106 Kết quả trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng (nợ) c[.]
38 Kết trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho tổn thất xảy khoản tín dụng (nợ) Ngân hàng Trên bảng cân đối kế tốn Ngân hàng, dự phịng khoản mục thuộc tài sản làm giảm giá trị tài sản Có, nhằm phản ánh suy giảm tài sản trước tổn thất có khả xảy Trong đó, bảng kết kinh doanh, dự phịng khoản chi phí phi tiền mặt, ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu Ngân hàng Dự phòng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể dự phịng chung Dự phịng cụ thể trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khoản nợ cụ thể Dự phòng chung trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy ra, chưa xác định trích lập dự phịng cụ thể Theo quy định Thơng tư 02/2015/TT-NHNN ngày 21/01/2015 Ngân hàng Nhà nước, dự phòng chung xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4, trừ Tiền gửi cho vay liên Ngân hàng Dự phòng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhân tố chủ quan Công tác quản lý rủi ro tín dụng tốt hay khơng phụ thuộc lớn vào nhân tố chủ quan từ NHTM, là: nhận thức, lực cán bộ, nguồn thơng tin, phối hợp phận Ngân hàng, v.v… Thứ nhất, nhận thức cần thiết quản lý rủi ro tín dụng, chủ trương, sách từ phía Ngân hàng Lợi nhuận Ngân hàng chủ yếu thu từ hoạt động tín dụng Đó nguồn thu Ngân hàng, việc tăng lợi nhuận tức phải tăng quy 39 mô hoạt động tín dụng, đồng nghĩa với rủi ro tín dụng tăng lên Càng mở rộng tín dụng việc giám sát kiểm tra hợp đồng tín dụng có nguy yếu Việc giám sát cán tín dụng hợp đồng tín dụng lơi lỏng, việc tuân thủ quy trình tín dụng bị lơ Vì vậy, cần có nhận thức quản lý RRTD trình liên tục thực từ chủ trương, sách với cấp độ để trì khả tồn phát triển bền vững Ngân hàng Khi Ngân hàng có chủ trương phù hợp với thời kỳ, theo sách khách hàng đắn tạo thuận lợi cho cán tín dụng theo dõi, giám sát khoản tín dụng Quy trình tín dụng Ngân hàng bí mật riêng Quy trình tín dụng chưa chặt chẽ cụ thể, linh hoạt điều nhân tố gây rủi ro tín dụng Những vấn đề cộm quy trình tín dụng đánh giá lại giá trị tài sản chấp cầm cố Thứ hai, lực cán Ngân hàng, bao gồm lực lãnh đạo, lực cán tín dụng phối hợp phận Ngân hàng Đội ngũ cán mấu chốt quản lý RRTD Nếu lãnh đạo có lực, họ có định kịp thời đắn khoản tín dụng Sự đạo, giám sát qui trình quản lý tín dụng ban lãnh đạo khiến cán tín dụng có trách nhiệm cơng việc Nếu Ngân hàng có đội ngũ cán tín dụng giỏi chun mơn, có kinh nghiệm thu thập thơng tin, có kiến thức phân tích tài chính, thẩm định dự án, có đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng hạn chế RRTD Nếu cán tín dụng yếu lực, tiếp nhận hồ sơ khách hàng khả phân tích thẩm định dự án khơng dự án Trong trường hợp nhân viên tín dụng bị khách hàng lừa gạt, lựa chọn dự án tài trợ khơng xác, khả vốn cao Sự phối hợp nhịp nhàng, có trách nhiệm phận Ngân hàng hoạt động tín dụng có ý nghĩa lớn nhằm giảm thiểu RRTD Bộ phận kinh doanh, quản lý rủi ro, quản lý cơng nghệ… có phối hợp tốt hỗ trợ việc thẩm định thơng tin để có định tín dụng đắn, phát sớm dấu hiệu rủi ro khách hàng