Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA 1.1 Nguồn gốc 1.2 Phân loại 1.3 Giá trị dinh dưỡng lợi ích dứa CHƯƠNG CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM 10 2.1 Chế độ bảo quản 10 2.2 Phương pháp làm lạnh 11 2.3 Quy trình xử lý sản phẩm 11 2.4 Phương pháp xếp dỡ 11 CHƯƠNG TÍNH DUNG TÍCH KHO LẠNH VÀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG 12 3.1 Dung tích kho lạnh 12 3.2 Diện tích kho lạnh 12 3.3 Tải trọng trần 13 3.4 Diện tích xây dựng thực tế buồng lạnh 13 3.5 Cấu trúc xây dựng kho lạnh lắp ghép 14 3.6 Chọn vật liệu xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng 14 Chọn vật liệu 14 Xác định số buồng lạnh đông cần xây 16 3.7 Dung tích thực tế kho bảo quản lạnh đông 16 3.8 Bố trí mặt kho lạnh 17 3.9 Cách thi công lắp ghép panel 17 Lắp chân đê 17 Lắp panel cố định vít 17 3.10 Nền kho lạnh 18 3.11 Kiểm tra đọng sương 19 CHƯƠNG TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 21 4.1 Dòng nhiệt tổn thất qua bao che 21 Tổn thất qua vách trần kho bảo quản lạnh đông 21 Tổn thất qua kho bảo quản lạnh đông 22 4.2 Nhiệt lượng sản phẩm tỏa 22 Dịng nhiệt sản phẩm tỏa xử lí lạnh 22 Dòng nhiệt tỏa từ bao bì 23 4.3 Dịng nhiệt thơng gió buồng lạnh 23 4.4 Dòng nhiệt vận hành 24 Dòng nhiệt vận hành chiếu sáng 24 Dòng nhiệt người tỏa 24 Dòng nhiệt động điện tỏa 25 Dòng nhiệt mở cửa 25 4.5 Công suất lạnh yêu cầu máy nén 25 CHƯƠNG TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 27 5.1 Tính chọn máy nén 27 Thông số 27 Tính cấp áp thấp 29 Tính cấp cao áp 30 5.2 Tính chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh 32 Xác định hiệu số nhiệt độ log trung bình ( ttb ) 32 Xác định nhiệt tải thiết bị ngưng tụ 33 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F 33 Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ 34 5.3 Tính chọn thiết bị bay 35 5.4 Chọn van tiết lưu 36 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ KHÁC CỦA HỆ THỐNG 38 6.1 Bình chứa cao áp 38 Công dụng 38 Cấu tạo 38 6.2 Tháp giải nhiệt 38 Mục đích 38 Cấu tạo 39 Nguyên lý 39 Tính tốn 39 6.3 Bình tách dầu 39 Mục đích 40 Cấu tạo 40 Nguyên lí làm việc 40 6.4 Bình chứa dầu 41 Nhiệm vụ 41 Cấu tạo 41 Nguyên lý 41 6.5 Bình trung gian 42 Nhiệm vụ 42 Cấu tạo: 42 6.6 Bình tách lỏng 42 Nhiệm vụ 42 Cấu tạo 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, kĩ thuật lạnh có thay đổi quan trọng giới Việt Nam Nó thực sâu vào hết ngành kinh tế, phát triển nhanh hỗ trợ tích cực cho ngành Đặc biệt, ngành công nghê sinh học – công nghệ thực phẩm Ngày nay, trình độ khoa học kĩ thuật phát triển nhanh Những thành tự khoa học kỹ thuật, ứng dụng rộng rãi vào ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp Do đó, suất lao động ngày tăng, sản phẩm làm ngày nhiều, mà nhu cầu tiêu dùng hạn chế, dẫn đến sản phẩm dư thừa Để tiêu thụ bảo quản thực phẩm, tránh tình trạng lãng phí thực phẩm, hay suy giảm chất lượng thực phẩm, phương pháp bảo quản lạnh đề xuất Nhưng nước ta cịn kho bảo quản lạnh, có chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Trước tình hình đó, với kiến thức học, với hướng dẫn tận tình nhiệt huyết TS Nguyễn Văn Hưng, chúng em xin làm đồ án với đề tài “Thiết kế kho lạnh bảo quản – phân phối Dứa lạnh đơng với dung tích 220 tấn” đặt Thanh Hóa Sau thời gian học tập nghiên cứu, nay, chúng em hoàn thành nắm vững đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hưng, nhiệt tình giúp đỡ chúng em, để chúng em hồn thành đề tài thời gian ngắn Mặc dù cố gắng học hỏi, kiến thức học cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, nên tập lớn chúng em tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong thầy đóng góp ý kiến để chúng em hồn thành đồ án cách tốt Chúng em xin cảm ơn thầy THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO KHO LẠNH PHÂN PHỐI – BẢO QUẢN DỨA LẠNH ĐÔNG (-20oC), NĂNG SUẤT 220 TẤN ĐẶT TẠI TỈNH THANH HÓA Với thơng số: - Dung tích kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: 220 - Sản phẩm bảo quản: Dứa lạnh đông - Nhiệt độ kho bảo quản sản phẩm lạnh đông: -20oC - Môi chất sử dụng hệ thống lạnh: NH3 (R717) Yêu cầu thực hiện: ► Phần tính tốn: - Tính tốn dung tích kho lạnh - Thiết kế cấu trúc kho (panel nền, trần, ví trí cửa, phịng máy,…) - Tính phụ tải lạnh - Chọn máy nén tính kiểm tra máy nén - Tính chọn bình ngưng tụ - Tính chọn dàn bay - Tính chọn van tiết lưu ► Phần vẽ: - Bản vẽ mặt kho (thể rõ panel nền, trần, tường) - Bản vẽ mặt hệ thống lạnh (thể vị trí đặt máy nén, dàn bay hơi, dàn ngưng, đường ống ga) - Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU DỨA 1.1 Nguồn gốc Dứa có tên khoa học Annas comusmin loại nhiệt đới Chi có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ đưa tới đảo khu vực Caribe nhờ thổ dân Anh điêng Carib Năm 1493, Christopher Columbus lần nhìn thấy loại chi Guadeloupe Các cánh đồng trồng dứa thương phẩm thành lập Hawaii, Philippines, Đông Nam Á, Florida Cuba Dứa trở thành loại ăn trái phổ biến giới (Morton& Julia F, 2011 ) Ở nước ta dứa trồng nhiều Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Ninh, Kiên Giang (khoahocchonhanong.com) 1.2 Phân loại Dứa có gai mọc thành cụm hình hoa thị Các dài có hình dạng giống mũi mác có mép với cưa hay gai Hoa mọc từ phần trung tâm cụm hình hoa thị, hoa có đài hoa riêng Chúng mọc thành cụm hình đầu rắn thân ngắn mập Các đài hoa trở thành mập chứa nhiều nước phát triển thành dạng phức hợp biết đến dứa (quả giả), mọc phía cụm hình hoa thị ► Các giống dứa vùng trồng Việt Nam Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có giống: + Dứa hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng nơi đất chua xấu Lá có nhiều gai cứng, nhỏ, thịt vàng đậm, thơm, nước, giịn + Dứa Na hoa: ngắn to, to dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất ngon, suất cao