Phân tích tác động của hệ thống bảo hiểm xã hội đến sự tăng trƣởng kinh tế bền vững quốc gia (5)

3 4 0
Phân tích tác động của hệ thống bảo hiểm xã hội đến sự tăng trƣởng kinh tế bền vững quốc gia (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

29 tạo ra hiệu ứng kép là tác động ngược lại tới sự ổn định của hệ thống BHXH Mặt khác, phân phối trong BHXH là sự phân phối lại theo hướng có lợi cho những người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch t[.]

29 tạo hiệu ứng kép tác động ngược lại tới ổn định hệ thống BHXH Mặt khác, phân phối BHXH phân phối lại theo hướng có lợi cho người có thu nhập thấp; chuyển dịch thu nhập người khỏe mạnh, may mắn có việc làm ổn định cho người ốm, yếu, gặp phải biến cố rủi ro lao động sản xuất sống Vì vậy, BHXH góp phần làm giảm bớt khoảng cách người giàu người nghèo, góp phần bảo đảm cơng xã hội Từ khía cạnh khác, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho người dân có sống tốt hơn, tạo nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động tham gia vào hoạt động kinh tế NLĐ có thu nhập cao ổn định có điều kiện tốt tham gia BHXH Điều đặc biệt có ý nghĩa nước thực BHXH, cần thu hút nhiều người tham gia BHXH Đây tác động tích cực tăng trưởng kinh tế BHXH Đồng thời, kinh tế tăng trưởng, Nhà nước doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư thêm trang thiết bị đại, cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ Nhờ vậy, rủi ro lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm quỹ BHXH giảm chi đối tượng hưởng giảm Đây ảnh hưởng, tác động gián tiếp tăng trưởng kinh tế BHXH Mặt khác, kinh tế tăng trưởng, Nhà nước có khả để cải thiện điều kiện sống cho NLĐ, đầu tư vào sở hạ tầng công cộng, đầu tư cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho dân cư nói chung NLĐ nói riêng Nhờ vậy, NLĐ bị rủi ro xã hội giảm tai nạn, giảm ốm đau, bệnh tật, giảm rủi ro sinh đẻ (đối với lao động nữ)… Đây ảnh hưởng tác động gián tiếp tăng trưởng kinh tế BHXH Ngồi ra, kinh tế tăng trưởng, mơi trường kinh tế hoàn thiện, việc đầu tư quỹ BHXH tốt hơn, an toàn hơn, tránh rủi ro từ kinh tế, góp phần tăng trưởng quỹ BHXH… Như vậy, góc độ kinh tế, hoạt động BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; góp phần làm tăng thu nhập quốc dân ngược lại, kinh tế tăng trưởng có tác động tích cực, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hoạt động BHXH Nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển BHXH với tăng trưởng kinh tế, định hướng phát triển nước ta năm 2020, quan điểm rõ ràng, 30 tăng trưởng kinh tế đôi với việc bảo đảm tốt ASXH phúc lợi xã hội, đặc biệt trọng đến BHXH, quan tâm đảm bảo quền lợi cho người tham gia BHXH, ổn định đời sống cho NLĐ, góp phần tạo tâm ly tốt cho NLĐ, nâng cao suất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tóm lại, tăng trưởng kinh tế BHXH hai phạm trù khác nhau, nhiên lại có mồi quan hệ hữu cơ, tương quan chặt chẽ, trụ đỡ cho Có thể nói, BHXH muốn phát triển kinh tế phải tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế đôi với mở rộng BHXH 1.2 Hệ thống BHXH số quốc gia học kinh nghiệm cho BHXH Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm hoạt động hệ thống BHXH số quốc gia giới 1.2.1.1 Singapore Singapore đảo quốc Đơng Nam Á, hịn đảo có hình dạng viên kim cương nhiều đảo nhỏ khác bao quanh Diện tích khoảng 718,3 km², dân số 5.469.700 người Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức, GDP bình quân đầu người khoảng 55.252 USD Singapore nước có nhiều thành cơng cải cách thực sách KT-XH, phải kể đến chương trình ASXH đặc biệt BHXH thực tương đối tốt đảm bảo ASXH công tiến cho người dân Các chế độ BHXH dành cho tất công dân NLĐ thường trú thực thông qua Quỹ Phòng xa Trung ương (Central Provident Fund - CPF), Quỹ CPF thành lập năm 1955, chương trình hưu trí dựa mức đóng lâu đời châu Á Chương trình tập trung vào xây dựng quỹ dự phòng, hệ thống BHXH bắt buộc, nhằm mục đích bảo đảm tài cho NLĐ nghỉ hưu khơng cịn khả để làm việc CPF quản lý tất hình thức BHXH Singapore, ngồi chăm lo đến sức khỏe, quyền sở hữu nhà ở, bảo trợ gia đình tăng giá trị tài sản cho người tham gia Mục đích quỹ cung cấp tảng tiết kiệm hưu trí bổ sung cho khoản kiết kiệm cá nhân cư dân Bộ Tài xây dựng chế hưu trí bổ 31 sung tự nguyện (SRS) để khuyến khích khoản tiết kiệm bổ sung Về đối tượng tham gia BHXH Cả NLĐ người SDLĐ tham gia đóng góp BHXH hàng tháng theo định kỳ Đối tượng bắt buộc tham gia vào CPF chia thành hai loại: NLĐ làm công, làm thuê ăn lương trả công (trả công thời gian theo giờ, ngày, tuần hay tháng ); NLĐ tự lao động cho (lao động tự do) Cơng dân Singapore cơng dân thường trú Singapore (SPRs), chủ lao động họ, phải đóng góp cho CPF Người nước ngồi miễn đóng góp CPF Hơn nữa, cơng dân Singapore SPRs làm việc bên Singapore miễn khoản đóng góp CPF Về nguồn thu quỹ BHXH Các khoản đóng góp vào quỹ dự phịng trung ương ghi vào tài khoản: - Tài khoản thường: Tài khoản tiết kiệm sử dụng để mua nhà, đầu tư giáo dục, ; - Tài khoản đặc biệt: Tài khoản tiết kiệm sử dụng để chi trả lương hưu, bảo hiểm rủi ro bất ngờ; - Tài khoản y tế: Tài khoản tiết kiệm sử dụng để chi trả chi phí y tế, khám chữa bệnh Những tài khoản trả lãi suất sở lãi suất tiết kiệm dòng tiền đầu tư rải rác 12 tháng năm ngân hàng địa phương Người tham gia người rút khỏi quỹ miễn thuế thu nhập Cũng giống quỹ hưu trí khác, CPF thu nhận cho đóng góp vào quỹ đầu tư sinh lời Để đảm bảo quỹ luôn bảo tồn tăng trưởng, quỹ áp dụng hình thức đầu tư như: đầu tư vào thị trường chứng khoán, đầu tư mua trái phiếu, đầu tư vào tổ chức tín dụng có uy tín, đầu tư vào mua sắm tài sản cố định có giá trị cao, bất động sản lớn Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm quản lý quỹ CPF mà phần lớn đầu tư vào sản phẩm chứng khốn phủ Singaporre phát hành đặc biệt cho ban giám đốc điều hành CPF thông qua hội đồng tiền tệ Singapore

Ngày đăng: 15/04/2023, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan