30092016 1 I TÌNH HÌNH KT XH BẮC MỸ TRƯỚC KHI GIÀNH ĐỘC LẬP (0771776) II KINH TẾ HOA KỲ THỜI KỲ CNTB TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1776 1865) III KINH TẾ HOA KỲ THỜI KỲ ĐỘC QUYỀN (TỪ 1865 ĐÊN NAY) Tên tiếng An.Diện tích: 9.826.630 km², 3.793.079 mi² (hạng 3)Tiền tệ: US (USD ) Dollar IndexNăm tài chính: 01 tháng 10, 2014 30 tháng 9, 2015GDP: 18.588 tỉ (danh nghĩa; 2015), 18.558 tỉ (PPP; 2015)Xếp hạng GDP: 1st (danh nghĩa) 2nd (PPP)GDPngười: 57,220 (2016) 5th (danh nghĩa)10th (PPP)Nợ công: 19.268 tỉ; 102% của GDP (Qúi 1 2015)Thâm hụt ngân sách: 483 tỉ, 2.8% của GDP (2014)Dự trữ ngoại hối: 143 tỉ (16 tháng 5, 2014)
30/09/2016 I TÌNH HÌNH KT-XH BẮC MỸ TRƯỚC KHI GIÀNH ĐỘC LẬP (07/7/1776) II KINH TẾ HOA KỲ THỜI KỲ CNTB TRƯỚC ĐỘC QUYỀN (1776-1865) III KINH TẾ HOA KỲ THỜI KỲ ĐỘC QUYỀN (TỪ 1865 ĐÊN NAY) Tên tiếng Anh: "The United States of America" United States, U.S., U.S.A Các tên thông tục America (Mỹ) the States Diện tích: 9.826.630 km², 3.793.079 mi² (hạng 3) Tiền tệ: US (USD- $) Dollar Index Năm tài chính: 01 tháng 10, 2014 - 30 tháng 9, 2015 GDP: $18.588 tỉ (danh nghĩa; 2015), $18.558 tỉ (PPP; 2015) Xếp hạng GDP: 1st (danh nghĩa) / 2nd (PPP) GDP/người: $57,220 (2016) 5th (danh nghĩa)/10th (PPP) Nợ công: $19.268 tỉ; 102% GDP (Qúi 2015) Thâm hụt ngân sách: $483 tỉ, 2.8% GDP (2014) Dự trữ ngoại hối: $143 tỉ (16 tháng 5, 2014) Nguồn liệu: CIA.gov I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Bắc Mỹ trước thực dân Anh xâm lược: - Là mảnh đất thiên nhiên ưu đãi, giàu TNTN - Thuộc chủ quyền thổ dân da đỏ (người Anh - điêng) - Kinh tế thô sơ, khai thác theo hình thức lạc - Năm 1492 Christopher Columbus phát Bắc Mỹ mở đầu cho thám hiểm &khai phá vùng đất này: + Từ năm 1600 công “khẩn thực” người dân Châu Âu bắt đầu kéo dài kỷ + Năm 1607, thuộc địa Anh (Jamestown) thiết lập thành công Bắc Mỹ bước vào kỷ nguyên + Đến 1733, thuộc địa cuối (bang Georgia) tổng số 13 bang thuộc địa thuộc địa thành lập 30/09/2016 20000 năm trước Những người dân Bắc Mỹ tổ chức theo tộc liên minh tộc Họ buôn bán trao đổi với nhau, họ có mối liên hệ với dân tộc thuộc lục địa khác Năm 1000 Người Viking người châu Âu “khám phá” châu Mỹ Nhưng kiện này, bị rơi vào quên lãng; Từ 1492 100 năm Năm 1492, Christopher Columbus khám phá Tân giới 100 năm tiếp theo, nhà thám hiểm người Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Pháp từ châu Âu đến Tân giới để tìm kiếm vàng, giàu có, danh vọng vinh quang Từ 16071733 Năm 1607, nhóm người Anh xây dựng nơi định cư Jamestown, ngày thuộc bang Virginia Đến kỷ XVIII, mơ hình phát triển theo KV trở nên rõ ràng: New England (4): Massachusetts, New Hampshire, Rhode Island Connecticut Miền Trung (4): New York, New Jersey, Pennsylvania Delaware Miền Nam (5): Maryland, Bắc Carolina, Nam Carolina, Virginia, Georgia (1733) I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Chính sách cai trị thực dân Anh Bắc Mỹ: Về trị: Ban hành sách nhằm bảo vệ quyền lợi q tộc địa chủ, khơi phục QHSX ruộng đất kiểu phong kiến, Thực sách hộ kiểu thuộc địa “chia để trị”: chia Bắc Mỹ thành phần: vùng tự trị vùng