M� Đ�U VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THANH BÌNH QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG C[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THANH BÌNH QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đắk Nông, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỢI NGUYỄN THANH BÌNH QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ngành: Quản lý giáo dục Mã sớ: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN TUÂN Hà Nội năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình tài liệu khác Tác giả Nguyễn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nhận triển khai nghiên cứu đề tài, hồn thành luận văn tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội thuộc viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, quý thầy cô khoa Khoa học Giáo dục Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Tuân - Trường Đại học thủ đô Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn áp dụng q trình cơng tác Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT Đăk Nông, Ban giám hiệu trường THPT địa bàn huyện Đắk Glong tỉnh Đắk nông (trường THPT Đắk Glong, THPT Lê Duẩn, PTDTNT THCS&THPT huyện Đắk Glong) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, thu thập thơng tin phục vụ q trình nghiên nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận góp ý q thầy đồng nghiệp Đắk Nông, tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.3 Lý luận giáo dục trung học phổ thông 12 1.4 Quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng chương trình GDPT năm 2018 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 35 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 37 2.3 Thực trạng giáo dục hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 37 2.4 Thực trạng quản lý dạy học trường THPT Đắk Glong 49 2.5 Đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học 57 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, theo định hướng chương trình GDPT 2018 trường THPT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng 63 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 74 Quản lý việc đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 74 Quản lý việc đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ viết đầy đủ DTNT Dân tộc nội trú HĐDH Hoạt động dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh HT Hiệu trưởng CTPT Chương trình phơt thơng ĐLTC Độ lệch tiêu chuẩn 10 QLGD Quản lí giáo dục 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thong 13 QL Quản lý 14 GDTH Giáo dục trung học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài đề tài Giáo dục đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển người toàn xã hội Giáo dục coi nhân tố tích cực tạo nên nguồn nhân lực Phát triển giáo dục trở thành “quốc sách hàng đầu” nhiều quốc gia Ngày nay, nhân loại sống thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo Đặc điểm đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực là: phải có trình độ học vấn cao, có tay nghề vững vàng, có tính động, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển xã hội Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao phẩm chất cần thiết đáp ứng yêu cầu sản xuất đại vấn đề đặt cho quốc gia phải quan tâm giải Ở nước ta, sở thực mục tiêu nâng cao dân trí, giáo dục cịn hướng vào trình đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đây đội ngũ lao động nòng cốt có trình độ khoa học, nắm vững cơng nghệ sản xuất đại, có phẩm chất cần thiết người lao động xã hội văn minh tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội v.v…đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thế giới ngày coi giáo dục đường để giữ gìn phát triển văn hóa để khỏi tụt hậu Toffler khẳng định: “Một dân tộc không giáo dục - dân tộc bị lồi người đào thải; cá nhân không giáo dục - cá nhân bị xã hội loại bỏ” Giáo dục có nhiệm vụ quan trọng xây dựng trình độ văn hóa cho tồn xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thơng với trình độ ngày cao cho hệ trẻ người Ngày nay, trình độ dân trí cao tiêu chí để đánh giá giàu mạnh quốc gia Giáo dục lực lượng sản xuất trực tiếp, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân thành công nhiều quốc gia có đầu tư chăm lo đặc biệt đến phát triển giáo dục Ngày nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, tức phải thể sách quốc gia, thể chiến lược phát triển đất nước Lao động nhà giáo, đội ngũ cán quản lý giáo dục lao động sư phạm địi hỏi có sáng tạo phải có lực cao, có phẩm chất nghề nghiệp để giáo dục người Người thầy có nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ chất chương trình giáo dục để rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có phương pháp tự học tốt, có kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Điều đặc biệt cần làm cho học sinh hình thành tình cảm, niềm vui hứng thú học tập Chất lượng giáo dục vấn đề nóng bỏng mà xã hội đề cập đến Nhưng muốn nâng cao chất lượng dạy học, nỗ lực tự giác người giáo viên đứng lớp, việc quản lý hiệu trưởng đóng vai trị vơ quan trọng Hiệu trưởng nhà trường cần có giải pháp quản lý phù hợp thúc đẩy trình nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng giáo dục nói chung Hiện nay, trường THPT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông trường thành lập chia tách từ trường khác Chính mà đội ngũ giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, số giáo viên có kinh nghiệm bổ nhiệm lên làm quản lý Và đội ngũ cán quản lý thực chưa có kinh nghiệm quản lý nhà trường nói chung cơng tác quản lý hoạt động dạy học nói riêng Thực trạng cho thấy năm qua, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng cịn thấp, tỷ lệ học sinh đậu vào trường đại học, cao đẳng lại thấp Hậu xuất phát từ chất lượng dạy học mà cơng tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng giữ vai trị vơ quan trọng Địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông học sinh Đắk Nơng có nhiều đặc thù riêng nên cần phải có thêm biện pháp quản lý đặc thù phù hợp với đối tượng nâng cao chất lượng dạy học Từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần cơng sức vào việc không ngừng nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một số đề tài gần nghiên cứu Quản lý HĐDH, chất lượng giảng dạy, phương pháp dạy học tác giả nước làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề biện pháp QL nâng cao chất lượng dạy học góc độ khác Tiếp thu có chọn lọc từ tư liệu đó, tác giả luận văn tìm kiếm sở lý luận, tìm hiểu thực trạng QL hoạt động giảng dạy trường THPT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đề xuất biện pháp QL có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn giáo dục địa phương theo xu hướng đổi bản, toàn diện, thực chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT địa phương Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông nhằm đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát số lượng cán quản lý, 71 giáo viên 500 học tập 03 trường THPT huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Đề tài tập trung nghiên cứu trường THPT: THPT Đắk Glong, THPT Lê Duẩn, Phổ thông DTNT THCS & THPT huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Việc quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng cịn nhiều hạn chế, bất cập Nếu áp dụng sáng tạo phù hợp biện pháp quản lý đề xuất đề tài nghiên cứu như: “quản lý việc thực nội dung chương trình; quản lý đồng việc đổi phương pháp