1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển thương hiệu xe tay ga của công ty honda tại thị trường việt nam (36)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 673 KB

Nội dung

32 tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp METHOD (Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp) Quản lý chất lượng dựa trên quan điể[.]

32 tưởng ổn định với số nhà cung ứng biện pháp quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm doanh nghiệp METHOD (Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp) Quản lý chất lượng dựa quan điểm lý thuyết hệ thống Một doanh nghiệp hệ thống, có phối hợp đồng thống phận chức Chất lượng hoạt động quản lý chất lượng phản ánh chất lượng hoạt động doanh nghiệp Sự phối hợp, khai thác hợp lý nguồn lực có để tạo sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết chất lượng quản lý chất lượng, trình độ xây dựng đạo tổ chức thực chương trình, sách, mục tiêu chất lượng cán quản lý doanh nghiệp Theo W.Edwards Deming có tới 85% vấn đề chất lượng hoạt động quản lý gây ra, hồn thiện quản lý hội tốt cho nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mạn nhu cầu khách hàng chi phí tiêu kinh tế, kỹ thuật khác 1.2.4.2 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu phát triển thương hiệu - Tầm nhìn thương hiệu Tầm nhìn thương hiệu gợi định hướng cho tương lai, khát vọng thương hiệu điều mà muốn đạt tới Tầm nhìn hình ảnh, tranh sinh động điều xảy thương hiệu tương lai Khi đề cập đến ý định, mục đích mang tính chất chiến lược, thường hay hình tượng hóa hình ảnh tương lai - Sứ mệnh thương hiệu Sứ mệnh thương hiệu khái niệm dùng để mục đích đời thương hiệu đó, giải thích lý ý nghĩa đời thương hiệu Việc xác định bảng tuyên bố sứ mệnh đắn có vai trị quan trọng cho thành công thương hiệu Sứ mệnh thương hiệu tốt phải xây dựng sở định hướng khách hàng, cho thấy ý nghĩa, lợi ích sản phẩm, cam kết công ty khách hàng - Mục tiêu phát triển thương hiệu  Tăng cường nâng cao nhận thức thương hiệu  Thiết lập thương hiệu nhớ đến tâm trí người tiêu dùng họ có ý định mua sản phẩm  Duy trì lịng trung thành khách hàng thương hiệu 33  Gia tăng tài sản thương hiệu 1.2.4.3 Định vị thương hiệu Định vị thương hiệu coi “xác định vị thương hiệu thị trường mục tiêu” Marketing coi định vị thương hiệu chiến lược chung nhất, chi phối chương trình marketing áp dụng thị trường mục tiêu Theo Patricia F Nicolino (2009): “Định vị thương hiệu thiết kế sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp nhằm chiếm vị trí đặc biệt có giá trị tâm trí khách hàng mục tiêu Định vị thương hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải định khuyếch trương điểm khác biệt điểm khác biệt giành khách hàng mục tiêu.” Thực chất việc triển khai chiến lược định vị thương hiệu xác định cho sản phẩm doanh nghiệp vị trí định tâm trí khách hàng, tạo khác biệt hóa để cạnh tranh với đối thủ thị trường mục tiêu 1.2.4.4 Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu Lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu bước quy trình xây dựng chiến lược Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp số hướng chiến lược sau: mở rộng dòng sản phẩm, mở rộng thương hiệu, đa thương hiệu, thương hiệu Việc lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp đem lại giá trị, lợi ích thiết thực cho khách hàng, thay đổi mức độ nhận biết thương hiệu khách hàng mà góp phần thể cam kết thương hiệu với khách hàng thiết lập hình ảnh thương hiệu tâm trí khách hàng Do đó, chiến lược phát triển thương hiệu giúp doanh nghiệp không ngừng gia tăng tài sản thương hiệu 1.2.4.5 Marketing – mix xây dựng phát triển thương hiệu Sự thành công thương hiệu phụ thuộc nhiều vào hoạt động marketing doanh nghiệp thương hiệu Thông qua thành phần marketing hỗn hợp, doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mà cịn củng cố hình ảnh tài sản thương hiệu mình, đưa hình ảnh thương hiệu đến gần với khách hàng tạo dựng lòng tin nơi khách hàng - Sản phẩm (Product): Sản phẩm thân trung tâm tài sản thương hiệu Sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới trải nghiệm thương hiệu khách hàng, khách hàng 34 nghe thương hiệu từ người khác, định mà doanh nghiệp truyền thơng thương hiệu tới khách hàng Theo chuyên gia marketing, trung tâm thương hiệu mạnh phải sản phẩm tốt Việc thiết kế cung ứng sản phẩm dịch vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu mong muốn khách hàng điều kiện tiên cho marketing thành cơng Để tạo dựng lịng trung thành với thương hiệu, trải nghiệm khách hàng với sản phẩm phải đáp ứng kì vọng họ sản phẩm Chất lượng giá trị cảm nhận vượt trội sản phẩm tạo hình ảnh thương hiệu thuận lợi với liên tưởng mạnh củng cố mối quan hệ khách hàng với thương hiệu - Giá (Price): Giá cao hay giá thấp ảnh hưởng đến chất lượng cảm nhận khách hàng Định giá cao khách hàng sẵn sàng chi trả lợi ích thương hiệu Dưới số cảm nhận giá người tiêu dùng phương pháp định công ty sử dụng để xây dựng thương hiệu, định hướng khách hàng Chính sách giá tạo liên tưởng tâm trí khách hàng mức giá phù hợp với thương hiệu Bên cạnh đó, số loại sản phẩm người tiêu dùng đưa cảm nhận chất lượng sản phẩm dựa mức giá, suy luận giá trị sản phẩm (quan hệ chất lượng cảm nhận mức giá cảm nhận) Giá trị cảm nhận người tiêu dùng thường nhân tố quan trọng định mua họ Căn vào chế tâm lý người tiêu dùng, người làm marketing định giá dựa mục tiêu - cố gắng bán sản phẩm với giá – để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Phân phối (Place): Có loại kênh phân phối kênh gián tiếp kênh trực tiếp Kênh gián tiếp: Việc bán sản phẩm thực thông qua trung gian phân phối đại lý, nhà bán buôn, nhà bán lẻ… Kênh gián tiếp tác động đến thương hiệu thông qua hoạt động marketing (định giá, quảng cáo, trưng bày quầy hàng) để hỗ trợ cho thương hiệu trung gian phân phối… Kênh trực tiếp: Trong kênh trực tiếp, hàng hóa cung cấp đến tận tay khách hàng, khơng qua trung gian Mạng lưới phân phối gồm cửa hàng công ty sở hữu công cụ bán hàng trực tiếp qua điện thoại, email, phương tiện điện

Ngày đăng: 16/04/2023, 16:28