1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Bài tập lớn LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN VỀ ĐẦU TƯ CÔNGPhần 1: Tổng quan về đầu tư công Phần 2. Hiệu quả đầu tư công từ tác động với GDP (HQĐT công) và việc sử dụng công cụ định lượng để đánh giáPhần 3: Hiệu quả đầu tư công qua một số công cụ định lượngPhần 4: Một số kết luận và hướng nghiên cứu bổ sung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ - - BÀI TẬP CASE STUDY LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN CHỦ ĐỀ: ĐẦU TƯ CÔNG Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phạm Việt Phương Nhóm lớp: 01 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Bùi Nguyệt Ánh – 18A4000072 Trần Tuấn Nam – 18A4030199 Trần Phương Khanh – 17A4010145 Phạm Vũ Linh – 18A4030169 Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC Nội dung Phần 1: Tổng quan đầu tư công Phần Hiệu đầu tư công từ tác động với GDP (HQĐT công) việc sử dụng công cụ định lượng để đánh giá Phần 3: Hiệu đầu tư công qua số công cụ định lượng Phần 4: Một số kết luận hướng nghiên cứu bổ sung Trang 3-6 6–8 - 17 17 - 19 Phần 1: Tổng quan đầu tư công Việt Nam 1.Một số khác biệt đầu tư công Việt Nam so với quốc tế Định nghĩa Lĩnh vực Quốc tế Đầu tư công việc đầu tư/chi tiêu nhà nước nhằm phát triển sở hạ tầng, y tế, giáo dục (Theo Liên hợp quốc) Cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng Phân biệt đầu tư Dựa tính chất cơng loại chương trình, dự án: cơng hình khác cộng, nhằm mục đích phát triển kinh tế, xã hội Mục tiêu Phi lợi nhuận Việt Nam Đầu tư nhà nước gồm tất chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn Nhà nước” (Dự thảo Luật đầu tư công lần 2) Cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng + lĩnh vực quản lí, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Dựa nguồn vốn sử dụng: vốn nhà nước Phi lợi nhuận + mục tiêu DNNN Số liệu Đầu tư vào sở hạ tầng Vốn đầu tư khu vực nhà nước, bao gồm: Vốn NS, tín dụng NN đầu tư phát triển DNNN Nghiên cứu Hiệu đầu tư vào sở Hiệu đầu tư hạ tầng vốn nhà nước đầu tư DNNN 2.Vài nét đầu tư công Việt Nam thời gian g ần 2.1 Đầu tư công Việt Nam liên tục tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư xã hội tốc độ xu hướng giảm -Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện q I năm nay theo giá hiện hành ước tính đạt 273,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với kỳ năm trước bằng 32,2% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 96,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 35, 4% tổng vốn tăng 7,8% so với kỳ năm trước; khu vực ngồi Nhà nước đạt 100,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,7% tăng 11,5%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 76,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,9% tăng 13,5% Thời điểm Tổng số Khu vực Nhà nước Khu vực ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Đơn vị tính % Q I Q I Q I năm 2014 năm năm 2015 2016 108,8 106,8 111,6 108,2 109,7 107,7 111,4 110,2 110,7 107,8 111,5 113,5 Bảng:Tốc độ phát triển vốn đầu tư toàn xã hội thực   quý I năm 2014 - 2016 so với kỳ năm tr ước (Trích dẫn số liệu từ Tổng cục Thống kê) 2.2 Vốn đầu tư công cấu thành chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước có đóng góp so với đầu tư chung vào tăng trưởng kinh tế Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực quý I ước tính đạt 42,4 nghìn tỷ đồng, b ằng 17,2% kế hoạch năm tăng 9,2% so với kỳ năm trước, gồm có:   - Vốn trung ương quản lý đạt  9,3 nghìn tỷ đồng, bằng 16,5% kế hoạch năm và tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước, vốn đầu tư thực Bộ Giao thông Vận tải đạt 3164 tỷ đồng, bằng 17,8% và tăng 19,9%; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 962 tỷ đồng,bằng 15,1%và tăng 10,1%; Bộ Y tế 532 tỷ đồng, bằng 17,7% và tăng 44%; Bộ Giáo dục Đào tạo 438 tỷ đồng, bằng 14,5% và tăng 60,5%; Bộ Xây dựng 167 tỷ đồng, bằng 18,6% và giảm 32,4%;Bộ Tài nguyên Môi trường 136 tỷ đồng, 16,1% tăng 7,9%; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 89 tỷ đồng, bằng 15,4%và giảm 5,8%; Bộ Công Thương 79 tỷ đồng, bằng 18,9% và tăng 20,4%; Bộ Khoa học Công nghệ 47 tỷ đồng, 18,8% giảm 13,2%; Bộ Thông tin Truyền thông 20 tỷ đồng, 20,1% giảm 43% - Vốn địa phương quản lý đạt 33,1 nghìn  tỷ đồng, 17,4% kế hoạch năm tăng 7,9% so với kỳ năm 2015, trong đó: Vốn ngân sách Nhà nước cấp tỉnh đạt 23,8 nghìn tỷ đồng, 17,1% kế hoạch năm và tăng 11,9%; vốn ngân sách Nhà nước cấp huyện đạt 7652 tỷ đồng, bằng 17,8% và tương đương kỳ năm trước; vốn ngân sách Nhà nước cấp xã đạt 1713 tỷ đồng, 22% giảm 5,3% Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau: Hà Nội đạt 5447 tỷ đồng, 17,9% kế hoạch năm và tăng 33,5% so với kỳ năm trước; thành phố Hồ Chí Minh 2311 tỷ đồng, bằng 13% và tăng 2,6%; Bà Rịa - Vũng Tàu 1382 tỷ đồng, 22,6% tăng  7,7%; Nghệ An 1224 tỷ đồng, 21,2% tăng 9,8%; Thanh Hóa 991 tỷ đồng, 24% tăng 22,1%; Kiên Giang 943 tỷ đồng, 28,4%  giảm 9,8%; Vĩnh Phúc 859 tỷ đồng, 16,3% tăng 16,1%; Bình Dương 695 tỷ đồng, 10,8% tăng 17,1%; Quảng Nam 659 tỷ đồng, 16,4% tăng 13,9% Đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/3/2016 thu hút 473 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 2740,4 triệu USD, tăng 77,2% số dự án tăng 125,2% số vốn so với kỳ năm 2015 Đồng thời có 203 lượt dự án c ấp phép từ năm trước cấp bổ sung vốn với 1285,9 triệu USD Như tổng vốn đăng ký dự án cấp vốn cấp b ổ sung đạt 4026,3 triệu USD, tăng 119,1% so với kỳ năm tr ước Vốn đầu tư trực tiếp nước thực quý I/2016 ước tính đạt 3,5 tỷ USD, tăng 14,8% so với kỳ năm 2015 Trong tháng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhà đầu tư nước với số vốn đăng ký đạt 2908 triệu USD, chi ếm 72,2% tổng vốn đăng ký; ngành hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 239,8 triệu USD, chiếm 6%; ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí đạt 212,2 triệu USD, chiếm 5,3%; ngành l ại đ ạt 666,3 triệu USD, chiếm 16,5% (Trích dẫn số liệu từ Tổng cục Thống kê) 2.3 Đầu tư cơng cịn q trọng lĩnh vực kinh tế, c c ấu đ ầu tư cơng theo ngành cịn nhiều bất cập Ngành nghề chưa quan tâm đầu tư mức (NLTS), ngành khác mang tính xã hội dịch vụ công cộng y tế, giáo dục chiếm tỷ trọng đầu tư khiêm tốn gần không thay đổi suốt thời gian qua Phần lớn vốn đầu tư công đầu t cho điện nước, vận tải kho bãi, thông tin viễn thông, ngành nghề huy động vốn đầu tư từ nguồn khác  Nhận xét: + Đầu tư công Việt Nam liên tục tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư xã hội tốc độ xu hướng giảm + Vốn đầu tư công cấu thành chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước có đóng góp so với đầu tư chung vào tăng trưởng kinh tế + Đầu tư cơng cịn q trọng lĩnh vực kinh tế, cấu đ ầu tư công theo ngành nhiều bất cập + Ngành nghề chưa quan tâm đầu tư mức (NLTS), ngành khác mang tính xã hội dịch vụ cơng cộng y tế, giáo dục chiếm tỷ trọng đầu tư khiêm tốn gần không thay đổi suốt thời gian qua Phần lớn vốn đầu tư công đầu t cho điện nước, vận tải kho bãi, thông tin viễn thông, ngành nghề huy động vốn đầu tư từ nguồn khác Phần Hiệu đầu tư công từ tác động với GDP (HQĐT công) việc sử dụng công cụ định lượng để đánh giá * Tổng quan phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu đầu tư công -Nghiên cứu tác động đầu tư nói chung đầu tư cơng tới tăng trưởng kinh tế : Sau hơn hai thập kỷ đổi mới, VN đã đạt đuợ ̛ c nhiều thành tựu đáng kể, thay đổi từ nuớ ̛ c có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển trở thành nước phát triển và xếp vào nhóm quốc gia có thu nhập trung bình Đạt đuợ ̛ c những thành tựu đó chắc hẳn nhờ vào sự gia tăng quy mô đầu tư công, tạo động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng và quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế thời gian qua Tuy nhiên, tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế cũng như hiệu quả của đầu tư công vẫn còn là vấn đề tranh luận Vì thế, để ổn định vĩ mô và đạt đuợ ̛ c mục tiêu tăng trưởng thời kỳ mới theo hướng nâng cao chất luợ ̛ ng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, huớ ̛ ng đến phát triển bền vững Trong đó, đầu tư của Chính phủ giữ vai trò là động lực của nền kinh tế thì yêu cầu đặt là cần nghiên cứu một cách sâu sắc tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế, từ đó tìm biện pháp nhằm quản lý đầu tư công và thúc đẩy tăng trưởng -Khái quát quan niệm tăng trưởng phát triển kinh tế :Trong kinh tế học, tăng trưởng kinh tế biểu phổ quát tăng s ản lượng thực tế kinh tế theo thời gian Trong kinh tế học phương Tây, tăng trưởng kinh tế thường gia tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GNP) gia tăng giá trị GNP bình quân đầu người Tuy nhiên, để phán ánh xác tăng trưởng kinh tế quốc gia, người ta thường tính sản lượng ròng c kinh tế, tức tổng sản phẩm quốc nội (GDP) c n ền kinh tế Như vậy, tăng trưởng kinh tế tính mức tăng GDP theo thời gian mức tăng GDP bình quân đầu người theo thời gian Điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế thể mặt lượng kinh tế theo thời gian Nhà kinh tế học người Mỹ Walter Wiliam Rostow dùng khái niệm tăng trưởng lý thuyết tổng quát phát triển Ơng chia tiến trình phát triển xã hội loài người -Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) khái niệm kinh tế, thước đo để đánh giá hiệu kinh tế đơn vị sản xuất nói riêng, kinh tế nói chung kinh tế phát triển sử dụng từ lâu, song Việt Nam nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng cịn vấn đề Tỷ trọng đóng góp TFP vào GDP thước đo quan trọng để đánh giá tính hiệu phát triển bền vững kinh tế khu vực kinh tế Trên sở nội dung TFP nghiên cứu, đề tài tính toán TFP Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 Để thực nội dung này, nhóm nghiên cứu ti ến hành thu thập thông tin, số liệu, tính tốn, phân tích đánh giá th ực trạng mặt: tăng trưởng GRDP Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 2015; Đánh giá thực trạng kinh tế Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 mặt đóng góp nguồn nhân lực lao động; đóng góp vốn Tỷ lệ đóng góp bình qn TFP vào tăng trưởng GRDP Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 33,41%, giai đo ạn 2013 2015 37,02% So sánh với số tỉnh có kinh t ế phát triển mạnh tỷ lệ đóng góp TFP vào GRDP Vĩnh Phúc tương đối cao Kết tính tốn TFP theo phương pháp hàm sản xuất CobbDouglass phụ thuộc vào: a) mức độ xác số liệu thống kê địa bàn tỉnh vốn, lao động tăng trưởng GRDP, b) hệ số đóng góp vốn hệ số đóng góp lao động Các số liệu có sai số kết tính tốn TFP mang tính tương đối Từ kết phân tích thực trạng, đề tài đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm nâng cao đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào GRDP Vĩnh Phúc đến năm 2020, bao gồm: Thay đổi c cấu kinh tế, điều chỉnh cấu lao động, điều chỉnh cấu vốn đầu tư, đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ vào sản xuất tăng cường công cụ quản lý Các nhiệm vụ giải pháp phải bám sát vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội c t ỉnh, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi Nguồn: báo kinh tế phát triển Phần 3: Hiệu đầu tư công qua số công cụ đ ịnh lượng Hiệu đầu tư công qua số công cụ định lượng Hiệu đầu tư công Việt Nam thời gian qua liên tục giảm sút, tốc độ giảm từ năm 2010 đến Đầu tư công Việt Nam1 có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế thời gian qua Nhiều nghiên c ứu đ ược thực để đánh giá hiệu đầu tư công chủ yếu thông qua phương pháp hệ số ICOR, mơ hình phân tích mối tương quan gi ữa vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế (VECM) Cũng nhằm mục đích đánh giá hiệu đầu tư công, viết giới thiệu phương pháp tương đối Việt Nam: Phương pháp sử dụng hàm sản xuất Phương pháp hàm sản xuất sử dụng phổ biến nhiều nước để đánh giá hiệu đầu tư công Tuy nhiên, Việt Nam việc áp dụng phương pháp lại vào đánh giá hiệu đ ầu tư l ại chưa nghiên cứu nhiều Nội dung phương pháp sau: Để đánh giá hiệu đầu tư khu vực nhà nước đối v ới s ự tăng trưởng kinh tế ta sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng: α β γ Y t = A t K Lt K Trong đó: A: Cơng nghệ Y: GDP tồn kinh tế K1: Tích lũy vốn khu vực khác (tổng tích lũy vốn trừ tích lũy vốn khu vực nhà nước) K2: Tích lũy vốn khu vực nhà nước L: Lao động Lấy vi phân hàm sản xuất theo lợi tức khu vực nhà n ước ta có: Đầu tư cơng Việt Nam hiểu việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế-xã hội (Điều 3, Luật Đầu tư công (dự thảo lần 2) Bộ hoạch Đầu tư chủ trì soạn thảo http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx γ=MP K ,t K ,t ¿Với MP sản phẩm cận biên khu vực nhà Yt nước) Ở đây, số MP lợi tức ngành sản xuất hay m ột khu vực Về khía cạnh coi ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu đầu tư khu vực hay ngành Trong trường hợp hiệu đầu tư khu vực nhà nước Tương tự, để đánh giá hiệu đầu tư công ngành cụ thể, ta thay số liệu tích lũy vốn lao động ngành vào cơng thức hàm Cool-Douglass Trong trường hợp đánh giá hiệu đầu tư vốn nhà nước vào ngành điện nước ta có: Y’: GDP ngành điện nước K’2: Tích lũy vốn đầu tư khu vực nhà nước vào ngành điện nước K’1: Tổng tích lũy vốn trừ tích lũy vốn khu vực nhà n ước đ ầu t vào ngành điện nước L’: Số lao động làm việc ngành điện nước Lấy vi phân hàm sản xuất theo lợi tức ngành điện nước ta được: ' K 2t γ '=MP ' K , t (Với MP’ sản phẩm cận biên ngành điện Y 't ' nước) Từ cách tính suy giá trị MP cho khu vực nhà nước cho riêng ngành điện nước: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Giai đoạn MP ngành điện nước (%) 0.42 0.50 0.58 0.64 0.67 0.75 0.6 MP khu vực KT nhà nước (%) 7.09 7.1 6.9 6.44 5.81 5.48 6.47 10 MP chung toàn kinh tế* (%) 19.03 18.35 17.37 16.33 15.26 14.48 16.8 1996-2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giai đoạn 2001-2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Giai đoạn 2006-2011 0.82 0.87 0.93 0.98 1.03 5.16 4.86 4.63 4.44 4.26 13.75 13.05 12.43 11.86 11.4 0.93 4.67 12.5 1.06 1.08 1.15 1.12 1.16 1.18 4.05 3.89 3.75 3.48 3.33 3.29 10.92 10.29 9.61 8.92 8.45 8.16 1.12 3.63 9.39 *MP chung toàn kinh tế: thể hiệu đầu tư xét cho toàn kinh tế Nguồn: GSO 20.00 15.00 10.00 MP_nhà nước MP_điện nước 11 MP_chung 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 0.00 1995 5.00 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/3/2016 ước tính đạt 227,7 nghìn tỷ đồng [7], 17,9% dự tốn, trong chi đầu tư phát triển 40,1 nghìn tỷ đồng, 15,7% (riêng chi đầu tư xây dựng đạt 40 nghìn tỷ đồng, b ằng 15,9%); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 155,7 nghìn tỷ đồng, 18,9%; chi trả nợ viện trợ 31,9 nghìn tỷ đồng, 20,6% Từ kết rút số nhận xét hiệu đầu tư khu vực nhà nước nói chung hiệu đầu tư nhà nước vào ngành điện nước nói riêng:  Hiệu đầu tư khu vực nhà nước: Theo tính tốn hiệu đầu tư khu vực nhà nước theo