TRƯỜNG ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LỚP QTKD46 2 BUỔI THẢO LUẬN DÂN SỰ THỨ TƯ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Bộ môn Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Giảng viên[.]
TRƯỜNG ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LỚP QTKD46.2 BUỔI THẢO LUẬN DÂN SỰ THỨ TƯ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Bộ mơn: Hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Giảng viên: Lê Thanh Hà Nhóm: 46.CONTRACT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2023 Danh sách thành viên Lê Cẩm Nhung ( Leader ) 2153401010089 Lê Thành Trọng 2153401010129 Lê Thị Linh Nhung 2153401010090 Lê Thị Thanh Tâm 2153401010101 Ngô Kim Xuân 2153401010150 Trương Mỹ Uyên 2153401010138 Trần Phương Thảo 2153401010108 Phạm Lê Vy 2153401010146 Nguyễn Minh Thuận 2153401010118 Phan Thị Yến Vy 2153401010147 MỤC LỤC VẤN ĐỀ - ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tịa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? .6 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? .6 1.8 Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? .7 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 1.10 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? 1.11 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? 1.12 Vì Tồ án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt? 1.13 Việc Toà án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt có thuyết phục khơng? Vì sao? 10 1.14 Khi xác định hợp đồng chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất có thuyết phục khơng? Vì sao? 11 VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 14 Tóm tắt Bản án số: 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 “V/v: Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tịa án nhân dân TP Hà Nội Dương .14 Tóm tắt Quyết định số: 41/2021/KDTM-GĐT ngày 08/7/2021 “V/v: Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Tịa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh Giang 14 2.1 Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 đăng ký giao dịch bảo đảm 15 2.2 Hợp đồng chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký khơng? Vì sao? 16 2.3 Hợp đồng chấp ngày 07/9/2009 đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn án cho câu trả lời? .17 2.4 Theo Tịa án, khơng đăng ký, hợp đồng chấp ngày 07/9/2009 có vơ hiệu khơng? Vì sao? 17 2.5 Hướng Tòa án câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? .18 2.6 Hợp đồng chấp Quyết định số 21 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba khơng? Vì sao? 19 2.7 Theo quy định đòi tài sản (Điều 166 BLDS 2015), Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng chấp) trả lại tài sản chấp (xe ô tô) khơng? Vì sao? 19 2.8 Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản chấp (xe tơ) cho Ngân hàng có thuyết phục khơng? Vì sao? .20 VẤN ĐỀ 3: ĐẶT CỌC 22 Tóm tắt Quyết định Giám đốc thẩm số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh “V/v tranh chấp đòi lại tiền cọc từ việc hủy hợp đồng mua bán cổ phần” .22 Tóm tắt Án lệ số 25/2018/AL "khơng phải chịu phạt cọc lý khách quan" Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 23 Tóm tắt Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh Trang chấp hợp đồng đặt cọc 24 3.1 Khác biệt đặt cọc cầm cố, đặt cọc chấp; 24 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc .26 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? 27 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc khơng giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? 28 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? .28 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? 28 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc 29 3.8 Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? 29 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? 30 3.10 Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? 30 VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH 31 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh 31 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh 31 Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 32 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 32 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán .33 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ơng Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? .33 Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao .33 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? 34 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận khơng? 34 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu 35 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 35 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 35 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 36 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết .36 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ - ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Ngun đơn: Ơng Phạm Bá Minh, ủy quyền cho Ông Lý Gia Đạt Bị đơn: Bà Bùi Thị Khen, Ông Nguyễn Khắc Thảo Nội dung: Bà Khen ông Thảo chấp sạp chợ Tân Hương để vay với lãi suất 3%/tháng Đến hạn, bà Khen ông Thảo không trả nợ Đến thời điểm hai bên xác nhận, ông Khen bà Thảo trả tổng số tiền 29.600.000 đồng Tuy nhiên, Tòa nhận định, mức lãi suất 3%/tháng vượt quy định pháp luật Tịa tun ơng Thảo bà Khen có nghĩa vụ trả lại cho ơng Minh tổng số tiền 38.914.800 đồng (đúng với mức lãi suất theo quy định pháp luật), ông Minh phải trả lại Giấy chứng nhận sạp cho bà Khen Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn, Lê Thị Xanh Bị đơn: Nguyễn Văn Rành Nội dung: Vợ chồng ơng Ơn ơng Rành thỏa thuận việc thục đất, có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản với giá 30 vàng 24k, thỏa thuận năm chuộc, hạn không chuộc giao phần đất với số vàng cầm cố Cả thừa nhận cầm cố đất Bản án sơ thẩm xét việc giao dịch thục đất tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải Tòa giám đốc thẩm, xin rút đoạn “Thứ nhất” phần thủ tục, đoạn “Thứ hai” kháng nghị phần nội dung giữ đề nghị hủy án sơ thẩm xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V Bị đơn: Công ty PT Nội dung: Tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng cơng ty ký kết hợp đồng tín dụng; để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ ngân hàng, bên bảo lãnh ký kết hợp đồng chấp Các hợp đồng ngân hàng tất toán với hợp đồng chấp ông T, bà H ngân hàng cịn u cầu xử lý tài sản chấp cho khoản vay khác Được biết khoản vay phát sinh từ việc ngân hàng công ty tự ý ký kết phụ lục, hợp đồng bổ sung hợp đồng chấp ông T bà H mà khơng có đồng ý ơng bà Quyết định Tòa án: Hủy án phúc thẩm số giữ nguyên Bản án sơ thẩm Ngân hàng phải trả lại cho ông T, bà H Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2005 Cơ sở pháp lý BLDS 2015 Điều 320 Vật bảo đảm thực nghĩa Điều 295 Tài sản bảo đảm vụ dân Điều 321 Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Điều 322 Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nhận xét BLDS 2005 quy định vật bảo đảm Điều 320; Điều 321 Điều 322 quy định tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như có tới điều luật tài sản bảo đảm lặp lại khái niệm tài sản quy định Điều 163: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Bộ luật Trong đó, BLDS 2015 có điều luật quy định tài sản đảm bảo Điều 295 Và thay đổi từ ngữ “vật” thành từ ngữ “tài sản”, đối chiếu khái niệm “tài sản” Điều 105 Điều 115 BLDS 2015 Việc quy định “tài sản” mà không liệt kê cụ thể giúp mở rộng khái niệm “tài sản” cho phép khai thác tối đa khái niệm Cơ sở pháp lý Khoản Điều 320: “Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch” Khoản Điều 295: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Đỗ Văn Đại (2021), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, tr.306 Nhận xét Cả hai luật ghi nhận nguyên tắc chung tài sản bảo đảm, là: tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm So với BLDS 2005, BLDS hành khơng cịn giữ lại quy định “được phép giao dịch” Trên thực tế, giao dịch bảo đảm hình thành sở giao dịch dân sự, theo pháp luật hành điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực giao dịch dân khơng có điều cấm pháp luật quy định điểm c khoản Điều 117 BLDS 2015 Cơ sở pháp lý Không quy định Nhận xét BLDS 2015 bổ sung quy định việc: “Tài sản bảo đảm mô tả chung, phải xác định được” Điều cần thiết trường hợp tài sản ln có biến động, thay đổi số lượng, chủng loại giá trị hàng hóa như: hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất Quy định phù hợp với thực tiễn xác lập thực giao dịch bảo đảm Trong trường hợp, bên giao kết giao dịch bảo đảm mà mô tả tài sản khái quát, không rõ ràng dẫn đến việc không xác định tài sản bảo đảm Khắc phục vấn đề trên, BLDS 2015 quy định thêm rằng: Khi mô tả chung tài sản bảo đảm phải tài sản xác định Cơ sở pháp lý Không quy định Nhận xét Khoản Điều 295 BLDS hành có quy định “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” khác với BLDS 2005 khơng có quy định trường hợp Vì thực tế có lúc có người yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm Điểm khiến cho pháp luật tiến gần với thực tiễn đời sống dân nhiều Khoản Điều 295: “Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định được” Khoản Điều 295: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Tại phần “NHẬN THẤY”: Căn theo lời khai phía ngun đơn - ơng Phạm Bá Minh: “….Vào ngày 14/9/2007, bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ơng giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng, thời hạn vay tháng, lãi xuất thỏa thuận 3% / tháng….” Căn theo lời khai bị đơn - bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo: “Có chấp giấy tờ sạp D2- chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh… ” 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Căn theo Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Có thể thấy giấy chứng nhận sạp vật tiền Căn theo quy định khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, khoản Điều Thông tư số 04/2016/TT-NHNN khoản Điều Thơng tư 01/2012/TT-NHNN quy định: “Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác” Ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, tính phiếu, hồi phiếu,… Như vậy, giấy chứng nhận sạp giấy tờ có giá, đồng nghĩa với việc khơng phải tài sản Căn theo quy định Điều 115 BLDS 2015: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Quy định quyền tài sản khác điều luật quy định khơng rõ ràng Như thấy rằng, BLDS 2015 không quy định cụ thể giấy chứng nhận sạp có phải tài sản hay khơng Theo quan điểm nhóm giấy chứng nhận sạp khơng coi tài sản Để coi tài sản đem giao dịch giấy chứng nhận phải có giá trị, nhiên giấy chứng nhận sạp tờ giấy đăng ký sử dụng sạp quy định quyền sử dụng sạp khơng quy định sạp thuộc quyền sở hữu ơng bà 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khơng tịa án chấp nhận Đoạn án cho câu trả lời nằm phần XÉT THẤY, cụ thể : “…Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng ký sử dụng sạp, quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh” 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Theo nhóm, hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ hợp lý Căn vào khoản Điều 295 BLDS 2015 tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Theo Tòa án, sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí sử dụng sạp, tức giấy chứng nhận, khơng phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lí để bà Khen thi hành án trả tiền cho ơng Minh Vậy, hướng giải Tịa án hợp lý Theo đó, tài sản cầm cố khơng thuộc quyền sở hữu bà Khen bà Khen có quyền sử dụng khơng có quyền định đoạt giao dịch cầm cố sạp để trả nợ 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Trong Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 có đoạn sau cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố : Trong phần NHẬN THẤY Quyết định số 02 có đoạn: “ Vào ngày 30/08/1995 (âm lịch), ơng Ơn, bà Xanh ông Rành xác lập giao dịch “thục đất làm ruộng” (BL31) Theo thỏa thuận ơng Ôn, bà Xanh người có tài sản quyền sử dụng đất (QSDĐ) hợp pháp, ơng Rành có tài sản 30 vàng Thực giao dịch ông Ôn, bà Xanh giao QSDĐ cho ông Rành canh tác, đổi lại ơng Rành đưa cho ơng Ơn, bà Xanh 30 vàng 24k để sử dụng, hai bên thỏa thuận q 03 năm ơng Ơn, bà Xanh khơng chuộc lại đất số vàng ơng Rành có quyền canh tác số ruộng đất vĩnh viễn ”