1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đề Tài Nckh) Nghiên Cứu Quan Hệ Kinh Tế Việt Nam - Eu Từ 1990 Đến Nay.pdf

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – EU TỪ 1990 ĐẾN NAY MÃ SỐ T2013 15[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU, QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – EU TỪ 1990 ĐẾN NAY S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-151 S KC 0 0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI STT Nội dung Trang Bảng 1.1: Tốc độ tang trưởng GDP EU giai đoạn 2000 - 2012 11 Bảng 1.2: Những quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao 11 giới năm 2012 Bảng 2.1: Số liệu xuất nhập hàng hóa Việt Nam – EU 22 năm 1990 – 1995 Bảng 2.2: Số liệu xuất nhập hàng hóa Việt Nam – EU 23 năm 1996 – 2004 Bảng 2.3: Số liệu xuất nhập hàng hóa Việt Nam – EU 24 năm 2005 – 2011 Bảng 2.4: Tình hình đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam năm 29 2012 Bảng 2.5: Tình hình đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam 29 tháng đầu năm 2013 Biểu đồ 2.1: Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam 22 sang EU 1990- 1995 Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam 23 sang EU 1996 - 2004 10 Biểu đồ 2.3: Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang EU 2006 - 2011 i 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean WTO Tổ chức thương mại giới APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ECSC Cộng đồng Than – Thép EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu EC Cộng đồng châu Âu WCU Liên minh phòng thủ Tây Âu 10 NATO Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương 11 NAFTA Hiệp định tư thương mại Bắc Mỹ 12 OPEC Tổ chức quốc gia xuất dầu 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 IMF Quỹ tiền tệ giới 15 WB Ngân hàng giới 16 ODA Hỗ trợ phát triển thức 17 FDI Đầu tư trực tiếp nước 18 FTA Hiệp định tự thương mại song phương 19 PCA Hiệp định đối tác hợp tác 20 NICs Nước công nghiệp 21 MFN Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 XNK Xuất nhập ii MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục bảng i Danh mục từ viết tắt ii Mở đầu Chương 1: Giới thiệu chung EU mối quan hệ với Việt Nam 1.1 Giới thiệu EU 1.1.1 Quá trình hình thành liên minh châu Âu 1.1.2 Quá trình mở rộng EU 1.1.3 Đặc điểm chung thị trường Liên minh châu Âu 1.1.4 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Liên minh châu Âu 1.1.5 Vị EU trường quốc tế 10 1.2 Mối quan hệ EU Việt Nam 12 1.2.1 Bối cảnh lịch sử hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao 12 1.2.2 Lợi ích từ việc liên kết Việt Nam – EU 14 Chương 2: Quan hệ Việt Nam – EU lĩnh vực 16 2.1 Các hiệp định quan trọng Việt Nam EU 16 2.1.1 Hiệp định đối tác hợp tác 16 2.1.2 Hiệp định thương mại tự song phương 18 2.1.3 Dự án MUTRAP 20 2.2 Tình hình xuất nhập EU – Việt Nam 21 2.2.1 Giai đoạn 1990 – 1995 21 2.2.2 Giai đoạn 1996 – 2004 23 2.2.3 Giai đoạn 2005 -2012 24 2.3 Quan hệ đầu tư Việt Nam EU 26 2.3.1 Giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO 26 2.3.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO 28 2.4 Những thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 30 2.4.1 Thuận lợi 30 2.4.2 Khó khăn 31 Chương 3: Những kiến nghị nhằm đầy mạnh mối quan hệ Việt Nam - EU 35 Kết luận 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới năm gần trở nên xích lại gần nhận xét chung nhiều nhà kinh tế giới Trong xu tồn cầu hóa nay, việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại trở thành tất yếu khách quan quốc gia Khơng có nước hùng hồn tuyên bố rằng: muốn phát triển kinh tế mà đóng cửa lại, lẽ thực tế cho thấy, không quốc gia phát triển khơng mở cửa hội nhập với giới Và quốc gia đóng cửa lại việc quốc gia triệt tiêu động lực để phát triển kinh tế Trước thực tiễn đó, kể từ năm 1986, Việt Nam thực sách mở cửa thị trường sau thời gian dài đóng cửa Bằng việc gia nhập ASEAN, thiết lập sở pháp lý với EU, bình thường hóa quan hệ với Mỹ, tham gia