phương pháp hàm sản xuất, thấy, MP kinh t ế cao giai đoạn từ năm 1995-1997, đạt mức 7% sau giảm dần đến Thời điểm năm 2010-2011, số MP c khu v ực nhà nước mức thấp, khoảng 3% Hệ số MP khu vực giảm dần xu hướng tương tự xảy đ ối v ới h ệ s ố MP toàn kinh tế Tuy so MP khu vực nhà n ước khu vực lại (tư nhân FDI), nhận thấy MP khu v ực kinh tế nhà nước thấp tất giai đoạn 12 Theo ông Nguyễn Xuân Tự - Vụ trưởng Vụ Giám sát Thẩm định đầu tư - Bộ Kế hoạch Đầu tư, xét mặt tổng thể, hiệu đầu tư toàn kinh tế Việt Nam năm vừa qua mức thấp có chiều hướng xuống Trên sở số liệu Niên giám thống kê 2005 (theo giá so sánh 1994), số ICOR (tỉ lệ ph ần trăm vốn đầu tư bỏ để tạo đơn vị phần trăm gia tăng tổng sản phẩm nước) kinh tế Việt Nam có xu hướng ngày tăng: giai đoạn 1996-2000 5,8, giai đoạn 2001-2005 6,6, đ ến năm 2010 số khoảng (các nước khu vực số dao động khoảng từ đến 4) Sự giảm sút hiệu sử dụng vốn đầu tư Quý I/2016, tỷ lệ vốn đầu tư GDP chiếm 32,2% tăng 10,7% so với kỳ năm trước Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 5,46% Như vậy, su ất đầu tư tăng trưởng tháng đầu năm 2016 lên tới 5,98 (cao tồn giai đoạn 2011 đến nay) (Hình 4) Sự giảm sút hiệu đầu tư thể khu vực kinh tế Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư quý I cao khu vực kinh tế (khu vực nhà nước: 9,2%, khu vực nhà nước: 11,5% khu v ực FDI đạt 13,5%), đó, tốc độ tăng trưởng nhận th ấp nhiều so với tốc độ tăng vốn đầu tư (tương ứng khu vục 3,8%, 5,3% 6,6%) Đặc biệt, khu vực FDI tốc độ tăng vốn tới 13,5%, tốc độ tăng trưởng xuất lại đạt số thấp h ơn nhiều so với kỳ năm trước (chỉ đạt 5,8% so với mức 18,5% năm 2015) 13  Hiệu đầu tư công ngành điện nước: Hệ số MP ngành điện-nước cải thiện tích cực thời gian qua (khoảng 0.42% năm 1995 lên mức 1.12% năm 2011), nhiên thấp nhiều so với hệ số MP khu vực nhà n ước c tồn kinh tế Điều phần phản ánh hiệu qu ả đ ầu t vốn nhà nước vào ngành thấp 14 Theo Quy hoạch điện VII, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải thu xếp khoảng 542.000 tỷ đồng để đầu tư dự án nguồn ện giai đoạn 2011 - 2020 Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thua l ỗ triền miên khiến cho nguồn vốn khấu hao EVN đáp ứng nhu cầu trả nợ gốc lãi vay, phần lại dùng để đầu tư d ự án điện thấp Thực tế cho thấy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển ngành Điện để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhờ có số vốn đầu tư mà tổng điện sản xuất thời gian qua có bước tăng trưởng vượt bậc, trung bình tốc độ tăng đạt khoảng 14%/năm Hiệu đầu tư công thấp hiệu đầu tư toàn kinh tế khu vực đầu tư lại ph ần lớn thời gian nghiên cứu 15 Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện q I năm nay theo giá hiện hành ước tính đạt 273,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7% so với kỳ năm trước bằng 32,2% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 96,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,4% tổng vốn tăng 7,8% so với kỳ năm trước; khu v ực ngồi Nhà  nước đạt 100,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,7% tăng 11,5%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 76,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,9% tăng 13,5% Tốc độ phát triển vốn đầu tư toàn xã hội thực quý I năm 2014 - 2016 so với kỳ năm tr ước Đơn vị tính: % Quý I năm 2014 16 Quý I năm 2015 Quý I năm 2016 Tổng số 108,8 109,7 110,7 Khu vực Nhà nước 106,8 107,7 107,8 Khu vực Nhà nước 111,6 111,4 111,5 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 108,2 110,2 113,5 Vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực q I ước tính đạt 42,4 nghìn tỷ đồng, 17,2% kế hoạch năm tăng 9,2% so với kỳ năm trước Đầu tư công tác động đến tăng trưởng GDP ngắn hạn nhiều dài hạn Khơng tìm thấy lấn át vai trò thúc đẩy c đầu tư nhà nước với khu vực tư nhân khu vực đầu tư FDI 17 Đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/3/2016 thu hút 473 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 2740,4 triệu USD, tăng 77,2% số dự án tăng 125,2% số vốn so với kỳ năm 2015 Đồng thời có 203 lượt dự án c ấp phép từ năm trước cấp bổ sung vốn với 1285,9 tri ệu USD Như tổng vốn đăng ký dự án cấp vốn cấp bổ sung đạt 4026,3 triệu USD, tăng 119,1% so với kỳ năm trước Vốn đ ầu tư trực tiếp nước thực quý I/2016 ước tính đạt 3,5 tỷ USD, tăng 14,8% so với kỳ năm 2015 Phần Một số kết luận hướng nghiên cứu bổ sung 4.1 Kết luận: • Đầu tư cơng có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, nhiên việc đánh giá hiệu đầu tư công qua ch ỉ tiêu vĩ mô thực nghiên cứu riêng rẽ 18 • Hạn chế khác biệt định nghĩa số liệu thống kê Việt Nam ảnh hưởng định đến việc áp dụng công cụ định lượng • Kết hợp phương pháp theo mặt mạnh phương pháp kết tốt nhìn đa chiều vấn đề • Bộ cơng cụ sử dụng để đánh giá vấn đề có ý nghĩa điều chỉnh thích hợp HQĐT cơng mơ hình với kiểm chứng thực tế 4.2 Hướng nghiên cứu bổ sung: - Từ bỏ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào gia tăng vốn đầu tư, chuyển dịch bước sang mơ hình phát triển kinh tế theo chiều sâu lấy việc nâng cao suất chất lượng hiệu sức cạnh tranh làm đòn bẩy Để làm điều này, trước hết nhà nước phải ổn định gánh nặng thuế, giảm tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách Qua đó, bước tạo môi trường thuận lợi cho khu vực kinh tế, khu vực ngồi nhà nước tự tích lũy để phát triển đồng thời tăng tỷ lệ tiêu dùng GDP biện pháp kích cầu hữu hiệu sản xuất tạo điều ki ện trực tiếp để nâng cao mức sống nguời dân - Tập trung vào suất chất lượng hiệu người lao động công nghệ - Từng bước thay đổi cấu cho chi tiêu ngân sách, giảm bớt chức “nhà nước kinh doanh” cho khu vực tư nhân FDI, tăng trưởng chức “nhà nước phúc lợi” khơng có khu vực đảm nhiệm tốt chức Đầu tư nhiều cho xã hội lĩnh vực phát triển người như: giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học công nghệ, an sinh xã hội - Cắt giảm đầu tư công vào số ngành mà đầu tư tư nhân hoạt động hiệu đồng thời đôi với đổi chế quản lí, đánh giá hiệu đầu tư để nâng cao chất lượng sử dụng vốn - Tập trung đầu tư cơng vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa Tập trung đầu tư sở hạ tầng cách có quy hoạch, đồng giao thông đường Hỗ trợ (trong khuôn khổ thể chế kinh tế thị trường) số ngành, lĩnh vực, dự án mũi nhọn nâng cao kỹ thuật công nghệ đất nước - Xây dựng lộ trình kiên nhằm thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước, đổi quản trị nâng cao hiệu kinh doanh doanh doanh nghiệp nhà nước, hoàn thành chuyển đổi tất doanh nghiệp nhà nước sang công ty trách nhiệm cổ phần Đồng thời đảm bảo cạnh tranh công khu vực kinh tế 19 - Việt Nam cần xây dựng khn khổ pháp lý để đẩy m ạnh hình thức hợp tác công tư cho dự án đầu tư cơng kéo dài nhiều năm, có tính phức tạp, tạo loại dịch vụ có tính thương mại Góp phần thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp t nhân Việt Nam - Kế họach quy hoạch bố trí đầu tư công có chất lượng cao và ổn định Hài hòa các mục tiêu, lợi ích và xem xét tính hai mặt của dự án đầu tư công Phối hợp thực hiện tái cấu đầu tư công, phân cấp và đa dạng hóa phương thức, nguồn vốn đầu tư theo yêu cầu nâng cao hiệu quả xã hội Quy chuẩn các quy trình đầu tư, thực hiện công khai và hiệu quả cho các thành phần kinh tế, tăng cường kiểm tra, giám sát, phản biện, nghiêm khắc xử lí sai phạm và có biện pháp xử lí kịp thời 20

Ngày đăng: 16/04/2023, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w