(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ý Thức Bảo Vệ Cảnh Quan Sư Phạm Tại Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.pdf

129 8 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ý Thức Bảo Vệ Cảnh Quan Sư Phạm Tại Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thị Xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ PHỤNG MỸ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH D[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ PHỤNG MỸ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2022 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ PHỤNG MỸ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRẦN PHÚ LỘC BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CẢM ĐOAN Tôi tên: Hồ Phụng Mỹ, học viên cao học, chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa (2017– 2019) Trường Đại Học Thủ Dầu Một Bình Dương Tơi xin cam đoan q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, hướng dẫn khoa học TS Phan Trần Phú Lộc kết nghiên cứu đạt luận văn thân tơi thực chưa có cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Hồ Phụng Mỹ i LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, quý thầy/cô Khoa Quản lý giáo dục Trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, Phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn thầy TS Phan Trần Phú Lộc, giảng viên Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn quý thầy/cô đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Trân trọng! Bình Dương, tháng 01 năm 2022 Học viên Hồ Phụng Mỹ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii TÓM TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về nội dung 4.2 Về thời gian 4.3 Về khách thể khảo sát 4.4 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc 7.1.2 Tiếp cận lịch sử - lôgic 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn iii Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm nội dung liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 12 1.2.2 Khái niệm học sinh THCS 16 1.2.3 Cảnh quan sư phạm, bảo vệ cảnh quan sư phạm 16 1.2.4 Hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 17 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 18 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường trường THCS 19 1.3.1 Đặc điểm học sinh THCS 19 1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 20 1.3.3 Nội dung hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS 21 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 22 1.3.5 Đánh giá kết GD ý thức BVCQSP trường THCS 23 1.4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường Trung học sở 24 1.4.1 Hiệu trưởng trường THCS với công tác quản lý giáo dục ý thức BVCQSP trường 24 1.4.2 Tầm quan trọng, ý nghĩa quản lý hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 29 1.4.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 30 1.4.4 Tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 31 iv 1.4.5 Chỉ đạo hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 32 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 34 1.4.7 Phối hợp lực lượng công tác giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 35 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường Trung học sở 36 1.5.1 Yếu tố khách quan 36 1.5.2 Yếu tố chủ quan 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã Thuận An 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội 40 2.1.2 Khái qt tình hình giáo dục phổ thơng địa bàn Thị xã Thuận An 40 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm địa bàn Thị xã Thuận An, Bình Dương 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Mẫu khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.2.5 Qui ước thang đo đánh giá kết khảo sát 45 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường THCS địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 46 2.3.1 Thực trạng mục tiêu GD ý thức BVCQSP trường THCS 46 2.3.2 Thực trạng nội dung GD ý thức BVCQSP trường THCS 50 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp hình thức GD ý thức BVCQSP cho học sinh THCS địa bàn thị xã Thuận An, Bình Dương 53 v 2.3.4 Thực trạng đánh giá hoạt động GD ý thức BVCQSP cho học sinh TH…50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường THCS 62 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS……………………………………………………………………………62 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 64 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 67 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP trường THCS 71 2.4.5 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS THCS Thị xã Thuận An, Bình Dương 75 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm cho học sinh 78 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, Bình Dương 80 2.6.1 Điểm mạnh 80 2.6.2 Điểm yếu 80 2.6.3 Nguyên nhân 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 84 3.1 Quan điểm định hướng giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm 84 3.1.1 Quan điểm chung 84 3.1.2 Định hướng giáo dục ý thức BVCQSP 84 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 84 vi 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 85 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 85 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 85 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 86 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 86 3.3.1 Tiếp tục giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động GD ý thức BVCQSP cho cán quản lý, GV, HS lực lượng giáo dục nhà trường trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 86 3.3.2.Đẩy mạnh việc lập kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP theo giai đoạn, học kỳ phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện cụ thể trường THCS……………………………………………………………………………88 3.3.3 Đầu tư tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội ngũ giáo viên theo hướng chất lượng hóa tích cực hóa 90 3.3.4 Tăng cường đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP ( lồng ghép hoạt động cụ thể theo điều kiện đơn vị) 91 3.3.5 Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương có nhận xét, tun dương, rút kinh nghiệm để đẩy mạnh công tác BVCQSP nhà trường 92 3.3.6 Đẩy mạnh hiệu việc phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS, phát huy vai trị xung kích lực lượng tham gia 93 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm 94 3.4.1 Mục đích, nội dung khảo sát 94 3.4.2 Phương pháp khảo sát 95 3.4.3 Đối tượng khảo sát 95 vii 3.4.4 Quy ước thang đo 96 3.4.5 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, Bình Dương 97 3.5 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 107 KIẾN NGHỊ 108 2.1 Đối với cấp quyền 108 2.2 Đối với ngành giáo dục – đào tạo 108 2.3 Đối với trường THCS 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 I TIẾNG VIỆT: 110 II.TIẾNG ANH: 112 viii TT Nội dung Mức độ đánh giá ĐTB 0,0% 23,4% 39,4% 29,8% 7,4% 3,12 0,0% 4,3% 40,4% 44,7% 10,6% 3,45 0,0% 0,0% 22,3% 47,9% 29,8% hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho học sinh THCS Tính khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lương giáo dục nhà 3,82 trường Lập kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện cụ 0,00% 0,00% 22,30% 43,60% 34,00% 99 3,69 Nội dung TT Mức độ đánh giá ĐTB thể trường THCS Tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội 0,00% 0,00% 22,30% 58,50% 19,10% 3,9 0,0% 8,5% 27,7% 31,9% 31,9% 3,66 0,0% 5,3% 37,2% 39,4% 18,1% 3,52 0,0% 10,6% 24,5% 55,3% 9,6% 3,47 ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho học sinh THCS Từ kết khảo sát tính cần thiết khả thi bảng cho ý kiến đánh sau: 100 - Nội dung đánh giá “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động GD ý thức BVCQSPcho CBQL, GV, HS lực lương GD nhà trường”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 72,3% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 75,5% - Nội dung đánh giá “Lập kế hoạch GD ý thức BVCQSPphù hợp với đặc điểm học sinhvà điều kiện cụ thể trường THCS”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 49,9% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 77,6% - Nội dung đánh giá “Tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động GD ý thức BVCQSPcho đội ngũ GV”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 75,2% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 77,6% - Nội dung đánh giá “Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động GD ý thức BVCQSP”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 48,6% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 72,3% - Nội dung đánh giá “Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình GD ý thức BVCQSP”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 37,2% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 60,9% - Nội dung đánh giá “Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động GD ý thức BVCQSPcho học sinh THCS”: Các CBQL & GV đánh giá nội dung mức độ cần thiết đạt tỷ lệ từ mức độ cần thiết trở lên 78,7% mức độ khả thi đạt tỷ lệ từ mức khả thi trở lên 75,6% Tóm lại, sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giao dục ý thức BVCQSP trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ cho Để làm tốt cơng tác quản lý hoạt giáo dục ý thức BVCQSP đơn vị, nhà giáo dục nhà quản lý giáo dục cần có tham khảo kết nghiên cứu để lựa chọn, cân nhắc ưu tiên cho biện pháp mang tính cấp thiết tính khả thi cao Sự thành cơng sử 101 dụng biện pháp mức độ tùy thuộc vào lực thực tiễn, kinh nghiệm nghệ thuật tổ chức nhà giáo dục trình thực trình giáo dục Bảng 3.4 Kết tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS THCS địa bàn Thị xã Thuận An, Bình Dương TT Tính cần thiết Nội dung Tính khả thi ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 3,80 3,82 3,59 3,69 3,68 3,90 3,56 3,66 3,12 3,52 3,45 3,47 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lương giáo dục nhà trường Lập kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện cụ thể trường THCS Tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội ngũ giáo viên Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho học sinh THCS Tổng Trung Bình 3,53 102 3,68 Từ kết phân tích bảng 3.4 tác giả rút gọn biểu đồ 3.1 sau 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 ND1 Tính cần thiết 3.80 Tính khả thi 3.82 ND2 3.59 3.69 ND3 3.68 3.90 ND4 3.56 3.66 ND5 3.12 3.52 ND6 3.45 3.47 Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS THCS địa bàn Thị xã Thuận An, Bình Dương Ghi chú: ND1 đến ND6 tiêu chí đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi Để thấy tương quan tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để phân tích kết 6(∑ 𝑑 ) Trong đó: 𝑛(𝑛2 − 1) n - số dấu hiệu ∑Dsố xếp hạng R=1- d - khác biệt hai cấp bậc cụ thể tương ứng với đặc biệt hai biến kiểm tra ∑ 𝑑 - tổng bình phương khác biệt dấu hiệu cấp bậc, ô vuông số tính riêng cho cấp bậc Kết hệ số tương quan R= 0,71 Với kết trên, cho phép kết luận tổng thể tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa tính cần thiết khả thi đa số biện pháp có mức độ phù hợp cao, phần lớn biện pháp quản lý hoạt 103 động giáo dục ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương đề xuất mức độ cần thiết có mức độ khả thi tương ứng Biện pháp “Tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội ngũ.” có mức độ cần thiết khả thi xép xếp bậc 4/6 có 𝑋̅ = 3,89 3,94 Biện pháp” Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP” có mức độ cần thiết khả thi với 𝑋̅ = 3,22 3,54 xếp bậc 6/6 Trong tổng thể chung, có biện pháp có tương quan khơng Các biện pháp cần thiết mức cao mức độ khả thi lại thấp ngược lại, mức khả thi cao tính cần thiết có phần thấp hơn: Biện pháp “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lương giáo dục nhà trường.” có mức độ cần thiết xếp bậc 1/6 khả thi xếp bậc 3/6 có 𝑋̅ = 3,89 3,94, lệch bậc , Biện pháp “Lập kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện cụ thể trường THCS” có thứ bậc xếp hạng tính cần thiết khả thi xếp bậc 3/6 2/6, với 𝑋̅ = 3,67 3,95; Biện pháp”Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP” dù tính cần thiết xếp bậc 5, với 𝑋̅ = 3,65 tính khả thi lại cao hơn, xếp bậc thứ 1, với 𝑋̅ = 3,96 Ngược lại, biện pháp “Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho học sinh THCS” tính cần thiết xếp cao, bậc 2, với 𝑋̅ = 3,79 tính khả thi lại xếp thứ hạng 5, với 𝑋̅ = 3,72 Điều thể thực tế nhà trường: việc tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho HS trường THCS nội dung chưa đánh giá cao;việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội ngũ giáo viên nhà trường hạn chế việc tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP nhà trường cịn hạn chế tính khả thi lại khơng cao Trên phân tích số liệu cách cụ thể chi tiết mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp Tính cần thiết tính khả thi biện pháp thể biểu đồ sau: 104 3.5 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan sư phạm trường Trung ọc sở địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Mỗi biện pháp quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An thực mục tiêu, nội dung cụ thể triển khai thực điều kiện đảm bảo phù hợp Tất biện pháp có vị