APEC, AFTA, WTO … Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Trong số đó, nói Liên minh châu Âu (EU) đối tác quan trọng hàng đầu nước ta Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với EU năm 1990 có nhiều bước tiến mạnh mẽ kinh tế, thương mại, đầu tư, …quan hệ phát triển tốt đẹp mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Hiện nay, hai bên thúc đẩy trình hợp tác ngày chặt chẽ với mong muốn đưa quan hệ hợp tác Việt Nam – EU lên tầm cao Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – EU giúp hiểu rõ sách kinh tế mà nước EU tiến hành với Việt Nam; đồng thời với việc tìm hiểu hình thành, phát triển, chế hoạt động chiến lược kinh tế EU giúp có thêm nhiều hiểu biết tác động sách nước ta Có thể nói, việc “Nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – EU từ 1990 đến nay” điều cần thiết Chính lý đó, tơi định thực đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp biện chứng vật Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích số liệu thứ cấp để làm sở chứng minh cho lập luận đề tài Đối tƣợng, nội dung phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Việt Nam EU mối quan hệ kinh tế Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu từ lúc Việt Nam bắt đầu quan hệ hợp tác với EU (1990) Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu rõ sách kinh tế mà EU tiến hành với Việt Nam từ giai đoạn 1990 đến nay, từ nhận xét thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam – EU Đưa số giải pháp khác mang tính chất kiến nghị Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 03 chương: ฀ Chương 1: Giới thiệu chung EU mối quan hệ với Việt Nam ฀ Chương 2: Quan hệ Việt Nam – EU lĩnh vực ฀ Chương 3: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh mối quan hệ Việt Nam - EU CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ EU VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM 1.1 GIỚI THIỆU VỀ EU 1.1.1 Quá trình hình thành liên minh Châu Âu Năm 1923, Bá tước người Áo – Condanhve Kalagi sáng lập “Phong trào Liên Âu” nhằm thiết lập “Hợp chủng quốc châu Âu” để làm đối trọng với “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”; vào năm 1929, ngoại trưởng Pháp lúc Aristide Briand đưa đề án thành lập “Liên minh châu Âu”, không thành Phải đến sau Thế chiến lần thứ II, ý tưởng thống châu Âu trở thành thực Đại chiến giới thứ II kết thúc làm đảo lộn trật tự giới nói chung trật tự châu Âu nói riêng Trật tự giới Yalta với hai cực hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô trở thành lực lượng khống chế toàn cầu Cùng với thay đổi đó, châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực: Đông Âu theo đường Xã hội chủ nghĩa Tây Âu theo đường Tư chủ nghĩa Và Liên Xơ với vai trị “thành trì” phong trào cộng sản quốc tế, dẫn dắt “nửa kia” châu Âu, có vị ngày lớn rộng, cịn Hoa Kỳ nhờ chiến tranh mà phát triển vượt bậc kinh tế lẫn quân sự, Tây Âu phải đối mặt với suy yếu toàn diện nguy tụt hậu Chính bối cảnh đó, nhu cầu hợp tác liên kết chặt chẽ, toàn diện quốc gia Tây Âu trở nên cần thiết hết Chỉ đường hợp tác hồ bình, nước Tây Âu giải khó khăn chồng chất sau chiến tranh, phát triển nội lực tăng cạnh tranh với bên Và yêu cầu tất yếu cần thiết đặt phải thành lập tổ chức quyền lực siêu quốc gia có sứ mệnh điều hành phối hợp hoạt động hợp tác quốc gia cho hiệu Đòi hỏi khách quan trở thành nguồn gốc liên kết quốc gia Tây Âu - mở trang lịch sử phát triển Tây Âu nói riêng châu Âu nói chung Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU “Tuyên bố Schuman” Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09/05/1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hoà liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia Sau đề nghị đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân EU ngày ký kết Từ đến nay, liên kết quốc gia châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh châu Âu thấy ngày Nhìn lại trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu, chủ yếu gắn liền với hiệp ước:  Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC) ký ngày 18/04/1951 với tham gia nước: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg, nhằm thống việc sản xuất phân phối hai sản phẩm thép than tồn lãnh thổ châu Âu Tuy hiệp ước chưa gây dựng liên minh kinh tế thực tảng cho thiết lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu sau này, thể hóa kinh tế Châu Âu  Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ký ngày 25/3/1957 với trí nước thành viên ECSC Mục đích thành lập EURATOM để thống việc quản lý ngành lượng nguyên tử nước thành viên; EEC đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường liên kết kinh tế nước này, tạo tập hợp sức mạnh kinh tế tổng hợp hình thức “thị trường chung” mà hàng hoá lao động tự di chuyển thị trường nội địa Hiệp ước Rome kết thành tựu đáng khích lệ kinh tế trị mà ECSC đạt Có thể nói, hiệp ước mở hướng liên kết quốc gia châu Âu đánh giá đời liên minh kinh tế thật Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Hiệp ước hiệp ước đặt móng cho Liên minh châu Âu (EU) ngày  Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) ký ngày 08/04/1965 Trên sở hợp tổ chức Cộng đồng than thép Châu Âu (1951), Cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957), Cộng đồng nguyên tử Châu Âu (1958) Đây văn xác nhận cấp độ thể hóa kinh tế cao quốc gia thể việc thành lập thị trường thống nhất; ngồi việc hàng hố, lao động vốn đầu tư tự di chuyển, hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ, hệ thống thuế quan sách thương mại chung thành lập, chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Liên minh châu Âu (EU) nhà tài trợ song phương lớn thứ hai viện trợ phát triển thức ODA cho Việt Nam Ngồi EC cịn hỗ trợ bảo vệ mơi trường, tổ chức phi phủ, hỗ trợ doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam Từ năm 1995 đến 2000, viện trợ EC tiếp tục tăng lên từ 32 triệu Ecu/năm (tương đương 40 triệu USD) giai đoạn 1994-1995 lên 52 triệu Ecu/năm (tương đương 67 triệu USD) năm 1996-2000, năm 2006, EU viện trợ ODA cho Việt Nam 936,2 triệu USD Viện trợ tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên sách chung Việt Nam, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, hỗ trợ cải cách hành chính, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế (như giúp Việt Nam trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO) Đây mục tiêu chủ yếu chiến lược hợp tác với Việt Nam EC nhằm góp phần giúp kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển ổn định bền vững b Về đầu tư trực tiếp: kể từ Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước tháng 12/1987 đến hết tháng 8/2005, nước EU có 466 dự án hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần tỷ USD vốn đầu tư thực gần 3,8 tỷ USD Điều cho thấy hội hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam EU lớn Đã có 16 tổng số 27 quốc gia thành viên EU đầu tư vào Việt Nam, dẫn đầu Pháp với 150 dự án với tổng vốn đầu tư 2,12 tỷ USD; Hà Lan với 57 dự án với tổng vốn đầu tư 1,8 tỷ USD; Anh có 66 dự án tổng với tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD…Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế Việt Nam, tập trung nhiều vào lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng, với 260 dự án tổng vốn đầu tư tỷ USD, đặc biệt đáng ý riêng dầu khí có dự án hiệu lực, với tổng vốn lên tới 1,35 tỷ USD Trong lĩnh vực dịch vụ, EU có 158 dự án với tổng vốn đầu tư 2,3 tỷ USD lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, có 48 dự án, với tổng vốn đầu tư 452,5 triệu USD có nguồn gốc từ EU Có thể nhận thấy, đặc điểm bật nhà đầu tư Châu Âu quan tâm khai thác thị trường nội địa Việt Nam Hàng loạt dự án thành công khu vực nói lên điều Ngồi nhà đầu tư lớn ngành dầu khí BP (Anh), 26 Total (Pháp), Shell (Anh - Hà Lan) hay ngành bưu - viễn thơng Siemens (Đức), France Telecom(Pháp)… xu hướng cịn thể rõ nét tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng thực phẩm Unilever (Hà Lan), Nestlé (Thuỵ Sỹ), Electrolux (Thụy Điển)…; tập đoàn kinh doanh siêu thị Metro (Đức), Bourbon (Pháp), Big C (Anh)… 2.3.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO Khi Việt Nam gia nhập WTO, tính hấp dẫn Việt Nam cao nhà đầu tư đưa định đầu tư lớn a Về viện trợ: Năm 2007, EU cam kết viện trợ cho Việt Nam 948 triệu USD, 493 triệu USD viện trợ khơng hồn lại, chiếm 21% tổng cam kết nhà tài trợ Đến năm 2008, Liên minh châu Âu (EU) viện trợ khoảng 645 triệu euro (950 triệu USD) cho Việt Nam, 500 triệu euro viện trợ khơng hồn lại, tập trung cho ba lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, y tế - giáo dục quản trị Trong đó, nước EC hỗ trợ 52 triệu Euro Riêng năm 2009, tổng số viện trợ EU cam kết dành cho Việt Nam 716,21 triệu Euro (tương đương với 17,82% tổng số viện trợ nước ngoài), khoảng nửa viện trợ khơng hồn lại (308 triệu Euro) Đến năm 2011, EU nhà cung cấp viện trợ phát triển hàng đầu Việt Nam với tổng cam kết dự kiến 680 triệu euro (972,3 triệu USD), tương đương với 11,10% tổng cam kết viện trợ nước ngồi, bao gồm 42% viện trợ khơng hồn lại Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ trở thành nước có thu nhập trung bình, Việt Nam phải nghĩ tới khả nguồn vốn ODA khơng hồn lại bị cắt giảm, đồng thời khoản viện trợ khơng hồn lại mà EU cung cấp cho Việt Nam chuyển dần thành khoản vay tài Tuy nhiên, EU tiếp tục viện trợ ODA cho Việt Nam cho hết năm 2013 Sắp tới, EU muốn hướng tới tài trợ cho Việt Nam theo ngành đầu tư cho y tế, giáo dục, hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách b Về đầu tư trực tiếp: EU có tổng vốn đầu tư nước FDI khối chiếm 47% FDI toàn cầu Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến nay, EU tiếp tục đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam Năm 2010 tống số vốn đầu tư FDI từ EU tăng gấp lần so với năm 2009 Đến đầu tháng 3/2011, EU 27 có khoảng 1.079 dự án đầu tư trực tiếp hoạt động với tổng số vốn đăng ký khoảng 16.158 tỷ USD Bảng 2.4: Tình hình đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam năm 2012 Đơn vị: Triệu USD Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm Vốn đăng ký cấp tăng thêm 138 945.69 32 115.33 1,061.02 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư (http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=&aID=1439) Bảng 2.5: Tình hình đầu tư trực tiếp EU vào Việt Nam tháng đầu năm 2013 Đơn vị: Triệu USD Số dự án cấp Tổng vốn đầu tư đăng ký Vốn điều lệ 1389 17,722.36 7,864.40 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư (http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1519) Nhìn chung đầu tư EU vào nước ta qua năm có tăng, số thấp so với tiềm nước EU nhu cầu vốn đầu tư Việt Nam Các nhà đầu tư EU chưa coi Việt Nam địa điểm đầu tư trọng điểm, so sánh với Trung Quốc Đầu tư châu Âu Việt Nam mang tính chất thăm dị giữ chỗ, chưa thực có kế hoạch dài hạn Các nhà đầu tư Châu Âu Việt Nam chưa quan tâm tới việc xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ ổn định cho việc sản xuất hàng hoá lâu dài Việt Nam yếu tố thị trường nội địa có tính định phân bổ đầu tư rõ ràng Việt Nam bị yếu sức mua Việt Nam khơng cao tính hấp dẫn so với điểm thu hút đầu tư khác 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- EU 28 Sau 20 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1990, quan hệ Việt Nam EU có bước phát triển nhanh chóng vững Trong thời gian tới, để phát huy mối quan hệ lên tầm cao mới, thiết cần đánh giá lại thuận lợi tồn cần khắc phục 2.4.1 Thuận lợi  Vị trí địa lý vai trị trị ngày quan trọng Việt Nam Đông Nam Á giới, tiềm to lớn kinh tế, tài nguyên người Việt Nam không đối tác với EU buôn bán làm ăn, mà cửa ngõ giúp EU mở rộng quan hệ với nước Đông Dương, Đông Nam Á, châu Á diễn đàn, khu vực giới  Yếu tố ASEAN: Hiệp định thương mại tự nước ASEAN có tác dụng hấp dẫn doanh nhân châu Âu đến Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam lên với tốc độ tăng trưởng cao khu vực Đông Nam Á  Liên minh châu Âu dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) đặc