Sổ tay hỏi đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình

80 1 0
Sổ tay hỏi đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled UỶ BAN DÂN TỘC SỔ TAY HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI NĂM 2015 2 Chỉ đạo biên soạn Đồng chí Sơn Minh[.]

UỶ BAN DÂN TỘC SỔ TAY HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (Liên quan đến tảo hôn hôn nhân cận huyết thống) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NĂM 2015 Chỉ đạo biên soạn: Đồng chí: Sơn Minh Thắng Ủy viên BCH Trung ương Đảng Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Tổ chức thực hiện: Vụ Dân tộc thiểu số, Ủy ban Dân tộc Nhóm biên tập: Nguyễn Thị Thúy - Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Anh - Nhà xuất Lao động - Xã hội LỜI NĨI ĐẦU Tảo nhân cận huyết thống không ngược với phong, mỹ tục người Việt mà vi phạm pháp luật nguy hại để lại cho gia đình, xã hội hệ tương lai hệ lụy khôn lường Kết hôn sớm làm hội học tập, việc làm, hội cải thiện điều kiện sống chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, đặc biệt hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến giống nòi, phát triển trí tuệ, chất lượng dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Vì ngăn ngừa, đẩy lùi tình trạng tảo nhân cận huyết thống nói chung, vùng dân tộc thiểu số nói riêng trách nhiệm cá nhân, gia đình cộng đồng hệ thống trị Đây mục tiêu Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 498/ QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2015 Nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ thực tốt quy định pháp luật liên quan lĩnh vực hôn nhân gia đình, Vụ Dân tộc thiểu số - Ủy ban Dân tộc phối hợp với Nhà xuất Lao động - Xã hội biên soạn, xuất “Sổ tay Hỏi - đáp pháp luật hôn nhân gia đình” Cuốn sổ tay gồm 78 câu hỏi câu trả lời xoay quanh quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực hôn nhân phịng, chống bạo lực gia đình Phần cuối sổ tay phụ lục toàn văn Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025” Hy vọng sổ tay tài liệu pháp luật bổ ích thiết thực cho cán làm công tác dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nắm vững quy định pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để nội dung sách hồn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 VỤ DÂN TỘC THIỂU SỐ, ỦY BAN DÂN TỘC CHƯƠNG I HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT VỀ HƠN VÀ GIA ĐÌNH I MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN Câu Thế chế độ nhân gia đình? Trả lời: Theo khoản 3, Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015; sau viết tắt Luật HNGĐ năm 2014) quy định: Chế độ hôn nhân gia đình tồn quy định pháp luật kết hôn, ly hôn; quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, thành viên khác gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi vấn đề khác liên quan đến nhân gia đình Câu Những nguyên tắc chế độ nhân gia đình nước ta quy định nào? Trả lời: Luật HNGĐ năm 2014 tiếp tục kế thừa số nguyên tắc Luật HNGĐ năm 2000, nhiên có sửa đổi, bổ sung điểm cho phù hợp với thực tiễn nhằm bảo vệ phát huy hiệu nhân gia đình Việt Nam bền vững giai đoạn Theo đó, Điều Luật HNGĐ năm 2014 quy định nguyên tắc chế độ nhân gia đình sau: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tơn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; khơng phân biệt đối xử Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhân gia đình Câu Để bảo vệ chế độ nhân gia đình, nhà nước ta cấm thực hành vi nào? Trả lời: Theo quy định Điều Luật HNGĐ năm 2014, quan hệ nhân gia đình xác lập, thực theo quy định Luật HNGĐ, tôn trọng pháp luật bảo vệ Các hành vi sau theo quy định Luật HNGĐ năm 2014 bị cấm thực hiện: - Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; - Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; - Yêu sách cải kết hôn; - Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn; - Thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mục đích thương mại, mang thai hộ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính; - Bạo lực gia đình; - Lợi dụng việc thực quyền nhân gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi Mọi hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình phải xử lý nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tịa án, quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình Câu Hơn nhân gì? Trả lời: Theo khoản 1, Điều Luật HNGĐ năm 2014 quy định: Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Câu Kết hôn gì? Trả lời: Theo khoản 5, Điều Luật HNGĐ năm 2014 quy định: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật HNGĐ điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Câu Nam, nữ muốn kết phải đáp ứng điều kiện gì? Trả lời: Theo quy định Điều Luật HNGĐ năm 2014 nam, nữ muốn kết hôn với phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Điều kiện độ tuổi: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; - Điều kiện thể ý chí, nguyện vọng xác lập quan hệ hôn nhân: Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; - Điều kiện lực chủ thể: Nam, nữ không bị lực hành vi dân sự; - Điều kiện không vi phạm trường hợp cấm kết hôn: Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c, d khoản Điều Luật Ngoài ra, Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Câu Điều kiện độ tuổi kết hôn theo quy định Luật HNGĐ năm 2014 có so với quy định Luật HNGĐ năm 2000? Trả lời: Điều kiện độ tuổi kết hôn theo quy định Luật HNGĐ năm 2014 (Điều 8) so với quy định Luật HNGĐ năm 2000 (Điều 9) có điểm sau: Thay vừa bước qua tuổi 18 nữ vừa bước qua tuổi 20 nam quy định Luật HNGĐ năm 2000, Luật HNGĐ năm 2014 nâng độ tuổi kết hôn từ đủ 18 tuổi trở lên nữ từ đủ 20 tuổi trở lên nam để thống với quy định Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Theo Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Còn theo Bộ luật Tố tụng dân đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Như vậy, cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn không hợp lý, thiếu đồng làm hạn chế số quyền người nữ xác lập giao dịch quyền u cầu ly phải có người đại diện Câu Việc kết nam nữ tự nguyện định thể nào? Trả lời: Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng nhân nhà nước ta thừa nhận nguyên tắc chế độ nhân gia đình (Điều Luật HNGĐ năm 2014) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định thể quyền sau: 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan