BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ MÔN HỌC Đầu Tư Quốc Tế CHỦ ĐỀ Phân tích đặc điểm , thực trạng và giải pháp hình thức đầu tư ODA tại Việt Nam Và trên thế giớ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ MƠN HỌC Đầu Tư Quốc Tế CHỦ ĐỀ: Phân tích đặc điểm , thực trạng giải pháp hình thức đầu tư ODA Việt Nam Và giới HỒ CHÍ MINH– 2023 t Thành Viên Nhóm 10 Và mứa độ hồn thành công việc 1.Nguyễn Thanh Trung 100% 2.Võ Thị Thanh Ngân 100% 3.Phạm Ngọc Hỷ 100% 4.Lê Vũ Hàn Nguyệt 100% 5.Đỗ Thị Minh Thư 100% 6.Hồ Thị Tâm Như 100% 7.Phan Bá Triệu 100% Mục Lục: I.Khái niệm , phân loại vai trò ODA Khái niệm .4 Phân loại Vai trò ODA II.Đặc điểm hình thức đầu tư ODA IV.Thực trạng hình thức đầu tư ODA Thực trạng hình thức đầu tư ODA Việt Nam Tình hình đầu tư ODA Việt Nam năm vừa qua 10 Tình hình đầu tư ODA số quốc gia giới 10 V.Giải pháp hình thức đầu tư ODA 11 Những giải pháp đầu tư ODA hiệu 11 Một số hình thức đầu tư ODA tiên tiến giới .12 Tài liệu tham khảo .14 I.Khái niệm , phân loại vai trò ODA Khái niệm ODA ( Official Development Assistance ) : Hỗ trợ phát triển thức Hỗ trợ phát triển thức hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay vốn với điều kiện đặc biệt ưu đãi ( cho vay dài hạn , lãi suất thấp, cách trả nợ thuận lợi ) phủ , tổ chức phi phủ , tổ chức tài dành cho phủ nhân dân nước nhận viện trợ nhằm giúp nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tài trợ ODA thường cung cấp thông qua tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, quỹ hỗ trợ phát triển nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Úc, Canada, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil Nga Phân loại Phân loại theo phương thức hoàn trả Viện trợ hoàn lại : Bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng: Hỗ trợ kỹ thuật Viện trợ nhân đạo vật Viện trợ khơng hồn lại : Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) , Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) ODA hỗn hợp: Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển Phân loại theo nguồn vốn hình thành Nguồn vốn ODA song phương : Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ Nguồn vốn ODA đa phương : Là viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) khơng Phân loại theo hình thức sử dụng vốn Hỗ trợ theo dự án hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kĩ thuật, viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi Hỗ trợ phi dự án hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ viện trợ chương trình Hỗ trợ cán cân tốn thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập (ngoại tệ hàng hóa chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách) Hỗ trợ trả nợ: giúp toán khoản nợ quốc tế đến hạn Viện trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà không yêu cầu phải xác định cách cụ thể, chi tiết sử dụng Vai trò ODA Đối với nước chủ đầu tư Tác động tích cực: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư nước ngoài; hưởng lợi từ điều kiện kèm cho vay ODA; tăng cường phụ thuộc kinh tế, trị nước nhận viện trợ Tác động tiêu cực : Bị áp lực cơng chúng nước tạo nạn tham nhũng quan chức Đối với nước nhận đầu tư Tác động tích cực : Là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư, phát triển; giúp phát triển nguồn nhân lực, giảm tình trạng xóa đói giảm nghèo cải thiện tiêu kinh tế xã hội; viện trợ giúp cải thiện thể chế sách kinh tế, góp phần thu hút FDI; đồng thời bổ sung nguồn ngoại tệ nước cải thiện cán cân toán quốc tế Hầm Thủ Thêm Dự án Nhật Việt Nam Sân Bay Tân Sân Nhất Dự án Nhất Và Việt Nam Tác động tiêu cực : Phải chấp nhận điều kiện ràng buộc từ nhà tài trợ; khoản vay ODA làm tăng gánh nợ nần cho quốc gia II.