biệt quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) thường dành cho nước phát triển nên Việt Nam có điều kiện thuận lợi mở rộng bn bán sang thị trường châu Âu với điều kiện đảm bảo chất lượng hàng hóa  Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, từ lâu khối kinh tế có quan hệ rộng với EU, thông qua hợp tác hữu nghị Á-Âu (ASEM) mà Việt Nam với tư cách thành viên sáng lập có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ ASEAN EU với muc tiêu hàng đầu tăng cường thương mại đầu tư hai khu vực Điều có nghĩa Việt Nam có thêm điều kiện mở rộng hợp tác nhiều mặt nhiều lĩnh vực với EU  EU muốn tăng cường có mặt để củng cố quan hệ cạnh tranh ba phía Mỹ- Châu Âu- Nhật Bản khu vực Đông Nam Á đầy động Trong buôn bán giới, nước khối ASEAN muốn có EU đối trọng với Mỹ số lĩnh vực  EU đối tác ủng hộ Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Do EU tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam gia tăng khả cạnh tranh so với đối thủ khác 29  Những năm gần đây, cộng đồng người Việt nước EU cầu nối tích cực quan hệ thương mại hai bên Hàng năm, cộng đồng người Việt EU nhập lượng hàng Việt Nam để bán trung tâm thương mại sở kinh doanh người Việt nước  Trong ngày gần đây, hiệp định TPP vấn đề nóng hổi thuận lợi cho Việt Nam việc thu hút nguồn đầu tư nước ngồi 2.4.2 Khó khăn Trong quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam nước châu Âu phát triển tốt nhờ yếu tố thuận lợi nêu trên, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp châu Âu gặp số khó khăn, trở ngại định  Về phía Việt Nam: Thứ tình trạng bảo hộ mậu dịch Thuế nhập hàng rào phi thuế quan, nước ta có lẽ vào hàng cao khu vực, cao Trung Quốc, mức thuế quan nhiều quốc gia Đông Á vào khoảng - 6% Thuế doanh thu ta mức 20%, vào hàng cao khu vực Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, phụ thu mức cao Thứ hai, chi phí sản xuất cao so với quốc gia khu vực Giá dịch vụ liên lạc, viễn thông, hàng không, điện, nước mức cao: chi phí điện cao nước ASEAN: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia; giá nước cao Philippine gần ngang với Malaysia, Thái Lan; chi phí liên lạc, viễn thơng vào loại cao khu vực; chi phí vận tải hàng không, đường biển cao Trung Quốc Công nghệ sử dụng doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu so với quốc gia khác khu vực Ví dụ, xí nghiệp sản xuất xi măng Sao Mai nước đầu tư sản xuất nước ta xi măng chi phí 12 USD, xí nghiệp sản xuất xi măng ta chi phí 26 USD 30 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Các doanh nghiệp yếu sản xuất quản lý Doanh nghiệp nước ta chủ yếu quy mô nhỏ nên hạn chế thường gặp vấn đề vốn, nguyên liệu nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao Chúng ta chưa tạo đủ chế, biện pháp có hiệu lực nhằm kích thích thúc đẩy doanh nghiệp gắn tồn phát triển với việc cải tiến sản xuất kinh doanh, với khả cạnh tranh thương trường, thương trường quốc tế Hiện doanh nghiệp Việt Nam tận dụng 40% lực Kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta vào EU phải thực thông qua nhà trung gian Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Đức Trong tương lai, thị trường tiếp tục mở rộng Nếu ta không đầu tư để lấp lỗ hổng kỹ thuật tiềm to lớn thị trường EU thị trường rộng lớn nên có nhiều điểm khác biệt thị hiếu tiêu dùng, tập quán kinh doanh phương thức tổ chức phân phối nước thành viên, để thâm nhập vào thị trường địi hỏi phải có kênh Marketing riêng biệt, thích ứng với cấu hệ thống phân phối nước thành viên phù hợp với đặc điểm sản phẩm xuất Nhưng khả tiếp thị trình độ Marketing doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế yếu Đây mặt hạn chế doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam tính chủ động thị trường giới không nắm nhu cầu thị hiếu khách hàng điều dẫn đến vai trị doanh nghiệp Việt Nam bị chi phối quan hệ hợp tác Thứ ba, sách tiền tệ tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu Cung cấp tín dụng cho xuất yếu tố định thành công xuất khẩu, nước