Dứa Cayen: có gai đầu mút lá, dài cong lòng máng, to, chưa chín màu xanh đen, chín chuyển màu da đồng Quả nhiều nước, thịt vàng ngà, mắt dứa to nơng, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp Dứa ta thuộc nhóm Red Spanish: chịu bóng rợp, trồng xen vườn quả, vườn lâm nghiệp Dứa Cayen trồng phổ biến Tam Điệp, Ninh Bình Dứa ta (Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus sousvar - red spanish) chịu bóng tốt, trồng tán khác Quả to vị Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có to, thơm, ngon, trồng nhiều Nghệ An Thanh Hóa Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) du nhập từ 1931, trồng nhiều đồi vùng Trung du Quả bé thơm, Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) trồng Nghệ An, Quảng Trị, Lạng Sơn Cây khơng ưa bóng Quả to giống (khoahocchonhanong.com) 1.3 Giá trị dinh dưỡng lợi ích dứa Trong 100g phần ăn dứa cung cấp: - Năng lượng: 202 kJ (48 Kcal) - Carbohydrates: 12,63g - Chất béo: 0.12 g - Protein: 0.54 g - Vitamins: + Thiamine (B1): 0.079 mg + Riboflavin (B2): 0.031 mg + Niacin (B3): 0.489 mg + Pantothenic acid (B5): 0.205 mg + Vitamin B6: 0.110 mg + Folate (B9): 15 µg + Vitamin C: 36,2 g - Chất khoáng: + Calcium: 13 mg + Sắt: 0.28 mg + Phospho: mg + Magnesium: 12 mg + Kali: 115 mg + Kẽm: 0.1 mg ► Lợi ích dứa Hỗ trợ hệ miễn dịch: vitamin C dứa có chức chất chống oxi hóa tan nước thể, giúp thể chống lại gốc tự Điều khiến cho dứa trở nên vô hữu dụng việc chống lại bệnh lý bệnh tim, xơ vữa động mạch đau khớp Làm xương khỏe: Dứa chứa gần 75% lượng mangan (một khoáng chất quan trọng) cần thiết cho thể, có vai trị quan trọng việc phát triển xương mơ liên kết Do đó, dứa lựa chọn hoàn hảo cho người lớn tuổi có xương ngày trở nên giịn Thúc đẩy q trình tiêu hóa: Giống nhiều loại rau khác, dứa chứa nhiều chất xơ giúp tiêu hóa Thêm vào đó, dứa cịn chứa lượng đáng kể bromelain, loại enzym phân hủy protein, từ đẩy nhanh q trình tiêu hóa Chống viêm: Bromelain chứng minh có đặc tính chống viêm, giúp làm giảm nguy đau khớp sưng tấy Viêm mức dẫn tới loạt bệnh nguy hiểm, bao gồm ung thư, theo số nhà dinh dưỡng học bromelain giúp phịng ngừa bệnh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể việc liệu bromelain dứa có kết tương tự hay không Giảm đông máu: Bromelain ngăn ngừa hình thành máu đơng, khiến cho dứa trở thành ăn cực tốt cho người có nguy bị đông máu (Morton& Julia F, 2011 ) CHƯƠNG CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN SẢN PHẨM 2.1 Chế độ bảo quản - Sản phẩm: Dứa lạnh đông (đã cắt lát) - Nhiệt độ kho bảo quản lạnh đông: -20oC - Môi chất sử dụng hệ thống: NH3 (R717) - Địa điểm lắp đặt: Thanh Hóa (huyện Thọ Xn) ■ Đặc điểm địa hình: - Nhiệt độ trung bình năm 24 - 25oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp 14oC, nhiệt độ trung bình tháng cao lên tới 37oC - Lượng mưa trung bình hàng năm cao 1800 - 1900 mm phân bố không theo mùa, lượng