1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thể Loại Phóng Sự Việt Nam Từ 1975 Đến Nay (Qua Một Số Tác Giả Tiêu Biểu).Pdf

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Như THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Như THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Như THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Tú Như Sau hai năm học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng ý Phịng sau Đại học với tận tâm hướng dẫn thầy TS Nguyễn Hồi Thanh tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Thể loại phóng Việt Nam từ 1975 đến (Qua số tác giả tiêu biểu)” Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Học viên thực Nguyễn Thị Tú Như MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Chương 1: DIỆN MẠO CHUNG CỦA THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 11 1.1 Một số quan niệm thể loại phóng trước 11 1.1.1 Quan niệm chung thể loại phóng 11 1.1.2 Quan niệm thể loại phóng trước 1975 Việt Nam 15 1.1.3 Quan niệm thể loại phóng từ sau 1975 Việt Nam 17 1.2 Hoàn cảnh xã hội, văn học báo chí từ 1975 đến 21 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội sau 1975 21 1.2.2 Sự phát triển chung văn học sau 1975 .23 1.2.3 Sự phát triển chung báo chí sau 1975 .26 1.3 Quá trình vận động, phát triển phóng Việt Nam từ 1975 đến 29 1.3.1 Phóng giai đoạn 1975 đến 1986 29 1.3.2 Phóng giai đoạn 1986 đến 1995 32 1.3.3 Phóng giai đoạn 1995 đến 35 Chương 2: ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 43 2.1 Một nhìn thẳng thắn thực đất nước 44 2.1.1 Những sai lầm sản xuất nông nghiệp 44 2.1.2 Những bất công quản lý đời sống 48 2.1.3 Sự cần thiết phải bảo tồn nguồn tài nguyên đất nước .57 2.2 Một nhìn sâu sắc đời sống xã hội 62 2.2.1 Những tranh đen tối tệ nạn xã hội .63 2.2.2 Những mảng thực phức tạp đời sống 67 2.2.3 Những gam màu tươi sáng đời sống .71 2.3 Một nhìn đậm chất nhân văn thực người 72 2.3.1 Số phận người lính sau chiến tranh 72 2.3.2 Những người bất hạnh 77 2.3.3 Những người giàu đức hy sinh, vượt lên hoàn cảnh .83 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA PHÓNG SỰ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY 87 3.1 Cái thẩm định thực với giọng điệu phong phú 87 3.1.1 Cái thẩm định thực 88 3.1.2 Cái với giọng điệu phong phú .92 3.2 Tăng cường tính thông tin thời sự, giảm thiểu dung lượng 96 3.2.1 Sự tăng cường tính thơng tin kiện 97 3.2.2 Sự giảm thiểu dung lượng, số trang 102 3.3 Sự kết hợp ngôn ngữ văn học báo chí 106 3.3.1 Ngôn ngữ giàu chất văn học 106 3.3.2 Ngôn ngữ mang tính thơng báo chí 110 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phóng thể loại giữ vai trò tiên phong khơng tiểu thuyết truyện ngắn việc chiếm lĩnh, phản ánh thực.Với lợi tái thực trực tiếp, thể phóng giúp độc giả nắm bắt thực cách đầy đủ, xác Từ sau 1975 đến phóng thể loại đầu việc tái hiện thực với góc nhìn trực diện Nó khơng ngần ngại đến tận ngõ hẻm chật hẹp thực trình tồn tại, phát triển không tách rời với bước xã hội, với chuyển văn học Việt Nam Hiện thực đất nước chuyển từ tâm thời chiến sang thời bình, đến hội nhập, phát triển khẳng định vị trí bạn bè khắp năm châu tất lĩnh vực Bên cạnh thành công định đạt đường đại hóa đất nước xã hội phát sinh khơng vấn đề bất cập từ sau 1975 đến Thực trạng cần đến bút xông xáo, không ngại gian lao, hiểm nguy tiếp cận, phản ánh để làm nên tác phẩm phóng đặc sắc