1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị trường li (35)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

15 các sản phẩm đắt tiền Trong lĩnh vực nông sản, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm ngoại nhập đắt tiền sẽ giảm do đó người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng các sản phẩm cùng loại với giá thành rẻ hơn Đây là[.]

15 sản phẩm đắt tiền Trong lĩnh vực nông sản, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngoại nhập đắt tiền giảm người tiêu dùng tăng tiêu dùng sản phẩm loại với giá thành rẻ Đây dấu hiệu tốt xuất hàng nơng sản Việt Nam Khi nói đến thị hiếu thói quen tiêu dùng sản phẩm nông sản người dân EU không nói đến xu hướng sử dụng lượng rau sản phẩm có nguồn gốc thực vật nhiều Điều chứng tỏ EU thị trường tiềm cho mặt hàng nông sản thực vật rau, trái cây, cà phê, ngũ cốc, loạt hạt… (gọi chung sản phẩm rau quả) Các sản phẩm chế biến sẵn, đóng hộp người dân EU sử dụng nhiều hẳn (nếu so sánh với nước Châu Á khác) xu hướng phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động ngày tăng số lượng người độc thân ngày nhiều Đây điểm đáng lưu ý lựa chọn kênh phân phối cho quốc gia cụ thể Yếu tố sức khỏe ưu tiên hàng đầu việc lựa chọn thực phẩm người tiêu dùng Châu Âu, với xu hướng giảm lượng đường dư thừa hàm lượng chất béo sản phẩm (theo khảo sát Tổ chức xúc tiến thương mại CBI) Người dân châu Âu có mối quan tâm ngày cao chất lượng, thành phần sản phẩm qua nhãn dãn in sản phẩm “Free of All” biểu tượng cho sản phẩm không đường, không chất bảo quản, không chất phụ gia,… Những biểu tượng xuất hầu hết mặt sản phẩm nông sản thị trường EU Hiện nay, thị trường EU, sản phẩm rau chia làm loại xét mặt vệ sinh an toàn thực phẩm: rau thông thường rau hữu Trong rau thơng thường định nghĩa loại rau có sử dụng hố chất theo hàm lượng cho phép Còn rau hữu loại rau không sử dụng loại hoá chất nào, tức tuyệt đối Người dân EU nói chung ưa thích sử dụng sản phẩm an tồn tuyệt đối, song điều khơng có nghĩa rau thơng thường khơng có khả tiêu thụ thị trường EU Bởi rau thông thường đạt tiêu chuẩn EU vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm tiêu thụ thị trường Số liệu thống kê Viện Nghiên cứu Nông nghiệp (Research Instutiute of Organic Agriculture – FiBL) xu hướng 16 sản xuất tiêu dùng sản phẩm hữu ngày tăng trưởng mạnh quy mô tồn cầu Năm 2014, có tới 172 quốc gia, gồm 43,7 triệu đất nông nghiệp với 2,3 triệu nơng dân tham gia trực tiếp vào q trình Doanh số bán sản phẩm hữu toàn cầu năm 2014 đạt 80 tỷ USD EU thị trường lớn thứ tiêu thụ sản phẩm hữu Trong phải kể đến bốn thị trường tiêu thụ lớn khu vực Đức, Pháp, Anh, Italia; cụ thể năm 2014 doanh số tiêu thụ sản phẩm hữu thị trường đạt 23,9 nghìn tỷ Euro Ngồi ra, quốc gia thành viên cịn có doanh số bán lẻ sản phẩm hữu cao tăng trưởng qua năm Thụy Điển 45%, Pháp 10%,… Người tiêu dùng thị trường EU trọng đến khía cạnh môi trường xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa Thị phần hàng thực phẩm thân thiện với mơi trường hai phương diện (giảm lượng hóa chất thực phẩm không gây ô nhiễm môi trường) dự kiến tăng lên nhanh chóng Bao bì có khả tái sinh sản phẩm thân thiện với môi trường dành ưu người tiêu dùng Bên cạnh đó, người tiêu dùng EU khắt khe việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ quan điểm đạo đức Hàng hóa có sản xuất với phân chia thu nhập công cho người lao động thực sự, điều kiện lao động phù hợp, không lạm dụng trẻ em, mối quan tâm lớn thị trường Sau tình trạng suy giảm kinh tế Châu Âu vào năm 2008, GDP lòng tin người tiêu dùng phục hồi kinh tế cải thiện Chỉ số cảm tính kinh tế (ESI) cho thấy mức độ tự tin người tiêu dùng khả quan, tăng 5% năm 2014 Trong đó, GDP khối đồng tiền chung Euro dự đoán tăng 2% năm 2015 Nền kinh tế Đức Tây Ban Nha dự báo tăng trưởng 1,6% 1,4% năm 2015 Do triển vọng tiêu thụ hàng nơng sản Việt Nam thị trường EU tăng trưởng tốt 1.2.3 Kênh phân phối Về hệ thống phân phối hàng nông sản EU tập trung, bao gồm hệ thống bán buôn bán lẻ Tham gia vào hệ thống bao gồm công ty xuất nhập khẩu, hệ thống cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập, tổ hợp rau 17 Trong đó, 50% tổng lượng nơng sản nhập phân phối siêu thị đại siêu thị Về hình thức phân phối, doanh nghiệp Việt Nam muốn xúc tiến xuất thâm nhập vào thị trường EU qua ba kênh sau: a Hình thức xuất hàng nơng sản trực tiếp sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Đây hình thức bán hàng trực tiếp cho nhà nhập EU, không qua trung gian Với xuất trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí bước xây dựng mối quan hệ làm ăn với nhà nhập EU, khẳng định rõ chất lượng nông sản Việt Nam Song thực tế khó thực việc xuất trực tiếp nhà nhập EU siêu thị lớn hay công ty bán lẻ độc lập thường có mối quan hệ làm ăn với đối tác quen thuộc, lâu năm Mặt hàng nơng sản tiêu thụ rau có nhu cầu lớn thường xuyên lại loại thực phẩm địi hỏi chất lượng vệ sinh an tồn cao, với doanh nghiệp Việt Nam bước chân vào thị trường EU chưa thực có tên tuổi, uy tín khó tạo niềm tin nhà nhập EU Vì để tiếp cận hệ thống phân phối việc dễ dàng nhà xuất Việt Nam b Hình thức xuất nông sản gián tiếp qua công ty xuất EU Thực chất hình thức phân phối hiểu quốc gia EU có công ty kinh doanh rau quả, họ đặt chi nhánh, quan đại diện công ty nước thu gom hàng hoá xuất ngược trở lại EU Tham gia vào kênh phân phối này, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng ưu thông tin thị trường, mối quan hệ đối tác Khi doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào việc thu gom hàng hoá cho đủ chất lượng, số lượng giao hàng ngày quy định, việc tiêu thụ sản phẩm công ty xuất EU thực Hình thức phân phối phù hợp công ty xuất Việt Nam có vốn quy mơ nhỏ

Ngày đăng: 16/04/2023, 16:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w