mưa trung bình tháng 20 mm - Độ ẩm khơng khí trung bình 86% - Số nắng hàng năm trung bình 1800 - 1900 giờ, tháng có nhiều ngày nắng tháng 7, tháng có ngày nắng tháng 2, - Bão xuất từ tháng đến tháng 10, trung bình hàng năm có 3- bão thường kèm theo mưa to, tốc độ gió cấp 7- 9, cao lên đến cấp 11- 12 [1] - Thọ Xuân huyện bán sơn địa (vùng đất vừa có nhiều núi, vừa có khoảng đất rộng phẳng), phù hợp để đặt khu công nghiệp, nhà máy kho bảo quản Theo Bảng 1-1 Nhiệt độ độ ẩm dùng để tính tốn hệ thống lạnh địa phương (Giáo trình Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 7), có: Địa phương Thanh Hóa Nhiệt độ TB (oC) Độ ẩm (%) Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông 37,5 10,1 82 84 Theo TCVN 4088 : 1985 Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng: ttb max = 32,9oC tmax = 42oC 10 2) Thể tích hút thực tế cấp cao áp: 𝑉𝑡𝑡𝐶𝐴 = 𝑚3 × 𝑉3 = 0,15 × 0,278 = 0,04(𝑚3 /𝑠) 3) Hệ số cấp máy nén: - Có: CA = pk 16, 658 = = 3, 735 4, 46 ptg - Tra đồ thị trên, áp dụng phương trình tính HA CA = −0, 05 3, 735 + 0,87 CA = 0, 68 4) Thể tích hút lý thuyết cấp cao áp: 𝑉𝑙𝑡𝐶𝐴 = 5) Số lượng máy nén cao áp: 𝑉𝑡𝑡𝐶𝐴 0,04 = = 0,061(𝑚3 /𝑠) 0,68 𝜆 𝑍= → Cần máy nén 𝑉𝑙𝑡𝐶𝐴 0,061 = = 0,365 𝑉𝑙𝑡𝑀𝑁 0,167 6) Công nén đoạn nhiệt: N s = m3 l2 = m1 (h4 − h3 ) = 0,11 (1651, − 1461, 72) = 20,9 ( kW ) 7) Hiệu suất thị: i = Ttg Tk + b ttg = 274 + 0, 0011 = 0,869 315,5 8) Công suất thị: Ni = Ns i = 20,9 = 24, 05(kW ) 0,869 9) Công suất ma sát: N ms = Vtt Pms = 0, 03 55 = 1, 65(kW ) 10) Cơng suất hữu ích: N e = N i + N ms = 24, 05 + 1, 65 = 25, ( kW ) 11) Công suất tiếp điện máy nén cao áp 31 N el = Ne 25, = = 31,83(kW ) td dc 0,95 0,85 (td = 0,95 đai truyền; dc = 0,8 0,95 ) - Công suất tổng cao áp hạ áp: 43,38 + 31,83 = 75, 21(kW ) 12) Nhiệt thải bình ngưng: 𝑄𝑘 = 𝑚3 × 𝑙3 = 𝑚3 × (ℎ4 − ℎ5 ) = 0,15 × (1651,7 − 374,6) = 191,565(𝑘𝑊) 5.2 Tính chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh Thiết bị ngưng tụ hệ thống lạnh thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt, mơi chất lạnh có áp suất nhiệt độ cao sau máy nén làm mát khơng khí, nước hay chất lỏng nhiệt độ thấp khác để ngƣng tụ thành thể lỏng Quá trình ngưng tụ ln kèm theo tượng tỏa nhiệt, nói cách khác khơng làm mát liên tục q trình ngưng tụ dừng lại, mục đích biến môi chất lạnh thành thể lỏng không thực Do tác nhân lạnh Amoniac nên để phù hợp với tính chất mơi chất ống trao đổi nhiệt thường ống đồng có cánh nhơm lồng vào bề mặt ngồi ống để tăng cường khả truyền nhiệt từ phía amoniac Xác định hiệu số nhiệt độ log trung bình ( ttb ) - Hiệu số nhiệt độ logarit trung bình tính theo cơng thức: ttb = Trong đó: tmax − tmin t 2,3lg max tmin tmax = tk − tw1 tmin = tk − tw2 tk: nhiệt độ ngưng tụ tk = 42,50 C t w1 nhiệt độ nước mát vào bình ngưng tụ tw1 = ts + (3 − 5)0 C = 34, 27 + = 37, 270 C tw2 nhiệt độ nước khỏi bìn ngưng tụ tw2 = tw1 + t , chọn thiết bị ngưng tụ bình ngưng ống vỏ nằm ngang nên t = 50 C 32 → tw = tw + t = 37, 27 + = 42, 270 C tmax = tk − tw1 = 42,5 − 37, 27 = 5, 230 C tmin = tk − tw2 = 42,5 − 42, 27 = 0, 23 Hiệu nhiệt độ Logarit: ttb = 5, 23 − 0, 23 = 1, 60 C 5, 23 2,3lg 0, 23 Xác định nhiệt tải thiết bị ngưng tụ - Ở phần chọn máy nén, ta tính được: Qk = 140, 481(kW ) Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F Với thiết bị ngưng tụ ống vỏ nằm ngang NH3, chọn k=800 W/m2K ( Giáo trình kĩ thuật lạnh-Nguyễn Văn Hưng, tr.159) Diện tích bề mặt truyền nhiệt F: F= Qk 140, 481103 = = 109, 75(m2 ) 800 1, k ttb Tra bảng 6.1, Giáo trình kĩ thuật lạnh-Nguyễn Đức Lợi, tr.127 chọn bình ngưng KT110 33 Ký hiệu bình tích ngưng Kích thước phủ bì (mm) Diện bề mặt(m ) Đường Dài Rộng Cao kính D L B H Số Kích thước ống nối Thể Khối ống Hơi Lỏng Nước tích lượng d dl d2 (kg) ống,m3 KT110 110 800 5640 1110 1230 368 80 32 125 1,58 4000 Ta chọn thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm nằm ngang có ưu điểm sau: - Phụ tải nhiệt lớn nên tiêu hao kim loại, thiết bị trao đổi nhiệt gọn nhẹ, kết cấu chắn - Làm mát nước phụ thuộc vào thời tiết nên máy hoạt động ổn định - Dễ vệ sinh phía nước làm mát Xác định lượng nước làm mát cho thiết bị ngưng tụ Lượng nước làm mát tính theo cơng thức: Vn = Qk C t w Trong đó: + Qk = 195, 68kW + C nhiệt dung riêng nước, C = 4,19 kJ/kg.K + khối lượng riêng nước, = 1000kg / m3 + tw = 50 C = 278K độ tăng nhiệt độ nước thiết bị ngưng 34 Thay số ta có: Vn = Qk 140, 481 = = 1, 10−4 (m3 / s ) C tw 4,19 1000 278 5.3 Tính chọn thiết bị bay Chọn thiết bị bay dàn lạnh khơng khí có quạt gió Chọn thiết bị bay kiểu dàn lạnh khơng khí đối lưu cưỡng Vì sử dụng để làm lạnh trực tiếp khơng khí mà khơng cần qua chất tải lạnh Mặt khác, loại dễ vệ sinh tránh tượng nứt ống chất lỏng đóng băng Ngồi ra, dàn lạnh khơng khí có quạt gió cịn có số ưu điểm khác như: • Có thể bố trí buồng ngồi buồng lạnh • Ít tốn thể tích bảo quản sản phẩm • Nhiệt độ đồng đều, hệ số trao đổi nhiệt lớn • Ít tốn ngun, vật liệu Ta có: − Nhiệt độ phịng lạnh đơng: t f = −20o C − Chọn nhiệt độ nước vào dàn lạnh là: t n1 = −19o C − Chọn nhiệt độ nước dàn lạnh là: t n2 = −21o C − Tổng suất lạnh là: Q o = 160,65 kW − Hiệu nhiệt độ: Δt max = t n1 − t o = −19 + 30 = 11o C Δt = t n2 − t o = −21 + 30 = 9o C − Hiệu nhiệt độ logarit: Δt tb = Δt max − Δt 11 − = = 9,97( oC) Δt max 11 ln ln Δt − Đối với giàn ống trơn dùng NH3 có quạt gió K = 35 ÷ 43 W/m2.độ (theo bảng 3.20/trang 143, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm – TS Nguyễn Xuân Phương) 35 − Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị bay là: F= 160,65.1000 Qo = = 413,16 (m2 ) 39.9,97 K Δt tb − Ta có: Kho bảo quản lạnh có phịng, phịng bố trí thiết bị bay → Kho bảo quản lạnh có 14 thiết bị bay Vậy, diện tích bề mặt thiết bị bay là: F′ = 413,16 = 29,51 (m2 ) 14 − Tra bảng 3.19/ trang 141, sách Kỹ thuật lạnh