thuộc địa riêng biệt, cấm vùng không tự trao đổi, bn bán với nhau, với nước ngồi, I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Chính sách cai trị TD Anh Bắc Mỹ: Về Kinh tế: o Ban hành đạo luật: cấm đưa vào Bắc Mỹ mẫu hàng sáng chế, thợ cả, đạo luật sắt, o Qui định hàng hóa Bắc Mỹ dừng lại bán thành phẩm, o Thực sách độc quyền vận tải đường biển, o Thực sách độc quyền thương mại, 30/09/2016 I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Các vùng kinh tế Bắc Mỹ: 3.1 Các thuộc địa miền Bắc (New England) - Đất đai cằn cỗi, mùa đông kéo dài sống nơng gặp nhiều khó khăn người dân tận dụng sức nước XD nhà máy xay ngũ cốc xưởng cưa - Rừng phát triển mạnh khuyến khích nghề đóng tàu phát triển - Những bến cảng thuận lợi khuyến khích thương mại phát triển - Biển với nguồn lợi hải sản giúp nghề đánh cá đem lại giàu có nhanh chóng I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Các vùng kinh tế Bắc Mỹ: 3.2 Các thuộc địa miền Trung - XH đa dạng phong phú, hòa đồng khoan dung nhiều so với New England - Các ngành thủ cơng dệt, đóng giày, đồ gỗ, mỹ thuật nghề khác đóng vai trị quan trọng bên cạnh vận tải đường sông, th.mại - Nông nghiệp: săn bắn có tính tự cung, tự cấp 3.3 Các thuộc địa miền Nam - ĐKTN thuận lợi cho NN Nơi tập trung cư dân nông tập trung ngày đông nô lệ - SXNN phát triển theo hình thức đồn điền - Một số khu vực thương mại phát triển với mặt hàng XK quan trọng: lúa gạo, thuốc nhuộm, gỗ xẻ, nhựa thông - Quyền lực tập trung vào tay chủ đồn điền lớn I Tình hình KT-XH Bắc Mỹ trước giành độc lập (trước năm 1776) Cuộc đấu tranh giành độc lập: -Chính sách cai trị TD Anh Bắc Mỹ tạo nhiều bất bình với thuộc địa vốn tự coi bình đẳng với quốc - Lãnh đạo thuộc địa định dậy chống lại Anh Cuộc đụng độ bắt đầu đêm 19/4/1775 - 04/7/1776, ĐH lục địa, tuyên ngôn độc lập Jefferson thông qua, khai sinh Hợp chúng quốc Hoa Kỳ - Ngày 03/9/1783, hòa ước Paris ký kết, người Anh thừa nhận độc lập, tự chủ quyền 13 tiểu bang Hoa Kỳ 30/09/2016 II Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB tự cạnh tranh (1776 - 1865) Công di thực, bành trướng đất đai, mở rộng thị trường Năm 1787, Goerge Washington bầu làm Tổng thống: - Xóa bỏ lệnh cấm Nữ hồng Anh, QHSX lạc hậu trước đây, khuyến khích người dân khai phá miền Tây - Thực chiến tranh mở rộng lãnh thổ - Khuyến khích người dân di cư từ châu Âu sang - Duy trì chế độ nơ lệ tình trạng khơng có quyền người da đen - Thực chiến tranh xâm chiếm thuộc địa -Nền kinh tế hình thành hệ thống NN đối lập nhau… II Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB tự cạnh tranh (1776 - 1865) Cách mạng công nghiệp CMCN năm 1790 kiện người Anh di cư XD nhà máy dệt Hoa Kỳ - ĐK cho phát triển: Nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi (Vốn, kỹ thuật thơng qua dân di cư), phát minh sáng chế nước … - Đặc điểm: ↑từ CN nhẹ CN nặng GTVT quan tâm phát triển mạnh hỗ trợ cho ngành vùng KT ↑ - Trong thời gian đầu, CMCN trọng ↑ miền Bắc, … - Sau nội chiến kết thúc, CMCN phát triển toàn lãnh thổ hoàn thành vào năm 1870 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HOA KỲ THỜI KỲ 1800 - 1870 1800 1810 Dân số (triệu người) 5,3 7,2 1820 1830 1840 9,6 Than (Triệu tấn) 1850 1860 1870 12,9 17,1 23,3 31,5 37,5 0,3 1,8 6,3 13,0 29,5 Dầu lửa(tr.gallon) 21 221 Gang (1.000 tấn) 40 50 20 30 60 20 0,8 1700 Bơng tiêu thụ (1.000 kíp) 19 36 100 180 145 423 - 1163 X.Khẩu (tr.USD) 36 42 52 59 112 135 316 377 N/Khẩu (tr.USD) 41 61 56 50 86 164 357 420 36,8 4500 14500 49000 85000 Đường sắt (km) 30/09/2016 II Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB tự cạnh tranh (1776 - 1865) Nội chiến Hoa Kỳ (4/1861-4/1865) Nguyên nhân HỆ THỐNG NN P.NAM KINH TẾ: •CMCN tiến hành cần mở rộng thị trường •Thực chế độ bảo hộ cơng nghiệp CHÍNH TRỊ - XH: • Xóa bỏ chế độ nơ lệ •Thực bảo hộ mậu dịch KINH TẾ: •SX theo kiểu KT nơ lệ đồn điền, lạc hậu, • Khơng quan tâm đến p triển CN CHÍNH TRỊ - XH: •Thực chế độ nơ lệ •Thực sách tự mậu dịch Tranh chấp lãnh thổ p.Tây HỆ THỐNG NN P.BẮC NỘI CHIẾN NỔ RA VÀO 12/4/1861 KẾT THÚC 09/4/1865 PTSX TBCN - MIỀN BẮCCHIẾN THẮNG BẢNG SO SÁNH MIỀN Dân số Dân tự Miền Bắc Miền Nam 22,000,000 (71%) 9,000,000 (29%) 22,000,000 5,500,000 Nô lệ tiểu bang ranh giới năm 1860 432,586 Khơng có Nô lệ tiểu bang miền Nam năm 1860 Khơng có 3,500,000 Lính 2,200,000 (67%) 1,064,000 (33%) Tuyến xe lửa (dặm) 21,788 (71%) 8,838 (29%) Sản xuất công nghệ 90% 10% Sản xuất súng đạn 97% 3% Vải 1860 Không đáng kể 4,500,000 cuộn Vải 1864 Không đáng kể 300,000 cuộn 30% 70% Xuất (tiền chiến) III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ “bùng nổ” kinh tế (1865-1913) Đặc điểm kinh tế: - Áp dụng sách SX dư thừa- “CN trọng cung” - Áp dụng sách bảo hộ mậu dịch toàn lãnh thổ - Kinh tế phát triển nhanh với tốc độ cao lĩnh vực kinh tế - Cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng - Khối lượng hàng hóa SX vượt sức mua thực tế Hoa Kỳ mở rộng thị trường chiến tranh xâm chiếm thuộc địa (Nam Mỹ, Trung Mỹ, Châu Á) 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ “bùng nổ” kinh tế (1865-1913) Nguyên nhân: o Do kết thắng lợi nội chiến o Do ứng dụng phát minh sáng chế o Do sách bảo hộ mậu dịch o Do tác động tích cực từ nguồn lực (bên hỗ trợ từ bên ngồi) o Do tập trung tích tụ tư bản, tập trung SX hình thành tổ chức độc quyền III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1914 đến 1945 Giai đoạn 1914-1918: Hoa Kỳ hưởng lợi lớn nhờ chiến tranh Giai đoạn 1919-1940: Nền kinh tế gặp nhiều biến động o Thời kỳ 1922 - 1928: KT phát triển nhanh, tạo nên phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán o Thời kỳ 1929-1933: Đại khủng hoảng kinh tế nổ kéo lùi KTHK lại 20 năm o Thời kỳ 1933-1940: Để khắc phục hậu quả, Franklin Delano Roosevelt - Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 đưa giải pháp kinh tế (New Deal) New Deal lần thứ nhất, 1933-1934 “Một trăm ngày đầu tiên” tập trung vào phần đầu chiến lược: cứu trợ khẩn cấp (Từ ngày 9/3 đến 16/6 năm 1933) Để tái tạo niềm tin dân chúng vào hệ thống tài – NH, ông ký Đạo luật Glass-Stegall để lập Federal Deposit Insurance Corporation gọi tắt FDIC (tạm dịch Công ty Bảo hiểm Tiền gửi ngân hàng Liên bang)… New Deal lần thứ hai, 1935-1936 Thành lập Cơ quan Quản trị Tiến trình Xây dựng Cơng (Works Progress Administration), viết tắt WPA Đạo luật An sinh Xã hội thiết lập nên hệ thống an sinh xã hội hứa hẹn an ninh kinh tế cho người già, người nghèo người bệnh Đạo luật Wagner - Đạo luật Quan hệ Lao động Quốc gia Đạo luật thiết lập quyền liên bang công nhân quyền thành lập cơng đồn, quyền thương thuyết tập thể quyền tham gia đình cơng… 30/09/2016 Kết quả: Real Gross Domestic Product (Billions of Chained 2000 Dollars) Source: U.S Department of Commerce: Bureau of Economic Analysis 1400 1200 1000 800 600 1929 1931 1933 1935 1937 1939 1941 Nền kinh tế phát triển nhanh, nhiên, theo sau tình trạng thất nghiệp liên tục mức độ cao; tỉ lệ thất nghiệp trung bình thời New Deal 17,2% Suốt nhiệm kỳ ông, bao gồm năm chiến tranh, tỉ lệ thất nghiệp trung bình 13% III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1914 đến 1945 Giai đoạn 1940-1945: Ngày 7/12/1941: Nhật Bản “buộc” Hoa Kỳ tham gia WWII Tác động chiến tranh đến kinh tế lớn: SXCN gia tăng nhanh chóng: giá trị CN chế tạo năm 1944 gấp lần năm 1939; sản lượng nguyên liệu thô tăng 60%; SXNN năm 1944 tăng gấp 2,5 lần năm 1939; GNP tăng từ 92 tỷ USD (1939) lên 219,7 tỷ USD (1944); … Kết thúc WWII: kinh tế Hoa Kỳ chiếm 50% SXCN, ¾ dự trữ vàng giữ vai trò thống trị tuyệt đối kinh tế giới tư bản… III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1945 đến 1973 3.1 Giai đoạn 1945-1950: Những điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh: Từ 1943: giảm SX quân phục hồi SX dân dụng Tạo việc làm cấp học phí học nghề cho hàng triệu quân nhân phục viên Kích thích đầu tư tư nhân thơng qua việc chuyển nhượng XN quân CP cho tư nhân Đầu tư TN gđ 1945-1949 đạt 156,9 tỷ USD gấp lần gđ 1929-1938 Kết thúc chiến tranh: Xóa bỏ chế độ phân phối hàng tiêu dùng, nới lỏng hạn chế tiêu dùng; thực mở rộng bảo hiểm XH, nâng lương tối thiểu, phát triển việc XD nhà công cộng giá rẻ, … 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1945 đến 1973 3.1 Giai đoạn 1945-1950: Thực chiến lược mở rộng thị trường: Đối với Nhật Bản: từ 10/1948 viện trợ cho vay số tiền 2,3 tỷ USD đồng thời yêu cầu NB cải cách kinh tế Đối với Tây Âu: Mỹ gánh trách nhiệm tái thiết Châu Âu thông qua Kế hoạch Marshall -Mang tên thức "Kế hoạch phục hưng châu Âu" (European Recovery Program - ERP), Đối với thị trường châu Á- Phi- Mỹ latin: thực kế hoạch «Cây gậy củ cà-rốt» - vận dụng tư tưởng «học thuyết Truman»- nhằm mở rộng nguồn cung cấp tài nguyên khoáng sản, đồng thời thị trường tiêu thụ máy móc KT, HTD Kế hoạch Marshall Thời gian thực hiện: từ 1947-1951 Tổng số tiền: dự kiến 17 tỷ thực 12,721 tỷ USD Nội dung: Mỹ ký hiệp ước tay đôi với nước nhận viện trợ, quy định: 16% tiền viện trợ đầu tư cho máy móc thiết bị, phần cịn lại để mua hàng hóa Mỹ; đồng thời xóa bỏ hàng rào thuế quan, mở cửa thị trường cho Mỹ (bao gồm thuộc địa quốc gia này) Mục tiêu: Thứ nhất, Mỹ tạo lực lượng đồng minh phần kiểm soát nước TB Tây Âu Thứ hai, Mỹ mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa nước; thực bao vây cấm vận Liên Xô nước Đông Âu (thuộc khối XHCN) Kết quả: từ 1946-1951 Mỹ thu 30 tỷ USD, khống chế ngành CN điện tử, hóa chất, tơ, khí xác nước 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1945 đến 1973 3.2 Giai đoạn 1951-1973: Các sách kinh tế: Vận dụng học thuyết Keynes Được gọi là: Mơ hình Chính phủ chủ đạo Thực kế hoạch giảm thuế Tăng chi tiêu Chính phủ: Chi phí QP↑- Thực chạy đua vũ trang, GD&NCKH ↑, tiền lương phúc lợi XH ↑ Sử dụng biện pháp kích cầu: cho vay tiêu dùng để kích thích SX Thực sách hỗ trợ SXNN Tăng cường trao đổi hàng hóa HTĐT với nước/ khu vực giới III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1945 đến 1973 3.2 Giai đoạn 1951-1973: Kết quả: Kinh tế phát triển tương đối nhanh (mặc dù có lần khủng hoảng suy thối) Tốc độ tăng trưởng (gđ 1953-1973: 3,3%) thấp so với Nhật Bản (9,8%) Tây Âu (Pháp 5,5%, CHLB Đức 4,6%) Địa vị giảm sút tương đối giới tư bản: SXCN từ 48,7% (1950) giảm 37,8% (1970) XK: chiếm 1/3 XKTG (đầu 1950s) 16% (1970s) III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1945 đến 1973 3.2 Giai đoạn 1951-1973: Nguyên nhân suy giảm địa vị tương đối: Do thực chạy đua vũ trang chiến tranh với Việt Nam Tốc độ tăng suất lao động giảm sút so với nước khác Lợi so sánh giảm xuống mức tiền lương cao Đầu tư nước tăng chậm, đầu tư nước tăng nhanh, đồng đô-la ngày giá, … Phương pháp quản lý Taylor CN khơng cịn phù hợp với thời kỳ đại năm 1970 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1974 đến 4.1 Giai đoạn 1974-1982: Đặc điểm: Kinh tế phát triển chậm chạp không ổn định, địa vị tiếp tục giảm sút tương đối so với Nhật Bản Tây Âu: o Tăng trưởng GDP bình quân đạt 2,3%/năm o Khủng hoảng kinh tế liền với khủng hoảng cấu, khủng hoảng nguyên liệu lượng, khủng hoảng tài tiền tệ o Lạm phát thất nghiệp gia tăng III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1974 đến 4.1 Giai đoạn 1974-1982: Nguyên nhân: o Đầu tư vốn cho kinh tế tăng chậm + Chi phí cho quốc phịng gia tăng + Xu hướng phát triển kinh tế theo chiều sâu bị thu hẹp … Năng suất lao động giảm sút o Do tác động khủng hoảng nguyên liệu lượng (1974 1975, 1979 - 1982) Chi phí cho NK tăng cao, o Thị trường nước bị thu hẹp (lạm phát giá tăng nhanh); Thị trường nước bị suy giảm o Sự đình trệ kéo dài KT bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại: Mâu thuẫn sức SX phát triển với qui mô vô lớn với chế điều tiết kinh tế hướng vào trọng cầu./ III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1974 đến 1990 4.2 Những điều chỉnh kinh tế chủ yếu từ 1983: Biện pháp điều chỉnh kinh tế: 1) Tăng cường nghiên cứu ứng dụng thành tựu CMKH - CN 2) Đổi tổ chức quản lý công nghiệp 3) Tăng cường ĐTTT nước & thu hút ĐTTT từ nước ngồi vào 4) Phát triển mạnh cơng ty xuyên quốc gia 5) Điều chỉnh vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước 10 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1974 đến 1990 4.2 Những điều chỉnh kinh tế chủ yếu từ 1983: Kết điều chỉnh kinh tế: Kinh tế vượt qua khủng hoảng phát triển tương đối ổn định với nhịp độ cao (3.2%/năm) Thất nghiệp giảm Giảm thâm hụt ngân sách hạn chế lạm phát Hoạt động đầu tư xuất sang châu Á mở rộng Nước Mỹ giữ vị trí kinh tế