ta việc cung cấp tín dụng này, đặc biệt cung cấp vốn lưu động cho nhà xuất gặp nhiều trở ngại Những trở ngại liên quan tới thủ tục vay vốn phiền hà, quy chế phức tạp chấp, điều kiện thị trường bất động sản hoạt động kém, phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, chưa có chế tái chiết khấu thương phiếu Việc cung cấp tín dụng yếu tác động xấu tới việc thu hút vốn FDI 31 du lịch, nhà đầu tư có hội tiếp cận với nguồn vốn nước để phát triển kinh doanh Hơn nữa, tỷ giá đồng Việt Nam với USD đồng tiền khác nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, cịn cao Theo số chun gia nước ngồi, mức cao khoảng 10% tác động tiêu cực đến hàng xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN, Nhật Bản Liên minh châu Âu Đồng Việt Nam cao giá chưa thị trường đích thực xác định tác động xấu không tới xuất mà tới FDI du lịch Đồng tiền Việt Nam nay, chưa thể chuyển đổi tự Buôn bán quốc tế lớn đến thế, mà đồng tiền khơng chuyển đổi tự được, có nghĩa nhà kinh doanh xuất nhập ta phải chịu chi phí chuyển đổi tiền với thủ tục phiền hà tốn thời gian Những khó khăn khác như: Luật pháp sách quản lý kinh tế, thương mại Việt Nam chưa hoàn chỉnh Luật pháp, sách cơng cụ quan trọng để đảm bảo hội nhập thành công, kinh tế phát triển Nhưng hệ thống luật pháp khơng đồng gây khó khăn cho đáp ứng cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Bộ máy quản lý yếu quan liêu tham nhũng cản trở lớn đến quan hệ kinh tế Việt Nam với EU Lao động Việt Nam đào tạo, không lành nghề Đặc biệt EU chưa công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường (năm 2010 có 22 nước cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường), mà sách ngoại thương EU có phân biệt hai nhóm nước: nhóm áp dụng chế kinh tế thị trường (nhóm I) nhóm có thương nghiệp quốc doanh (nhóm II) Nhóm I chịu quản lý chặt thường phải xin phép trước nhập vào thị trường EU, khó khăn với Việt Nam Sự khác biệt tập quán kinh doanh: Trong châu Âu có văn hố kinh doanh phương Tây (dựa vào luật pháp uy tín thương hiệu) Việt Nam mang đậm đặc trưng văn hoá phương Đông (chịu ảnh hưởng lớn quan hệ uy tín cá nhân) Trở ngại ngơn ngữ: Trong tiếng Anh trở thành ngôn ngữ kinh doanh quốc tế nhiều doanh nghiệp chưa làm chủ ngơn ngữ 32  Về phía EU Hai năm trở lại kinh tế EU gặp khủng hoảng có nguy dẫn tới tan rã khơng thống sách đối phó với khó khăn nước thành viên Anh, Pháp Đức EU giới xem "pháo đài", họ chủ yếu tập trung phát triển nội khối Đặc biệt sau kết nạp thêm 12 thành viên mới, họ tập trung vào thành viên cịn chậm phát triển này, mà ý đến bên ngồi Về mặt sách, qui trình hoạch định ban hành định liên quan đến thương mại EC phức tạp Trên phương diện pháp lý, nước thành viên EU trao quyền hoạch định sách thương mại cho Uỷ ban châu Âu tất nước cử đại diện chuyên gia tới Bruxeles làm việc quan quyền lực EU Với qui mô EU ngày mở rộng, việc thiết kế định sách thương mại chung cho khối trở nên ngày khó khăn chậm chạp Việc vận động hành lang sách trở nên vô nan giải tốn kém, nước phát triển Việt Nam Tuy trở ngại lớn, số thành viên EU Việt Nam tồn số khác biệt vấn đề "dân chủ" "nhân quyền", điều nhiều gây trở ngại quan hệ trị hợp tác kinh tế hai bên Tại số nước khu vực EU tiềm ẩn nhân tố gây ổn định an ninh nội quan hệ với nước láng giềng, thấy qua vụ bạo loạn Anh hay Hy Lạp vừa qua, điều ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh Chính phủ nước khơng kiểm sốt yếu tố CHƢƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - EU 33 Việt Nam EU nhanh chóng có cam kết mở cửa thị trường, xóa bỏ nhiều dịng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ, vấn đề hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, sau Hiệp định hướng thương mại tự (FTA) Việt Nam – EU ký kết Tuy nhiên, để tạo động lực cho phát triển mối quan hệ này, phía Việt Nam cần tiếp tục kế hoạch cải cách, mở cửa, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam “những người đến sau” thị trường EU, nên gặp nhiều khó khăn trước hàng rào phi thuế quan thương mại Đặc biệt, việc chưa trọng đầu tư vào khâu đảm bảo chất lượng tiếp thị cản trở nỗ lực Việt Nam việc khai thác hội xuất sang thị trường EU mà quy chế thành viên WTO mang lại Những ví dụ việc EU áp thuế chống bán phá giá giầy mũ da hay hạn chế nhập mặt hàng cá da trơn Việt Nam phát dự lượng kháng sinh bị cấm học đắt doanh nghiệp Việt Nam quan quản lý nước cần rút kinh nghiệm Trong giai đoạn gần đây, kinh tế EU phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tình trạng nợ cơng, nhiều ý kiến cho ảnh hưởng xấu tới xuất Việt Nam xem hội tốt để Việt Nam đẩy mạnh xuất kinh tế khó khăn người tiêu dùng có xu hướng mua sản phẩm có giá thấp hơn, chứng năm 2011, giá trị hàng xuất từ Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 16,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 45% so với 2010 Đây mức tăng trưởng ấn tượng bối cảnh kinh tế khó khăn châu Âu Triển vọng hợp tác tốt đẹp Việt Nam - EU có nhiều thuận lợi, song hội trở thành thực người biết tận dụng nó, với tâm mạnh mẽ Những phân tích khơng có nghĩa Việt Nam phải từ bỏ lợi so sánh cấp thấp, mà cần hiểu lợi so sánh cấp thấp tồn thời gian ngắn Bởi nhìn lại khứ, trình phát triển nước phát triển Hồng Kông thường bắt đầu với ngành dùng nhiều lao động may mặc, giày dép, tiến dần lên ngành công nghệ cao Nhưng mà ngày ta thấy, 34 Trung Quốc thành công chiếm lĩnh đa số thị trường việc sản xuất sản phẩm giá rẻ dùng nhiều lao động ngành công nghệ cao, nên lâu dài, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Nhật Bản, NICs mau chóng chuyển từ lợi so sánh cấp thấp sang lợi so sánh cấp cao (sản xuất sản phẩm cần nhiều vốn, lao động phải đào tạo, cơng nghệ trung bình cao, suất lao động cao giá trị gia tăng sản phẩm lớn) Trong mơ hình lợi so sánh trường hợp nhiều mặt hàng, thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố Việt Nam có lợi so sánh cấp thấp, biểu sản xuất số nhóm hàng, mặt hàng sử dụng nhiều lao động lợi tài nguyên tự nhiên Nhưng với q trình phát triển (cơng nghiệp hố, đại hố), Việt Nam có bước chuyển bản, mở rộng lợi so sánh nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh phát triển nay, tạo bước nhảy vọt suất Một nước phát triển Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác buôn bán với nhiều nước đặc biệt nước lớn để phát huy lợi so sánh Việt Nam phân công lao động quốc tế Vì vậy, EU với vị kinh tế lớn thứ hai giới đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam – EU không bên tham gia mà cần có hợp tác tích cực hai bên, cụ thể là: Về trị Việt Nam phải xây dựng chiến lược tổng thể nhằm tăng cường, đẩy mạnh hợp tác toàn diện với EU, xác định EU đối tác quan trọng, hướng đến hợp tác lâu dài, bền vững Trước mắt phải xây dựng đề án quan hệ trị chương trình chuyến thăm, tiếp xúc lãnh đạo cấp cao hai bên Việt Nam EU nhằm tăng cường đối thoại trị, hiểu biết lẫn nhau, đề phương hướng chủ trương nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, lâu dài, hữu nghị hiệu hai bên Tiến hành đối thoại thẳng thắn, cởi mở với EU nước thành viên vấn đề hai bên quan tâm, kể vấn đề như: cải cách thể chế, quản lý nhà nước, nhân quyền, dân chủ, tôn giáo, dân tộc v.v… Việt Nam 35 khuyến khích cầu nối cho EU tham gia tổ chức quốc tế khu vực Hội nghị cấp cao Đông Nam Á Việc hồn chỉnh luật pháp, sách ta phải phù hợp với nguyên tắc, thông lệ quốc tế mà ta tham gia, đồng thời phải phù hợp với đặc thù đất nước Về Kinh tế Mở rộng quan hệ kinh tế hai bên sở có lợi, phát triển, làm sở cho hợp tác lâu dài, bền vững, hiệu Rà soát lại văn pháp lý mà hai bên ký kết, sửa đổi, bổ sung, nâng cao, xây dựng cho phù hợp với điều kiện, tình hình hai bên Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút FDI từ doanh nghiệp, đặc biệt công ty đa quốc gia hàng đầu nước thành viên EU vào ngành công nghiệp chế tạo, công nghệ cao tin học, viễn thông, sinh học, lượng, xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông, vận tải, du lịch dịch vụ Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) từ EU nước thành viên EU tổ chức phi phủ (NGO) vào mục tiêu chủ yếu Việt Nam như: xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, cải thiện kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, quản lý nhà nước, xây dựng thể chế kinh tế, hỗ trợ phát triển giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm, đào tạo nghề, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, giải vấn đề xã hội…Muốn vậy, việc quản lý dự án ODA phải thắt chặt, tăng khả giải ngân có khả nhận nhiều ODA Xây dựng đề cương hợp tác phát triển với EU ngành khác như: công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, khoa học giáo dục, văn hố thơng tin, y tế sức khoẻ, sở hữu trí tuệ, tài ngun mơi trường, qn quốc phịng, an ninh, v.v… Kiện tồn chương trình hợp tác xây dựng hiệp định đối tác hợp tác toàn diện (PCA) với quốc gia chủ chốt vùng lãnh thổ EU như: Pháp, Đức, Ý, Bắc Âu, Nam Âu Đông Âu… Doanh nghiệp Việt Nam cần động hơn, đa đạng nhiều mặt hàng, nâng cao chất lượng, tìm hiểu luật lệ EC, nắm bắt hội phối hợp tốt 36 doanh nghiệp quan hệ buôn bán với EU EU thị trường đơn lại đa dạng vì: EU bao gồm 27 nước thành viên, nước có u cầu, địi hỏi chủng loại khác Do vậy, cần tích cực trao đổi thông tin với EU thị hiếu thị trường Các doanh nghiệp cần tập trung vào đổi công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để giảm chi phí sản xuất, có tăng khả cạnh tranh Thị trường EU thị trường khó tính, u cầu chất lượng cao, đảm bảo số tiêu chuẩn quốc tế mã vạch, bao bì, an tồn Hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường tạo uy tín có khả xuất nhiều thị trường khác Việt Nam cần đẩy mạnh cải thiện vai trò nhà nước pháp quyền lĩnh vực kinh tế, tạo khung pháp lý với môi trường đầu tư hấp dẫn Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước; đồng thời, đẩy mạnh cải cách hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khốn để doanh nghiệp nước ngồi dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Làm tốt công tác này, chắn tạo luồng sinh khí việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước 37 KẾT LUẬN Từ thập niên 90, đặc biệt sau năm 2000, hầu hết xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu giới vận động theo chiều hướng để tạo dựng kinh tế toàn cầu thống Đây thời kỳ mà quan hệ quốc tế phát triển tới mức không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội tồn phát triển mà không chịu tác động Việt Nam không ngoại lệ Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu, đề tài quay cột mốc từ 1990 để nắm bắt lại mối quan hệ Việt Nam EU Đề tài không mang tính chất phân tích, lập luận mà đơn tập hợp lại kiện, nội dung thực Việt Nam EU từ năm 1990 đến Đề tài đề cập đến ba vấn đề mối quan hệ Hiệp định quan trọng ký kết Việt Nam EU; vấn đề xuất nhập vấn đề đầu tư từ EU vào Việt Nam Từ phần tổng hợp đó, lần nhận định thuận lợi khó khăn đã, diễn từ phía Việt Nam lẫn EU Khó khăn có nhiều song, nhận thấy khó khăn từ phía sách Nhà nước: bảo hộ mậu dịch, rườm rà thủ tục hành chính, chi phí sản xuất cao so với nhiều nước khu vực; khó khăn từ phía doanh nghiệp: lực cạnh tranh chưa cao, chưa trọng đến tiêu chuẩn chất lượng… Đề tài khơng sâu vào phân tích giải pháp, giải pháp phải sách vĩ mơ phải thực đồng bộ, vậy, đề tài nêu số kiến nghị cần lưu ý mở rộng mối quan hệ Việt Nam - EU 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brandley R.Schiller, Kinh tế ngày nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 GS Trần Văn Thọ, Kinh tế Việt Nam trực diện hai bẫy, niemtin.free.fr Phạm Trung Tuyến, Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 10 năm qua, đề triển vọng giải pháp, Luận văn, 2001 Triển vọng FTA Việt Nam – EU, hội thách thức, Thời báo kinh tế Sài Gịn, 31/10/2011 Tồn cảnh kinh tế – xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, 2002 Các WEBSITE: www.gso.gov.vn www.hotrodoanhnghiep.com.vn www.mpi.gov.vn www.vneconomy.com.vn 10 www.adb.org S K L 0

Ngày đăng: 17/04/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w