thực phẩm – TS Nguyễn Xuân Phương Chọn giàn quạt BOӶ - 50, giàn quạt có: • Diện tích bề mặt: 50 m2 • Tải nhiệt Δt = 10oC: 6000 kW • Bước cánh: 13,4 • Quạt: + Số lượng: + Đường kính: 400 mm + Vịng quay: 16.7/25 vịng/phút + Cơng suất: 0.4/0.6 kW + Lưu lượng: 0.67/0.95 m3/s • Cơng suất sưởi điện: 8,68 kW • Sức chứa NH3: 22 5.4 Chọn van tiết lưu Van tiết lưu thiết bị hệ thống lạnh làm nhiệm vụ giảm áp suất môi chất lỏng từ áp suất cao nhiệt độ cao xuống áp suất bay mơi chất Nó làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng môi chất cấp vào thiết bị bay Ta có thơng số áp suất nhiệt độ sau: • Áp suất ngưng tụ là: Pk = 16,658 bar • Áp suất bay là: Po = 1,1946 bar 36 Tổn thất áp suất chọn: Pt = bar Nhiệt độ bay hơi: t o = −30o C → Hiệu áp suất qua van tiết lưu là: ΔP = Pk − Pt − Po = 16,658 − − 1,1946 = 13,4634 (bar) Năng suất lạnh: Q o = 160,65 kW Độ lạnh lỏng trước van tiết lưu: Δt ql = 42,5 − 37,5 = 5( oC) Với suất lạnh Q o = 160,65 kW t o = −30o C, dựa vào phụ lục K1 (Trang 380, sách Bài tập tính tốn kỹ thuật lạnh (Cơ sở ứng dụng) – Nguyễn Đức Lợi) ta chọn van TEX 55 – 85 với Q o = 232 kW 12 bar Q o = 237 kW 14 bar Dùng phương pháp nội suy Qo 13,4634 bar là: Qo = 237 × (13,4634 − 12) + 232 × (14 − 13,4634) = 235,66 (kW) 14 − 12 Chọn van tiết lưu TEX 55 – 85 hãng Danfoss có suất lạnh tải – 30oC áp suất 13,4634 bar khoảng 235,66 kW 37 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ KHÁC CỦA HỆ THỐNG 6.1 Bình chứa cao áp Cơng dụng Bình chứa cao áp bố trí sau thiết bị ngưng tụ, dùng để chứa lỏng môi chất áp suất cao, nhiệt độ cao giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ, trì cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu Bình chứa cao áp đặt bình ngưng cân áp suất với bình ngưng đường cân lỏng Nó có tác dụng chứa tồn lượng gas hệ thống cần sửa chữa bảo dưỡng Cấu tạo Bình chứa cao áp nằm ngang mơi chất NH3 hình trụ nằm ngang, thiết kế đảm bảo áp suất làm việc 1,8 Mpa 6.2 Tháp giải nhiệt Mục đích Giải nhiệt tồn loại nhiệt môi chất lạnh ngưng tụ nhả Lượng nhiệt thải môi trường nhờ chất thải nhiệt trung gian nước 38 Cấu tạo Nguyên lý Nước nóng từ bình ngưng nước làm mát máy nén vào dàn phun nước, giải nhiệt nhờ khơng khí từ lên (chuyển động cưỡng nhờ động quạt gió) rơi xuống bể vào thiết bị ngưng tụ làm mát máy nén Van phao có nhiệm vụ khởi động động bơm nước, cấp nước cho tháp mực nước thấp giá trị cho phép Tính tốn -F - Lưu lượng nước làm mát: 6.3 Bình tách dầu Chọn bình tách dầu kiểu nón chặn 39 Mục đích Hơi mơi chất sau nén khỏi máy nén thường bị bẩn theo hạt dầu bôi trơn máy nén Lượng dầu đến bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị thiết bị ngưng tụ, bay làm cản trở trình trao đổi nhiệt làm giảm hiệu thiết bị Do đó, cần phải tách dầu bơi trơn khỏi luồng cao áp luồng nén Vị trí đặt: sau máy nén trước thiết bị ngưng tụ Cấu tạo Nguyên lí làm việc Dầu tách nhờ nguyên