hàng đầu III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1990 đến 5.1 Bối cảnh kinh tế bước vào thập kỷ 1990 Sự phục hồi yếu ớt kinh tế từ suy thoái 1990-1991, thất nghiệp >6% Mức tăng suất thấp, đạt trung bình 1%/năm thời kỳ 1973- 1992 Tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày tăng Các khoản thâm hụt lớn, khoản nợ khổng lồ, KT mắc kẹt hai gọng kìm “thâm hụt”: thâm hụt ngân sách liên bang (hơn 5% GDP) thâm hụt thương mại (gần 5% GDP) Đầu tư công cộng không thoả đáng III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1990 đến 5.1 Bối cảnh kinh tế bước vào thập kỷ 1990 Sự lão hóa cấu kinh tế Thâm hụt cán cân thương mại triền miên Thâm hụt ngân sách nợ phủ ngày tăng Tình trạng việc làm có thu nhập cao ngày tăng Tình trạng phá sản tăng mạnh Sự khủng hoảng niềm tin vào vị trí siêu cường 11 30/09/2016 III Tình hình KT-XH Hoa Kỳ thời kỳ CNTB độc quyền (từ 1865 đến nay) Thời kỳ từ 1990 đến 5.2 Những điều chỉnh, chiến lược phát triển kinh tế chủ yếu (1) Thời kỳ TT 42 - Bill Clinton (20/1/1993- 20/1/2001): Có chiến lược chủ đạo đưa thời kỳ này: Chiến lược thứ nhất: Tầm nhìn cho thập kỷ 90 Chiến lược thứ hai: “Công nghệ cho tăng trưởng kinh tế Mỹ phương hướng để xây dựng sức mạnh kinh tế” (2) Thời kỳ TT43 - George W Bush (20/1/2001- 20/1/2009): Về quan điểm điều chỉnh, quyền Bush đối lập hẳn với quyền Bill Clinton Nếu quyền Bill Clinton theo trường phái Keynes quyền Bush trở lại với trường phái Trọng tiền thịnh hành thập kỷ 80 (1) Thời kỳ TT 42 - Bill Clinton (20/1/1993- 20/1/2001): CHIẾN LƯỢC THỨ NHẤT: TẦM NHÌN CHO THẬP KỶ 1990 Chú trọng vấn đề lớn: việc làm đầu tư Sáu nội dung lớn: Giảm thâm hụt (ngân sách) Đầu tư cho vốn nhân lực Đầu tư cho sở hạ tầng công cộng Đầu tư cho công nghệ Mở rộng t mại quốc tế Cải cách chương trình chăm sóc sức khoẻ CHIẾN LƯỢC THỨ HAI: “Công nghệ cho tăng trưởng kinh tế Mỹ - Một phương hướng để xây dựng sức mạnh k tế” Tư tưởng chủ đạo chuyển NCKH cơng nghệ từ quốc phịng sang dân sự, khu vực tư nhân đảm trách Chính phủ nắm vai trị chủ đạo hỗ trợ cơng ty tư nhân phát triển hưởng lợi ích từ sáng tạo cơng nghệ NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN (1993- 2000) 1/ Điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ: 1.1 Điều chỉnh sách tài chính: + Chính sách thuế: Với Đạo luật tái lập Ngân sách Tổng thể 1993 (OBRA93), theo đó, tăng mức thuế đánh vào tầng lớp có thu nhập cao & cắt giảm thuế cho người có thu nhập thấp Đạo luật giảm thuế 1997 (TRA 97) bao gồm chương trình giảm thuế cho giáo dục trẻ em, giảm thuế thừa kế thuế thu nhập vốn + Chính sách chi tiêu ngân sách: Chính sách chi tiêu ngân sách thận trọng cộng với cắt giảm mạnh chi quốc phòng (ngân sách quốc phòng giảm từ 6% GDP đầu thập kỷ xuống 3% GDP năm 2000) 1.2 Điều chỉnh sách tiền tệ: Trong thập kỷ 1990 Mỹ trì sách nới lỏng tiền tệ hợp lý, phối hợp chặt chẽ với sách tài khố , tạo mơi trường đầu tư có chi phí vốn thấp 12 30/09/2016 NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN (1993- 2000) Điều chỉnh sách phát triển khoa học cơng nghệ: Chuyển ưu tiên đầu tư cho công nghệ dân thay cho cơng