1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị trường li (13)

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

66 Thứ hai, Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, với việc xoá bỏ đến 99% thuế nhập khẩu Tuy nhiên, với nguồn nguy[.]

66 Thứ hai, Việt Nam cịn gặp khó khăn việc đảm bảo quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA tạo điều kiện cho hàng xuất Việt Nam, với việc xoá bỏ đến 99% thuế nhập Tuy nhiên, với nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ ASEAN, Trung Quốc, cản trở lớn hàng hoá Việt Nam muốn hưởng mức ưu đãi này, sản phẩm hàng hố Việt Nam cần thoả mãn quy tắc xuất xứ Hàng xuất Việt Nam theo EVFTA đạt mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc 0% thuế nhập khẩu, không đảm bảo quy tắc xuất xứ (Trần Ngọc Quân, 2015) Hiệp định EVFTA quy định chi tiết thủ tục, điều kiện ràng buộc thời hạn, cách thức mà nước phải tuân thủ thủ tục chứng nhận xuất xứ theo trường hợp cụ thể Đây thách thức lớn Việt Nam hệ thống, khả truy xuất nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu lực chuẩn bị hồ sơ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hạn chế Một số ngành Việt Nam có nguy khó đáp ứng quy định xuất xứ Ví dụ, ngành hạt điều, EU có quy định tương đối chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ với hạt điều xem cơng đoạn gia cơng bóc vỏ hạt điều chế biến giản đơn nên bắt buộc xuất xứ phải chế biến từ nguồn nguyên liệu sản xuất nước Trong đó, Việt Nam nhập nhiều nguyên liệu (63% nhu cầu chế biến) để sản xuất từ ngoại khối như: Bờ biển Ngà, Ghana, Nigeria Việc tìm kiếm nguồn hàng nhập nguyên liệu EU phát triển vùng nguyên liệu nội địa toán đặt cho Việt Nam để đảm bảo quy tắc xuất xứ Thứ ba, Việt Nam cần ý vi phạm cam kết lao động Về việc sử dụng lao động chuỗi nông sản, Việt Nam lại đối mặt với thách thức có tới 1,75 triệu lao động trẻ em, 85% sống nơng thơn 67% làm lĩnh vực nơng nghiệp Điều có nguy vi phạm cam kết lao động EVFTA nước nhập khâu nông sản Việt Nam từ chối nhập mặt hàng nơng sản có tham gia sản xuất lao động trẻ em Cuối cùng, Việt Nam gặp thách thức việc bảo vệ môi trường Thực tế, với kinh nghiệm non việc thực ràng buộc môi trường, hoạt động bảo vệ mơi trường cịn kém, ý thức người dân bảo vệ môi 67 trường thấp với lực quản lý yếu tác động trực tiếp đến việc thực nghĩa vụ môi trường Hiệp định EVFTA Có thấy rằng, thực trạng đặt thách thức không nhỏ cho Việt Nam yêu cầu thực trách nhiệm xã hội từ EU gửi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam 2.3.2 Thách thức từ rào cản kỹ thuật, bảo quản sau thu hoạch vấn đề vệ sinh thực phẩm hàng nông sản nhập từ phía EU chặt chẽ Để thâm nhập vào thị trường EU, bên cạnh quy định sở hữu trí tuệ, xuất xứ, lao động,… Việt Nam cịn phải đối mặt với hàng rào phi thuế quan kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) vệ sinh an tồn thực phẩm Mặc dù EVFTA có ưu đãi với quy định SPS linh hoạt đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau quả, vấp phải hạn chế tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thiếu tính đồng lô hàng, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng hạn chế Tất loại thực phẩm tiêu thụ EU rau tươi, rau chế biến sẵn, rượu, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc, sản phẩm nguồn gốc động vật sản phẩm nguồn gốc thực vật phải tuân thủ quy định giới hạn tồn dư tối đa thuốc trừ sâu (MRLs) Hướng dẫn 79/117/EEC nêu rõ, cấm đưa vào thị trường sử dụng sản phẩm bảo vệ thực vật có chứa hoạt chất có khả gây hại cho sức khoẻ người động vật gây hại cho môi trường Nếu sản phẩm nhập hay lô hàng bị phát có chứa chất cấm, EU hồn tồn có quyền từ chối nhập sản phẩm, lơ hàng đưa tiêu huỷ, đồng thời xem xét truy tố áp lệnh cấm xuất sản phẩm vào EU doanh nghiệp nước xuất thời gian điều tra quan có thẩm quyền EU quy định tất nước muốn xuất vào nước thành viên EU phải có quan bảo vệ thực vật quốc gia (NPPA) Tất lơ hàng phải có chứng nhận tình trạng sản phẩm rau quả, biện pháp kiểm tra chữ ký xác nhận nhân viên NPPA không 14 ngày trước gửi hàng chứng nhận ngôn ngữ tiếng Anh phải có dịch kèm Các kiểm tra ngẫu nhiên tiến hành cửa vào EU để khẳng định giá trị pháp lý 68 thông tin cung cấp chứng nhận Các lô hàng vi phạm quy định tình trạng rau có khả bị từ chối tiêu huỷ nhà xuất phải chịu tồn chi phí tiêu huỷ hàng (Mutrap, 2016) Thực tế, Việt Nam liên tục nhận cảnh báo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm từ EU Điển hình như, năm 2011, Tổng vụ Sức khỏe Người tiêu dùng EC gửi thơng báo việc có 50 tổng số 60 doanh nghiệp xuất rau Việt Nam sang thị trường không đạt chất lượng, rau bị nhiễm sâu đục quả, sâu đục lá,… Giữa tháng 3/2012, phía EU lại phát hai sản phẩm rau xanh nhập từ Việt Nam có sâu đục Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) buộc phải thông báo ngừng cho phép xuất mặt hàng rau sang EU Tương tự, năm 2014, Tổng vụ Sức khỏe Người tiêu dùng EC thông báo liên tiếp chuyến hàng nhập từ Việt Nam vào EU bị phát có vi khuẩn gây hại sức khỏe người tiêu dùng húng quế mướp đắng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) phải định tạm dừng cấp phép kiểm dịch thực vật số mặt hàng rau thơm, rau gia vị xuất sang EU đến ngày 1/2/2015 Hay năm 2016, EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng Thanh Long Việt Nam lên 20% Đối với số mặt hàng rau gia vị, tần suất kiểm tra tăng lên 50% Nguyên nhân phía EU đưa phát có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép sản phẩm Đây thực tế đáng lo ngại, tác động lớn đến việc xuất rau Việt Nam thời gian tới việc khơng tn thủ quy định SPS khiến nông sản nước ta bị uy tín, chí quyền xuất tương lai Hơn nữa, Việt Nam đối mặt với loạt thách thức liên hoàn vài sản phẩm không đáp ứng yêu cầu an tồn thực phẩm điều ảnh hưởng dây chuyền tới hàng loạt sản phẩm khác Do với yêu cầu cao mà EU đưa doanh nghiệp xuất Việt Nam đáp ứng Từ mà chi phí sản xuất hàng Việt Nam xuất vào EU tăng lên đáng kể, làm giảm tính cạnh tranh Nếu doanh nghiệp Việt Nam xuất vào EU không hiểu biết khơng thể tranh thủ ưu đãi thuế quan, mà chí cịn bị cấm

Ngày đăng: 16/04/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w