đủ sức cảnh tỉnh Với đặc trưng vốn có thể loại, phóng trở thành lăng kính khách quan việc phản ánh thực Nếu phóng báo chí thể tài đắc dụng, tồn dĩ nhiên cần có để đáp ứng nhu cầu nắm bắt thơng tin xã hội hàng ngày nhân loại phóng văn học thể loại đáp ứng nhu cầu thơng tin nóng hổi, trực tiếp ẩn đằng sau hàm lượng thơng tin cịn chứa đựng giá trị nghệ thuật tạo tác nên tác phẩm văn chương Nhằm hướng đến khẳng định giá trị đóng góp định phóng từ sau 1975 đến nên người viết chọn đề tài: “Thể loại phóng Việt Nam từ 1975 đến (Qua số tác giả tiêu biểu)” Lịch sử vấn đề Trong trình vận động, phát triển thể loại phóng ln nhận quan tâm đông đảo độc giả đến nhà nghiên cứu Riêng giai đoạn phóng Việt Nam từ 1975 đến nhà nghiên cứu như: Phan Cự Đệ, Ngun Ngọc, La Khắc Hịa,… nhìn nhận, xem xét, đánh giá nhiều góc độ khác đóng góp tích cực thể loại văn đàn văn học báo chí nói riêng, cho đất nước xã hội từ năm 1975 đến nói chung Tác giả Phan Cự Đệ đề cập đến mảng phóng sau 1975 cơng trình Văn học Việt Nam kỷ XX có nhận định rằng: “Sau 1975 năm bước vào thời kỳ Đổi mới, thể ký tiếp tục thể vai trị việc tiếp cận thực sống đầy xúc thời hậu chiến cách nhanh nhạy sắc bén Đáp ứng nhu cầu nhận thức lại thực tại, chống tiêu cực, nhình thẳng vào thật với cảm hứng phê phán, từ sau đổi mới, hàng loạt ký, phóng đời, thu hút ý công chúng: Cái đêm hôm đêm (Phùng Gia Lộc), Lời khai bị can (Trần Huy Quang),…” [7, tr.411] Qua ý kiến trên, Phan Cự Đệ nhằm nhấn mạnh đến bước phát triển trội số lượng với chức ưu trội thể loại phóng chinh phục, đáp ứng trọn vẹn “nhu cầu công chúng” Cùng đứng khía cạnh cơng nhận trưởng thành thể loại thơng qua góp mặt nhiều tác giả với hàng loạt tác phẩm xuất đem lại hiệu ứng tích cực cho xã hội Nguyên Ngọc qua viết Văn xuôi Việt Nam - logic quanh người thể loại, vấn đề đặt triển vọng triển vọng in cơng trình Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy nhấn mạnh thêm nét đặc sắc riêng tác dụng phóng đời sống văn học thời kỳ cụ thể sau: “Trên báo Văn nghệ xuất loạt phóng viết thực trạng khác xã hội, đặc biệt nông thôn… Nay văn học lại tìm đến thể loại phóng bị bỏ qn từ lâu… Phóng cho phép họ nhanh chóng tiếp cận thực mới, không bị cản trở “hàng rào” văn chương, từ mị tìm ra, trui rèn nên, tự tạo nên ngơn ngữ nghệ thuật Một loạt phóng đăng báo Văn nghệ gây tiếng vang lớn: Lời khai bị can, Người biết làm giàu,… Trần Huy Quang, Người đàn bà quỳ Xuân Ba, Tiếng kêu cứu vùng văn hóa Võ Văn Trực, Đêm trắng Hồng Hữu Các, Cái đêm hơm đêm Phùng Gia Lộc,… làm xơn xao dư luận kéo công chúng quay trở lại với văn học Chính thể loại phóng khơi phục cách hiệu làm cho văn học, thời gian ngắn, đầy ứ thực xã hội mà trước nghèo nàn…” [12, tr.171-172] Theo tác giả thể loại phóng “tạo nên ngơn ngữ nghệ thuật mình” giúp văn học đa dạng hóa tranh “hiện thực xã hội” Cũng lập trường cỗ vũ cho thể loại văn báo này, Nguyên Ngọc tiếp tục phát mặt đóng góp tích cực phóng sự: “Quả thật khơng thể khơng nói đến tác dụng tích cực báo chí, đặc biệt thể loại phóng sự, khơi phục cách lúc vào thời điểm thật góp phần khơng nhỏ tạo nên chuyển động xã hội quan trọng đất nước kể từ sau 1975” Khơng đóng góp, bổ sung giúp tranh văn học thêm đầy đặn, phong phú mà thể loại phóng cịn tạo nên chuyển động tầm cao “tạo nên chuyển động xã hội quan trọng đất nước kể từ sau 1975” Riêng với La Khắc Hịa có khoảng thời gian lùi lại xem xét viết Nhìn lại