chiến lược về sản phẩm của tập đoàn TH TRUE MILK , nói về những chiến lược về sản phẩm của tập đoàn sử tươi TH TRUE MILK để chiếm 45% thị phần sửa Việt Nam , và từng bước có được lòng tin của khách hàng ..................................................................................................................................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ Bài tiểu luận: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA TH TRUE MILK Môn học: Quản trị Marketing Lớp Thứ Hai, Học kì năm học: 2022-2023 GV: Lê Quang Thơng Nhóm học viên thực hiện: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Khái quát marketing 1.1.1 Định nghĩa Marketing 1.1.2 Mục tiêu Marketing 1.1.3 Vai trò Marketing 1.2 Khái quát Marketing-Mix 1.2.1 Khái niệm Marketing-Mix 1.2.2 Các thành phần chiến lược Marketing-Mix 1.3 Nội dung chiến lược sản phẩm 1.3.1 Khái niệm sản phẩm, chiến lược sản phẩm 1.3.2 Các định liên quan đến sản phẩm 1.3.3 Các chiến lược sản phẩm 1.3.4 Chiến lược phát triển sản phẩm mớ 1.3.5 Chu kỳ sống sản phẩm CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TH TRUE MILK 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty TH True Milk 2.1.1 TH True Milk Việt Nam 2.1.2.Tầm nhìn sứ mệnh 2.1.3.Giá trị cốt lõi 2.2 Lĩnh vực kinh doanh 2.3 Các dịng sản phẩm CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TH TRUE MILK 3.1 Các dịng sản phẩm cơng ty 3.2 Các định liên quan đến sản phẩm 3.2.1 Quyết định nhãn hiệu 3.2.2 Quyết định bao bì kiểu dáng 3.2.3 Quyết định chất lượng sản phẩm 3.2.4 Quyết định dịch vụ hỗ trợ 3.3 Các chiến lược sản phẩm điển hình 3.4 Chu kỳ sống sản phẩm 3.5 Chiến lược sản phẩm công ty CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY TH TRUE MILK 4.1 Đánh giá chiến lược sản phẩm cơng ty TH True Milk 4.2 Giải pháp hồn thiện chiến lược sản phẩm TH True Milk 4.2.1 Giải pháp định liên quan đến sản phẩm 4.2.2 Giải pháp chiến lược sản phẩm 4.2.3 Giải pháp chu kỳ sống sản phẩm 4.2.4 Giải pháp chiến lược sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Chiến lược sản phẩm tảng, xương sống phận quan trọng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trình độ sản xuất cao, cạnh tranh thị trường liệt vai trị chiến lược sản phẩm ngày trở nên quan trọng Chỉ hình thành chiến lược sản phẩm doanh nghiệp có phương hướng để đầu tư, nghiên cứu, thiết kế sản xuất kinh doanh Nếu chiến lược sản phẩm không đảm bảo tiêu dùng chắn sản phẩm hoạt động doanh nghiệp trở nên mạo hiểm dẫn đến thất bại nặng nề Chỉ thực tốt chiến lược sản phẩm chiến lược thị trường doanh nghiệp phát huy tác dụng Nếu khơng có chiến lược sản phẩm chiến lược thị trường dừng lại ý định, lý thuyết hoàn toàn khơng có tác dụng Hơn việc xây dựng chiến lược sản phẩm sai lầm, tức đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ khơng có nhu cầu có nhu cầu nhỏ dù giá có rẻ, chiêu thị quảng cáo tốt sản phẩm khơng thể tiêu thụ Vì vậy, xây dựng chiến lược sản phẩm đắn có vai trị quan trọng doanh nghiệp thị trường Hiện nay, thị trường Việt Nam có nhiều hãng sữa phát triển mạnh, cung ứng nhiều sản phẩm đa chủng loại cho người tiêu dùng Những sản phẩm có hương vị riêng đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong đó, phải kể đến hãng sữa TH True Milk, công ty khơng tiếng Việt Nam mà cịn tiếng toàn giới, với hàng loạt sản phẩm thơm ngon, sáng tạo, nhiều người ưu chuộng Một điều làm cho sản phẩm TH True Milk tiếng đông đảo nhiều người ưa thích đến khơng thể khơng kể đến khéo léo phát triển chiến lược sản phẩm Mặc dù xuất phát muộn đối thủ 30 năm, TH True Milk khẳng định vị thị trường sữa Việt Nam tăng trưởng gần 22% sản lượng 30% doanh thu năm 2021 Trong suốt 10 năm phát triển, dù đối tượng hướng đến mở rộng nhiều TH giữ vững định vị thương hiệu sang trọng chất lượng với nét tinh túy hịa với thiên nhiên NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁCH QUAN 1.1 Khái quát marketing 1.1.1 Định nghĩa Marketing Marketing bao trùm nhiều lĩnh vực, xét góc độ có nhiều định nghĩa khác marketing Điển hình quan điểm truyền thống như: Định nghĩa John H Crighton (Australia): “Marketing trình cung cấp sản phẩm, kênh hay luồng hàng, thời gian vị trí” Định nghĩa Wolfgang J Koschnick (Dictionary of Marketing): “Marketing việc tiến hành hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dịng hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu thụ” Định nghĩa Peter Drucker: “Mục đích Marketing khơng cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích nhận biết hiểu khách hàng kỳ đến mức hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng thị hiếu khách hàng tự tiêu thụ” Định nghĩa William M Pride: “Marketing trình sáng tạo, phân phối, định giá, cổ động cho sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để thỏa mãn mối quan hệ trao đổi môi trường động” Định nghĩa Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): “Marketing trình hoạch định quản lý việc định giá, chiêu thị phân phối, ý tưởng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thỏa mãn mục tiêu cá nhân tổ chức” Qua định nghĩa trên, ta hiểu cách đơn giản: “Marketing trình mà qua cá nhân hay tổ chức thỏa mãn nhu cầu ước muốn thơng qua việc tạo trao đổi sản phẩm với người khác” 1.1.2 Mục tiêu Marketing Tối đa hóa tiêu thụ: Mục tiêu Marketing tạo điều kiện dễ dàng kích thích khách hàng, tối đa hóa việc tiêu dùng, điều dẫn đến gia tăng suất lượng, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất xã hội có nhiều hàng hóa dịch vụ Tối đa hóa thỏa mãn khách hàng: tiền đề cho việc mua lập lại trung thành khách hàng nhãn hiệu, tin cậy, tín nhiệm đốí với nhà sản xuất Tối đa hóa lựa chọn khách hàng: cung cấp cho khách hàng đa dạng, phong phú chủng loại, chất lượng, giá trị sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu cá biệt thường xuyên thay đổi khách hàng Tối đa hóa chất lượng sống: Thơng qua việc cung cấp cho xã hội sản phẩm, dịch vụ có giá trị, giúp người tiêu dùng xã hội thỏa mãn ngày đầy đủ hướng tới mục tiêu tối đa hóa chất lượng sống 1.1.3 Vai trò Marketing Thứ nhất, Marketing hướng dẫn doanh nghiệp nghệ thuật phát nhu cầu khách hàng nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh tạo chủ động cho doanh nghiệp Thứ hai, Marketing cầu nối giúp doanh nghiệp giải tốt mối quan hệ dung hịa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội Thứ ba, Marketing công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí, uy tín thị trường Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim” hoạt động doanh nghiệp, định khác công nghệ, tài chính, nhân lực phụ thuộc phần lớn vào định Marketing 1.2 Khái quát Marketing-Mix 1.2.1 Khái niệm Marketing-Mix Marketing-Mix phối hợp thành tố kiểm sốt mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu hoạch định 1.2.2 Các thành phần chiến lược Marketing-Mix Sản phẩm (Product): thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho trường, định sản phẩm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm, chất lượng, thiết kế bao bì, nhãn hiệu, … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Giá (Price): khoảng tiền mà khách hàng bỏ để sở hữu sử dụng sản phẩm/dịch vụ, định giá: phương pháp định giá, mức giá, chiến thuật điều chỉnh giá theo biến động thị trường người tiêu dùng, … Phân phối (Place): hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng, định phân phối gồm định: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức quản lý kênh phân phối, … Chiêu thị/truyền thông Marketing (Promotion): hoạt động nhằm thông tin sản phẩm, thuyết phục đặc điểm sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp chương trình khuyến khích tiêu thụ 1.3 Nội dung chiến lược sản phẩm 1.3.1 Khái niệm sản phẩm, chiến lược sản phẩm Sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn khách hàng nhằm thu hút ý, mua sắm hay sử dụng chúng Sản phẩm doanh nghiệp thường có điểm khác biệt yếu tố vật chất yếu tố tâm lý Ta xem xét sản phẩm cấp độ: Cốt lõi sản phẩm: lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm sản phẩm Sản phẩm cụ thể: sản phẩm thực mà khách hàng sử dụng để thỏa mãn lợi ích mình, bao gồm yếu tố như: nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm, bao bì, … Sản phẩm tăng thêm: để gia tăng nhận thức khách hàng chất lượng sản phẩm hài lòng khách hàng sản phẩm, doanh nghiệp thường cung cấp cho khách hàng dịch vụ lợi ích bổ sung chúng xem thành phần sản phẩm góp phần tạo nên sản phẩm hồn chỉnh Chiến lược sản phẩm định hướng định liên quan đến sản xuất kinh doanh sản phẩm sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thời kỳ hoạt động kinh doanh mục tiêu Marketing doanh nghiệp 1.3.2 Các định liên quan đến sản phẩm Quyết định chất lượng sản phẩm: để đảm bảo chất lượng sản phẩm trình sản xuất - kinh doanh, niềm tin khách hàng uy tín mình, doanh nghiệp thực quản lý chất lượng chặt chẽ, triển khai theo hướng: Doanh nghiệp tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng Duy trì chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đổi Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng để nâng mức lợi nhuận Quyết định nhãn hiệu sản phẩm: Quyết định cách đặt tên nhãn hiệu : Tùy theo đặc điểm kinh doanh sản phẩm chiến lược doanh nghiệp mà họ lựa chọn cách đặt tên cho sản phẩm Một nhãn hiệu lý tưởng gồm đặc trưng: dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ, gây ấn tượng tạo khác biệt, nói lên chất lượng sản phẩm, tạo liên tưởng đến đặc tính sản phẩm Quyết định người đứng tên nhãn hiệu : Sản phẩm sản xuất - kinh doanh với nhãn hiệu nhà sản xuất định, nhãn hiệu nhà phân phối, hình thức nhượng quyền Nâng cao uy tín nhãn hiệu: Tạo uy tín sản phẩm nổ lực để xây dựng hình ảnh ấn tượng tốt sản phẩm nhận thức khách hàng Uy tín sản phẩm gắn liền với uy tín nhãn hiệu để nâng cao uy tín, doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố Marketing: có sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng; có dịch vụ sau bán hàng để củng cố niềm tin khách hàng; có chiến lược định vị sản phẩm rõ ràng; giá phải phù hợp với khả toán khách hàng Quyết định bao bì sản phẩm: bao bì yếu tố quan trọng chiến lược sản phẩm Bao bì gồm lớp: Bao bì tiếp xúc: trực tiếp đựng, gói sản phẩm Bao bì ngồi: bảo đảm an tồn cho sản phẩm gia tăng tính thẩm mỹ Bao bì vận chuyển: nhằm bảo quản, vận chuyển sản phẩm thuận tiện Trong trình thiết kế bao bì sản phẩm, doanh có định bản: chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kế bao bì, thiết kế nhãn gắn bao bì sản phẩm Việc thiết kế nhãn gắn bao bì phải tuân thủ theo quy định phủ yêu cầu khách hàng Quyết định dịch vụ hỗ trợ: Tùy thuộc vào đặc tính sản phẩm, đặc điểm sử dụng yêu cầu khách hàng mà dịch vụ cung ứng cho khách hàng khác Doanh nghiệp lựa chọn dịch vụ hỗ trợ sau: Bảo hành, bảo trì sửa chữa sản phẩm, cho mua trả góp Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm, sử dụng thử sản phẩm Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay thế, tư vấn tiêu dùng 1.3.3 Các chiến lược sản phẩm Chiến lược tập hợp sản phẩm: đặc trưng cho tập hợp sản phẩm: Chiến lược mở rộng: Tăng thêm sản phẩm thích hợp Chiến lược kéo dài dòng sản phẩm: Tăng thêm số mặt hàng cho dịng sản phẩm tạo cho cơng ty có dịng sản phẩm hoàn chỉnh Chiến lược tăng chiều sâu : Tăng số mẫu biến thể sản phẩm thay đổi kích cỡ, mùi vị sản phẩm Chiến lược tăng giảm tính đồng : Chiến lược thực tùy doanh nghiệp muốn có uy tín vững hay nhiều lĩnh vực Chiến lược dòng sản phẩm: Thiết lập dòng sản phẩm : Để việc kinh doanh an toàn, hiệu quả,cần thiết lập dịng sản phẩm thích hợp.Phát triển dòng sản phẩm theo hướng dãn rộng bổ sung: Dãn xuống: Tăng thêm sản phẩm phân khúc thấp Dãn lên: Cung cấp sản phẩm phân khúc cao Dãn phía, vừa lên vừa xuống: Mục tiêu chiến lược chiếm lĩnh toàn thị trường, dãn theo hướng lên xuống Bổ sung, lấp đầy dòng sản phẩm: Cộng thêm sản phẩm vào dịng sản phẩm có Cải tiến dịng sản phẩm: Dựa dịng sản phẩm thành cơng bị q nhiều đối thủ cạnh tranh bắt chước doanh nghiệp phát triển sản phẩm