nhân đây: - Nhờ giảm vận tốc đột ngột từ ống nhỏ bình nên lực qn tính giảm đột ngột 40 - Nhờ lực ly tâm ngoặc dòng nên hạt dầu nặng bị văng rơi xuống đáy - Nhờ chắn: dòng bị va đập vào chắn bị vận tốc đột ngột hạt dầu giữ lại rơi xuống đáy bình 6.4 Bình chứa dầu Nhiệm vụ Dùng để gom dầu từ thiết bị bình tách dầu, bầu dầu bình ngưng, bình chứa, bình bay hơi, bình tách lỏng, để giảm tổn thất giảm nguy hiểm xả dầu từ áp suất cao Cấu tạo Bình chứa dầu bình hình trụ, đặt đứng hay nằm ngang, có đường nối với đường hút máy nén đường nối với áp kế, nối với đáy xả dầu đường xả dầu Nguyên lý Khi mở van nối đường hút, áp suất bình giảm xuống, mơi chất lạnh thu hồi Khi áp suất dư giảm gần 0, mở van xả để xả dầu khỏi bình Hồi dầu từ bình bình chứa dầu nhờ chênh lệch áp suất 41 6.5 Bình trung gian Nhiệm vụ Bình trung gian sử dụng máy lạnh nhiều cấp có làm mát trung gian nhờ tiết lưu mơi chất lỏng Bình trung gian có nhiệm vụ làm mát trung gian phần hay tồn phần mơi chất cấp nén áp thấp để lạnh lỏng trước vào van tiết lưu cách bay phần lỏng áp suất nhiệt độ trung gian Cấu tạo: Hai loại bình trung gian sử dụng chủ yếu bình trung gian làm mát tồn phần hút máy nén cao áp đặc biệt loại có ống xoắn Bình trung gian khơng có ống xoắn có cấu tạo giống bình trung gian ống xoắn trừ ống xoắn 6.6 Bình tách lỏng Nhiệm vụ Bình tách lỏng có nhiệm vụ tách giọt chất lỏng khỏi luồng hút máy nén, tránh cho máy nén không hút phải lỏng gây va đập thủy lực, làm hư hỏng máy nén 42 Cấu tạo Bình tách lỏng đơn giản hình trụ đặt đứng lắp đặt đường hút từ thiết bị bay máy nén Bình tách lỏng sử dụng cho tất loại máy lạnh với môi chất lạnh với môi chất NH3 43 KẾT LUẬN Hiện nay, việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm vô quan trọng đời sống, sức khỏe người phát triển ngành công nghệ thực phẩm, khơng vậy, cịn giải vấn đề an ninh lương thực loài người Phương pháp bảo quản thực phẩm nhờ kĩ thuật lạnh cần thiết để cung cấp, phân phối thực phẩm cách an toàn hiệu Chính vậy, việc thiết kế xây dựng hệ thống lạnh điều thiết yếu Xây dựng kho lạnh hoàn chỉnh, mang lại hiệu kinh tế, chất lượng bảo quản thực phẩm tốt phải cần nhiều yếu tố, điều kiện cụ thể khác việc xác định nhiệt tải kho lạnh cần phải xác, cẩn thận sở để tính tốn chọn thiết bị Vậy nên, phạm vi kiến thức nhóm em, q trình tính tốn thiết kế, vẽ hệ thống lạnh, có điều sai sót, nhóm em mong thầy sửa bổ sung thêm, để tập nhóm em thêm hồn chỉnh hồn thiện mặt tri thức Lời cuối cùng, lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Văn Hưng cung cấp tài liệu tận tình dẫn để nhóm em hồn thành tập lớn cách tốt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 Nguyễn Văn Hưng, Giáo trình Cơng nghệ lạnh Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh sở, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2008 Nguyễn Đức Lợi, Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2009 45