Đặc điểm hình thức đầu tư ODA ODA khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Do có đặc điểm chủ yếu sau: Tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian ân hạn hồn trả vốn dài (khoảng 10 năm 40 năm khoản vay từ ADB, WB JBIC) Một phần vốn ODA viện trợ khơng hồn lại Phần vốn ODA hồn lại có mức lãi suất thấp so với lãi suất vay thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước phát triển Các nước nhận vốn ODA đáp ứng điều kiện định Một là, tổng sản phẩm quốc nội thấp Những nước có tỷ lệ GDP bình qn đầu người thấp tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại điều kiện ưu đãi cao Sự ưu đãi giảm nước đạt trình độ phát triển định Hai là, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay Tính ràng buộc Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị đốivới nước tiếp nhận Các khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo khó nước nhận viện trợ, đồng thời nhằm mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn Về lâu dài, nước viện trợ có lợi an ninh, kinh tế trị mà kinh tế nước nghèo tăng trưởng Một số nước Bỉ, Đức, Đan Mạch cung cấp ODA kèm theo điều kiện phải sử dụng 50% vốn để mua hàng hóa dịch vụ tư vấn Hay Nhật Bản quy định vốn phải thực đồng Yên Nhật Tuy nhiên, ODA có vai trò quan trọng việc giải số vấn đề nhân đạo mang tính tồn cầu như: Tăng cường sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, hạn chế tốc độ gia tăng dân số.… tất quốc gia giới không phân biệt giàu nghèo cần nỗ lực tham gia Đối với nước viện trợ, họ sử dụng ODA nhằm khẳng định vai trò nước khu vực tiếp nhận vốn Mỹ, Nhật Bản…để thực ảnh hưởng trị với số nước giới Cuối năm1 990, mà khủng hoảng tài tiền tệ diễn châu Á, Nhật Bản định tài trợ khoản lớn để giúp nước chịu ảnh hưởng vượt qua khó khăn Nhật Bản dành 15 tỷ USD cho nhu cầu vốn ngắn hạn với lãi suất thấp dành 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng năm Các nước Đơng Nam Á chiếm tỷ trọng lớn thương mại đầu tư Nhật Bản Do lấy lại ổn định nước củngcố thị trường quan trọng Nhật Bản Tính ràng buộc ODA cịn thể qua mục đích sử dụng Mỗi thỏa thuận hay hiệp định vay vốn dành cho lĩnh vực đầu tư cụ thể, nước tiếp nhận ODA tùy tiện thay đổi Nếu không tuân thủ quy định nhăm đảm bảo mục tiêu thỏa thuận vay vốn bị bên cho vay đơn phương hủy bỏ Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Trong thời gian đầu tiếp nhận sử dụng vốn ODA, yếu tố nợ nần thường chưa xuất điều kiện vay ưu đãi Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn không sử dụng cách có hiệu Do vậy, sử dụng lượng vốn lớn lại không tạo điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế (không thu hút vốn FDI nguồn vốn khác cho sản xuất, kinh doanh) Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ nước ngồi cho hệ sau Do đó, nước vay trước tiếp nhận vốn ODA cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế IV.Thực trạng hình thức đầu tư ODA Thực trạng hình thức đầu tư ODA Việt Nam Nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội điều kiện nguồn lực nước nhiều hạn chế Nguồn vốn ODA vào Việt Nam theo hình thức : + vốn viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 10-12 % tổng vốn ODA + vốn vay ưu đãi, vốn vay với ưu đãi chiếm khoảng 80% + ODA hỗn hợp chiếm 8-10% Vốn vay ODA ưa đãi vào nước ta có xu hướng ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn so với tổng ODA viện trợ Các giai đoạn hình thức đầu tư ODA: *Trong giai đoạn 2015-2019: - ODA vay chiếm 77,8% tổng ODA giải ngân Trong có năm từ 2015 2017, vốn vay ODA chiếm 80% tổng số vốn ODA Ở giai đoạn này, nguồn vốn ODA thu hút vào Việt Nam sụt giảm mạnh từ 3,167 tỷ USD xuống 1,905 tỷ USD, tỷ lệ giảm tương đương 34,58% - Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 -Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 20112015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 - Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020) 10 * Trong giai đoạn 2016-2020: - huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD -Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác - Dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế IDA (7/2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (1/1/2019) 11 -Điều có nghĩa Việt Nam khơng cịn nhận khoản vay vốn ưu đãi từ IDA WB mà phải chịu khoản vay ưu đãi, dần tiến tới vay theo điều kiện thị trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xếp Việt Nam vào nhóm B, nhóm đối tượng vay hỗn hợp không thuộc diện nhận khoản vay ưu đãi Đây thách thức không nhỏ việc thu hút sử dụng nguồn ngoại lực 12 Tình hình đầu tư ODA Việt Nam năm vừa qua Trong năm gần đây, đầu tư ODA (Official Development Assistance) đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Dưới tình hình đầu tư ODA Việt Nam năm gần đây: Tổng giá trị vốn ODA cam kết ký kết Việt Nam nhà tài trợ ODA giai đoạn 2016-2020 khoảng 21 tỷ USD Trong năm 2020, tổng giá trị dự án sử dụng nguồn vốn ODA 9,65 tỷ USD, giảm so với năm 2019 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều năm gần Việt Nam giao thông vận tải, lượng, nông nghiệp, giáo dục y tế Các đối tác ODA lớn Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức Pháp Ngoài khoản vay, Việt Nam nhận hỗ trợ khơng hồn lại (grant) từ đối tác ODA để hỗ trợ dự án phát triển, đặc biệt lĩnh vực giáo dục y tế Việt Nam chủ động thay đổi cách tiếp cận đầu tư ODA từ dự án thành chương trình đặt mục tiêu sử dụng ODA hiệu hơn, đồng thời nâng cao lực quản lý giám sát việc triển khai dự án sử dụng ODA Tổng quan cho thấy rằng, đầu tư ODA nguồn tài trợ quan trọng giúp cho Việt Nam phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cần phải trọng đến việc sử dụng ODA cách hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí thất nguồn tài nguyên Tình hình đầu tư ODA số quốc gia giới Nhật Bản: Nhật Bản đối tác ODA lớn giới Từ năm 1971 đến nay, Nhật Bản cung cấp 200 tỷ USD ODA cho nước phát triển giới Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều Nhật Bản giao thông, lượng, giáo dục, y tế phát triển nông thôn Mỹ: Mỹ quốc gia đứng đầu việc cung cấp ODA giới, với khoảng 34 tỷ USD cam kết năm 2019 Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều Mỹ y tế, giáo dục, lượng phát triển kinh tế 13 Pháp: Pháp quốc gia cung cấp ODA lớn giới Trong năm 2020, Pháp cam kết cung cấp 12,2 tỷ USD ODA cho nước phát triển giới Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều Pháp giáo dục, y tế, nước vệ sinh môi trường Trung Quốc: Trung Quốc trở thành đối tác ODA lớn vài năm qua Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều Trung Quốc lượng, giao thơng, tài phát triển kinh tế Hàn Quốc: Hàn Quốc đối tác ODA quan trọng nước phát triển giới Từ năm 1987 đến nay, Hàn Quốc cam kết cung cấp 12 tỷ USD ODA Các lĩnh vực đầu tư ODA nhiều Hàn Quốc giáo dục, y tế, nông nghiệp phát triển kinh tế =>Tổng quan cho thấy, đầu tư ODA nguồn tài trợ quan trọng giúp cho nước phát triển giới Tuy nhiên, cần phải trọng đến việc sử dụng ODA cách hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí thất nguồn tài ngun V.Giải pháp hình thức đầu tư ODA Những giải pháp đầu tư ODA hiệu ODA (Official Development Assistance) hình thức hỗ trợ phát triển quốc gia có kinh tế phát triển cung cấp cho nước phát triển Đây nguồn tài trợ quan trọng để giúp nước phát triển đạt mục tiêu phát triển bền vững giảm đói nghèo Để đầu tư ODA hiệu quả, áp dụng số giải pháp sau: Lựa chọn dự án có tính khả thi ưu tiên dự án có tác động lớn đến phát triển đất nước Việc lựa chọn dự án cần phải dựa tiêu chí khả thi kỹ thuật, tài chính, mơi trường, xã hội ưu tiên dự án có tác động tích cực đến phát triển đất nước Tạo kế hoạch tài bền vững cho dự án ODA Kế hoạch tài phải thiết kế để đảm bảo dự án ODA thực thành công không gây nặng thêm gánh nặng tài cho quốc gia phát triển 14 Tăng cường đối tác hợp tác quốc gia để đảm bảo dự án ODA thực hiệu Việc tăng cường đối tác hợp tác quốc gia giúp tăng cường sức mạnh chung đảm bảo dự án ODA thực hướng Đánh giá theo dõi hiệu dự án ODA Việc đánh giá theo dõi hiệu dự án ODA giúp quốc gia phát triển tiết kiệm chi phí tối ưu hóa tài nguyên để đảm bảo dự án ODA thực hiệu bền vững Nâng cao lực quản lý dự án ODA Việc nâng cao lực quản lý dự án ODA giúp quốc gia phát triển tăng cường khả quản lý, giám sát điều hành dự án ODA cách hiệu Tổng quát, đầu tư ODA hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác sách, quản lý, trách nhiệm xã hội bên liên quan, tình hình kinh tế, xã hội trị quốc gia phát triển Tuy nhiên, giải pháp giúp tối ưu hóa việc đầu tư ODA đảm bảo dự án ODA thực hiệu bền vững Ngoài ra, cần phải tăng cường trách nhiệm minh bạch việc sử dụng ODA, đảm bảo tài nguyên sử dụng mục đích đạt hiệu cao Đồng thời, quốc gia phát triển cần tăng cường lực đàm phán quản lý hợp đồng ODA để đảm bảo quyền lợi bảo vệ đạt hiệu tốt từ dự án ODA Tóm lại, để đầu tư ODA hiệu quả, cần lựa chọn dự án khả thi, thiết kế kế hoạch tài bền vững, tăng cường đối tác hợp tác quốc gia, đánh giá theo dõi hiệu dự án ODA, nâng cao lực quản lý dự án ODA tăng cường trách nhiệm minh bạch việc sử dụng ODA Một số hình thức đầu tư ODA tiên tiến giới Hiện nay, có nhiều hình thức đầu tư ODA tiên tiến áp dụng giới Sau số hình thức đầu tư ODA tiên tiến đáng ý: 15 Đầu tư xã hội: Đây hình thức đầu tư ODA lên năm gần Đầu tư xã hội tập trung vào việc đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, y tế, sở hạ tầng, môi trường phát triển đô thị, nhằm cải thiện chất lượng sống người dân Đây hình thức đầu tư mang tính bền vững đóng góp tích cực vào phát triển xã hội kinh tế đất nước Đầu tư khu vực thị: Đây hình thức đầu tư ODA nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị quốc gia phát triển Đầu tư khu vực đô thị tập trung vào việc xây dựng sở hạ tầng, nhà ở, trường học, bệnh viện, khu thương mại khu cơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân tăng cường phát triển kinh tế Đầu tư vào lượng tái tạo: Đầu tư vào lượng tái tạo hình thức đầu tư quan tâm ưa chuộng giới Việc đầu tư vào lượng tái tạo nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, đồng thời tạo hội đầu tư nâng cao lực cạnh tranh quốc gia phát triển Đầu tư vào khoa học công nghệ: Đầu tư vào khoa học công nghệ hình thức đầu tư quốc gia phát triển áp dụng Việc đầu tư vào khoa học công nghệ giúp nâng cao lực cạnh tranh sáng tạo quốc gia phát triển, đồng thời đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Đầu tư thông minh: Đầu tư thơng minh (smart investment) hình thức đầu tư nhằm tận dụng công nghệ liệu để quản lý dự án đầu tư ODA Đầu tư thông minh tập trung vào việc sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), khai thác liệu (big data), internet vạn vật (IoT) blockchain để tối ưu hóa quản lý, giám sát đánh giá hiệu dự án đầu tư ODA Việc áp dụng đầu tư thông minh giúp tăng tính minh bạch hiệu dự án đầu tư ODA, đồng thời giảm thiểu rủi ro chi phí quản lý Đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số: Đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số hình thức đầu tư tập trung vào việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật số mạng lưới viễn thơng, truyền thơng, máy tính ứng dụng công nghệ Việc đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số giúp tăng cường kết nối quốc gia, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh sáng tạo quốc gia phát triển 16 Đầu tư vào giáo dục đào tạo: Đầu tư vào giáo dục đào tạo hình thức đầu tư ODA nhằm cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo quốc gia phát triển Việc đầu tư vào giáo dục đào tạo giúp nâng cao trình độ tri thức kỹ người dân, đồng thời tạo hội việc làm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia phát triển 17 Tài liệu tham khảo Chính phủ (2005), Nghị định số134/2005/NĐ-CP, Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngồi Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP, Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ (2018), Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng ODA giai đoạn 2011 - 2020, tr 34 - 38 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngồi năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 18 19