nghệ quốc phịng huy động nguồn vốn tư nhân khuyến khích khu vực doanh nghiệp đầu tư phát triển cơng nghệ mang tính lưỡng dụng 2.1 Các nội dung điều chỉnh cụ thể tập trung vào vấn đề: Thứ nhất, tăng cường tính cạnh tranh cơng nghiệp Mỹ tạo việc làm; Thứ hai, tạo lập môi trường kinh doanh nuôi dưỡng sáng tạo kỹ thuật thu hút đầu tư vào ý tưởng mới; Thứ ba, đảm bảo quản lý phối hợp sách cơng nghệ tồn bộ máy quyền; Thứ tư, thiết lập mối quan hệ đối tác gắn bó cơng việc ngành, quyền bang liên bang, người công nhân trường đại học NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN (1993- 2000) Điều chỉnh sách phát triển khoa học cơng nghệ: 2.2 Những chủ trương, sách phát triển khoa học công nghệ gồm: (1) Tăng nguồn tài cho hoạt động nghiên cứu phục vụ dân sinh, tăng đầu tư cho nghiên cứu bản, thực thi loạt chương trình khuyến khích nhằm thu hút khu vực tư nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu ứng dụng (2) Khuyến khích hợp tác cơng nghệ chiến lược đồng thời thúc đẩy cạnh tranh thị trường KHCN, khuyến khích thương mại hố ý tưởng cơng nghệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN (1993- 2000) Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại: 3.1 Điều chỉnh sách thương mại: Chủ trương “thương mại tự công bằng” Buôn bán công thực chất tinh thần bảo họ mậu dịch theo nghĩa phải loại bỏ ưu đãi không tương ứng cặp bạn hàng tiếp cận thị trường nhau, hiểu có có lại hay nhân nhượng lẫn Thực sách thương mại tự công cấp độ đa phương, khu vực song phương cấp khu vực ưu tiên 3.2 Điều chỉnh sách tài tiền tệ quốc tế: Thực sách “đồng la mạnh” nhằm thu hút dòng tiền tiết kiệm giới Mỹ 13 30/09/2016 KẾT QUẢ NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN (1993- 2000) Tích cực Nền kinh tế vĩ mô ổn định tăng trưởng cao, thất nghiệp lạm phát thấp* Ngân sách cân thặng dư, đầu tư tư nhân bùng nổ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng dựa vào cơng nghệ có hàm lượng tri thức cao Hạn chế: Mất cân đối số nợ khu vực tư nhân: thâm hụt tài 6% GDP, số nợ lên đến 150% GDP, tỷ lệ tiết kiệm âm, số công ty Mỹ bị hạ mức tín dụng tăng gấp đơi Thâm hụt thương mại 379 tỷ USD, thâm hụt tài khoản vãng lai 450 tỷ USD; kinh tế Mỹ phụ thuộc lớn vào dịng vốn từ nước ngồi So sánh tiêu thất nghiệp, lạm phát tăng trưởng nhiệm kỳ tổng thống Mỹ Nhiệm kỳ tổng thống Thất nghiệp Lạm phát Thời gian kỳ tăng trưởng (từ nhậm chức đến lúc suy thoái) Ronald Reagan (1981-1989) 7,5% 11,8% tháng 4,7% 18 tháng 3,2% 98 tháng George H.W Bush (cha) (1989-1993) Bill Clinton (1993-2001) 7,5% 5,3% (2) Thời kỳ TT43 - George W Bush (20/1/2001- 20/1/2009): Điểm bật XD chương trình cắt giảm thuế lên đến 1350 tỷ USD vòng 10 năm, đặc biệt tập trung cắt giảm thuế thu nhập Tăng cường đầu tư vào giáo dục, đặc biệt đến phổ cập giáo dục tiểu học Vấn đề giáo dục coi hàng đầu Củng cố hệ thống an sinh xã hội Tiến hành cải cách ngân sách liên bang theo hướng ưu tiên khoản chi quan trọng cần thiết phủ, đặc biệt ưu tiên củng cố hệ thống quốc phòng, an ninh nội địa, cải cách giáo dục, tiếp tục giảm nợ công Tiếp tục thúc đẩy tự hố T.mại phạm vi tồn cầu 14