bước - lắng nghe tiếng đổi ơng cho rằng: “Thể phóng sau nhiều năm vắng bóng, lại lên tiếng làm xơn xao dư luận Những Tiếng đất Hoàng Hữu Các, Người đàn bà quỳ Xuân Ba, Cái đêm hôm đêm Phùng Gia lộc, Lời khai bị can Trần Huy Quang, chắn sống ký ức người đọc” [12, tr.58] “đây thiên phóng đầy ắp thật đời sống, làm chấn động dư luận” [12, tr.64], với cách nhìn nhận tác giả có so sánh với giai đoạn trước “ thể phóng sau nhiều năm vắng bóng” để hướng đến khẳng định tác phẩm phóng trội giai đoạn “những thiên phóng đầy ắp thật đời sống, làm chấn động dư luận” Với Trần Thị Trâm bàn Báo chí hành trình đổi văn học cuối kỷ XIX lại lưu tâm đến tác động phóng chuyển biến quan trọng văn học có nhận xét rằng: “Công đổi văn học Đảng Cộng sản Việt Nam phát động cuối kỷ XX, có lẽ hàng trăm tác phẩm kí in báo chí tiêu biểu phóng đăng báo Văn nghệ như: Cái đêm hơm đêm (Phùng Gia Lộc, báo Văn nghệ, 1986), Người đàn bà quỳ (Xuân Ba, báo Văn nghệ, 1988), Vua Lốp (Trần Huy Quang, báo Văn nghệ, 1986), Lời khai bị can (Trần Huy Quang, báo Văn nghệ, 1987)” [12, tr.149], từ việc khảo sát vai trò thể loại tác giả nhằm nhấn mạnh đến mối liên hệ văn học “tác phẩm kí in báo” trình phát triển Dương Xuân Sơn lại xem xét phát triển thể loại phóng từ góc độ quan sát “mầm mống nảy sinh” đề cập giáo trình Các thể loại báo chí luận nghệ thuật sau: “Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương mở cửa sách đổi mới, dân chủ hóa đời sống trị, coi báo chí sản phẩm văn hóa đặc biệt, xóa bỏ bao cấp hoạt động báo chí tạo điều kiện nảy mầm cho phóng Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báo Lao động), Xuân Ba, Mạnh Việt (báo Tiền phong), Minh Tuấn (báo Đại đoàn kết),… với 11.000 nhà báo Việt Nam, họ mang đến cho cơng chúng thiên phóng lớn, thực có giá trị, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày lớn công chúng” [25, tr.35] Qua đó, ta thấy nguyên nhân thúc đẩy phát triển vượt bậc số lượng tác phẩm phóng qua lực lượng cầm bút hùng hậu làm hài lịng cơng chúng bắt nguồn từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với nhiều chủ trương đổi mới, tiến song song với việc xem báo chí cơng cụ quan trọng để hồn thành sứ mệnh đổi đất nước lúc Từ năm 1975 đến nay, trải qua chặng đường 30 năm, với góp mặt đơng đảo người sáng tác lẫn giới nghiên cứu luận bàn, đánh giá thể loại chứng tỏ sức sống bền bỉ tác động tích cực phóng xã hội Trên sở tiếp nhận ý kiến trên, đề tài tập trung sâu khai thác vấn đề nội dung số đặc điểm nghệ thuật chủ yếu thể loại phóng Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Đặc điểm phóng Việt Nam từ sau 1975 đến (qua số tác giả tiêu biểu)” người viết tập trung khảo sát trực tiếp tác phẩm phóng nhà văn, nhà báo tiêu biểu xuất từ 1975 đến Trong trình khảo sát, đề tài nghiên cứu sở chọn lọc phóng tiêu biểu 11 tập phóng tác giả sau: Tiếng kêu chim gõ kiến (Trúc Chi – Công Thắng, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Phú Khánh, 1989), Phóng tuyển Trần Huy Quang (NXB Văn học, 11/1995), Sự đời (Vũ Hữu Sự, NXB Lao Động, 8/1996), Bút ký – Phóng giải năm 1996 – 1997 (Tuần báo Văn nghệ, NXB Hội Nhà văn, 1997) Chuyện đời thường mà không thường (Vũ Hữu Sự, NXB Công an Nhân dân, 1998), Ăn tết rừng chó sói (Huỳnh Dũng Nhân, NXB Lao động, 4/1995), Kính thưa osin (Huỳnh Dũng Nhân, NXB Thông tấn, 2012),

Ngày đăng: 15/04/2023, 15:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w