trí quan trọng, hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể trình QL hoạt động GD trường THCS, có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ, phối hợp, tạo động lực cho việc phát triển phẩm chất, lực HS, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An Các biện pháp có mối quan hệ tạo nên chỉnh thể thống với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu QL hoạt động GD tồn diện, cơng tác QL nhà trường hiệu trưởng; biện pháp làm tiền đề, làm sở cho biện pháp kia, bổ trợ cho biện pháp ngược lại, tạo thành chu trình QL có tính khoa học, hệ thống, từ quán triệt nhận thức, xây dựng kế hoạch, đến tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá Người QL biết kết hợp tốt biện pháp mang lại hiệu công tác QL trường THCS bối cảnh đổi GD phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn Thị xã Thuận An Sáu biện pháp mà đề xuất thể quy trình cơng tác QLGD, QL nhà trường tiếp cận lực QL, quản trị nhà trường theo chuẩn hiệu trưởng sở GD phổ thông tiêu chí kiểm định chất lượng trường THCS (Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 04/2014/TT, 2014) Vì vậy, khơng thể coi nhẹ đề cao biện pháp Tuy nhiên, cần lưu ý việc vận dụng xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình, nội dung giáo dục, tổ chức kiểm tra, đánh huy động nguồn lực cho việc QL hoạt động GD ý thức BVCQSPcho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, phù hợp với điều kiện thực tế trường THCS, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GD Vì vậy, cần phải vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp nói vào điều kiện cụ thể trường THCS địa bàn khác Thị xã Thuận An để đảm bảo tính khả thi, hiệu thiết thực, tránh mơ phỏng, gượng ép cứng nhắc trình thực hiện, vận dụng 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuất phát từ sở lý luận thực trạng QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS THCS trường THCS thị xã Thuận an, tỉnh Bình dương, chúng tơi đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động này, là: (1) Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lương giáo dục nhà trường (2) Lập kế hoạch giáo dục ý thức BVCQSP phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện cụ thể trường THCS (3) Tổ chức tập huấn bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho đội ngũ giáo viên (4) Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP (5) Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực chương trình giáo dục ý thức BVCQSP (6) Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình lực lượng giáo dục khác hoạt động giáo dục ý thức BVCQSP cho học sinh THCS Từ kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao áp dụng thực tiễn QLhoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS địa bàn thị xã Thuận An Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp: “Tổ chức GD nâng cao nhận thức hoạt động GD ý thức BVCQSP cho CBQL, GV, HS lực lương GD nhà trường” sở cho biện pháp cịn lại Có biện pháp then chốt hoạt động QL, tác động tới nội dung QL khác công tác lập kế hoạch, kiểm tra đánh giá Do đó, nhà QL cần thực đồng tất biện pháp nêu QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS THCS góp phần thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS cho HS nội dung GD quan trọng bối cảnh đổi Mục tiêu công tác khơng góp phần xây dựng MT sống, CQSP ”xanh đẹp” sở GD phổ thơng mà cịn góp phần phát triển phẩm chất, lực HS theo tiêu chuẩn chương trình GD phổ thơng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề để xác định biện pháp QL có tính cần thiết, khả thi nhiệm vụ khoa học GD, QL nhà trường, nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện Để xác định biện pháp dựa sở lý luận vẵng sở thực tiễn cụ thể, cần phải tìm hiểu kết nghiên cứu, học kinh nghiệm nước QL hoạt động GD ý thức BVCQSP trường THCS cho HS Những kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn học để vận vụng vào việc QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Việc xây dựng biện pháp QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An phải dựa sở lý luận sở thực tiễn Đó việc xác định khái niệm liên quan, giới hạn nội dung hoạt động GD ý thức nội dung QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS, đồng thời xác định yếu tố khách quan chủ quan tác động đến trình QL Trên sở đó, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An thời gian qua, rút thành tích hạn chế, đưa học kinh nghiệm để xây dựng biện pháp QL có tính hiệu Trên sở lý luận thực tiễn, dựa vào định hướng nguyên tắc bản, luận văn đề xuất biện pháp QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An Các biện pháp nói có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo tiền đề cho chu trình QL có tính khoa học, hệ thống Kết thăm dị thử nghiệm chứng minh tính cần thiết, khả thi, hiệu biện pháp việc QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS trường 107 THCS địa bàn Thị xã Thuận An Điều quan trọng áp dụng, nhà QL, trường học phải bám sát quy định chung với việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể trường THCS địa bàn khác Thị xã Thuận An KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp quyền Tăng cường sở vật chất đại, thiết bị dạy học đạt chuẩn, xây dựng cảnh quan môi trường thân thiện trường THCS để làm tảng cho nhà trường thực chức phát triển phẩm chất, lực HS nói chung GD ý thức BVCQSP nói riêng Thực tốt chức quản lý toàn diện nhà trường theo quy định Nghị định 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục Phối hợp, giúp đỡ nhà trường, phát động phong trào xã hội hóa việc giáo dục ý thức BVMT, BVCQSP cho HS Huy động nguồn lực hợp pháp để xây dựng nhà trường đạt vượt chuẩn phương diện, có cảnh quan sư phạm 2.2 Đối với ngành giáo dục – đào tạo Tăng cường công tác tổ chức, đạo trường THCS thực tốt nhiệm vụ GD ý thức BVCQSPcho HS Biên soạn, phổ biến tài liệu liên quan đến hoạt động GD ý thức xây dựng môi trường ”xanh - -đẹp” nhà trường Hướng dẫn thực tích hợp nội dung GD ý thức BVCQSP chương trình GD phổ thơng Nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cách thường xuyên, công khai, dân chủ Tổng kết, đánh giá, phát hiện, tuyên dương, nhân rộng điển hình GD ý thức BVCQSPtrong trường học 2.3 Đối với trường THCS Thực tốt cơng tác qn triệt nhận thức vài trị, vị trí cơng tác quản lý GD ý thức BVCQSP cho học sinh mục tiêu phát triển, phẩm chất lực người học việc nâng cao chất lượng GD toàn diện trường THCS Đổi công tác xây dựng, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP theo quy định chung phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức, đạo thực 108 chương trình, nội dung quản lý hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS, tích hợp hoạt động GD khác, phân công phân nhiệm cho tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức tốt hoạt động việc triển khai thực chương trình GD phổ thơng Phát huy vai trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm công tác phối hợp tổ chức, đồn thể, tổ chun mơn, GV lớp HS trường THCS Huy động nguồn lực để điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục HS; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, thực công tác thi đua - khen thưởng QL hoạt động GD ý thức BVCQSP cho HS phù hợp với điều kiện trường THCS địa bàn Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: 1) Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018) Chỉ thị 40/2008/CT-BGDDT việc phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường phổ thơng, giai đoạn 2008 -2013 NXB Giáo dục 2) Bộ giáo dục Đào tạo (2014) Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/02/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khố NXB Giáo dục 3) Bùi Thị Kim Thuý (2017) Tích hợp bảo vệ môi trường tỏng môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 tiểu học Tạp chí Khoa học giáo dục, số 139, tháng 04/2017 4) Các Mác, Phridrich Ăngghen (1995) Tồn tập, T.23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 5) Chính phủ (2017) Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trường giáo dục an tồn 6) Chính phủ (2018) Nghị định 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018, quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục 7) Đảng cộng sản Việt Nam (2013) Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng kháa XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8) Đỗ Thị Ngọc Lan (2013) Môi trường tự nhiên hoạt động sống người NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 9) Hồ Chí Minh (1948) Báo cứu quốc, thư gửi hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai, ngày 15/07/1948 10) Hoàng Phê (1997) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11) Hoàng Quốc Đạt (2018) Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ 12) Lê Thanh Vân (2012) Con người môi trường NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Luật giáo dục sửa đổi (2005) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 13) Lưu Hồng Uyên (2017) Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường Trung học sở theo tiếp cận lực Tạp chí Khoa học giáo dục số 145, tháng 10/2017 110 14) Lưu Song Hà (2005) Một số khó khăn tỏng học tập trẻ vị thành niên cách ứng phó em Tạp chí Tâm lí học, số tháng 4/2005, 45 - 51 15) Makiguchi.T (2009) Giáo dục sống sáng tạo Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 16) Nguyễn Đăng Cầu (2017) Giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học sở bối cảnh Tạp chí Khoa học giáo dục số 146, tháng 11/2017, Hà Nội 17) Nguyễn Đăng Cầu (2017) Giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học sở bối cảnh Tạp chí Khoa học giáo dục, số 146, tháng 11/2017 Hà Nội 18) Nguyễn Dục Quang & Nguyễn Thị Ngọc Hà (2018) Nghiên cứu văn hoá ứng xử học đường giáo dục văn hoá ứng xử học đường Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 149, tháng 02/2018 19) Nguyễn Hiến Lê (2011) Luật ngữ Khổng Tử Hà Nội: NXB Văn hố Thơng tin 20) Nguyễn Hồng Thuận (2017) Phát triển kỹ bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tạp chí Khoa học giáo dục, số 138 tháng 03/2017 21) Nguyễn Hồng Thuận (2018) Phát triển lực bảo vệ môi trường cho học sinh trung học sở qua trải nghiệm Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 10/2018 22) Nguyễn Lộc, M V (2009) Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 23) Nguyễn Quang Kính (2016) Văn hố học đường, vấn đề then chốt trình phát triển nhân cách học sinh Tạp chí Khoa học giáo dục số 135, tháng 12/2016 24) Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo (2012) Chuyên đề 1: Khái niệm quản lý Những vấn đề quản lý sở giáo dục thường xuyên NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25) Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998) Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khoẻ cho học sinh Hà Nội, tr.3: Cục xuất - Bộ Văn hoá 26) Nguyễn Xuân Đàm (2005) Thanh tra - kiểm tra đánh giá quản lý Giáo dục NXB Thành phố Hồ Chí Minh 111 27) Nhiều tác giả (2011) Văn hoá văn hoá học đường, Thành phố Hồ Chí Minh NXB Thanh niên 28) Phạm Minh Hạc (2003) Một số vấn đề khoa học Giáo dục NXB Thành phố Hồ Chí Minh 29) Phạm Viết Vượng (2008) Giáo dục học NXB Đại học sư phạm Hà Nội 30) Quốc hội (2009) Luật Giáo dục năm 2005 (bổ sung 2009) 31) Quốc hội (2019) Luật giáo dục, số 43/2019/QH14 32) Quốc hội (2020) Luật bảo vệ môi trường, Luật số 72/2020/QH14 33) Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016) Luật số 102/2016/QH13, Luật trẻ em NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 34) Tạp chí cộng sản (2014) Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/06/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềb vững đất nước 36) Thủ tướng Chính phủ (2001) QĐ số 1363/QĐ/TTg ngày 17/10/2001 việc phê duyệt đề án đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục Quốc dân 37) Trần Kiểm (2008) Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục 38) Trần Kiểm (2009) Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 39) Vũ Trọng Dung (2009) Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái (sách chuyên khảo) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II.TIẾNG ANH: 40) Bonnes, M and Carrus, G (2004) " Environmental psychology, overview", in Encyclopedia of Applied Psychology, Vol.1, ed C.Spielberger (New York, NY: Academic Press - Elsevier), 801 - 814 41) Bronfenbrenner,U (1979) The Ecology of Human Development, Cambrige, MA: Harvard University Press 42) Carrus, G Passiatore, Y (2015) C Contact with nature in educational settings might help cognitive functioning and promote positive social behaviour/El contacto la naturalezaen los contextos educativos podria mejorar el funcionamiento cognitivo y fomentar el comportamiento social posi, pp Psyecology 6, 191 - 212 112 43) Citation: Pirchio S, F S (2019) Editorial: Where to Raise Happy and Skilled Chidren: How Enviroment Shapes Human Development and Education Front Psychol.11 44) Evans G.W (2006) Child development and the physical environment Annu 45) Eyre E C (1982) Masterning Basic Managemet, Macmilan Press, London 46) Gage, N S.-G (2018) The relationship between teachers' implementation of classroom management practices and student behavior in elementary school Behav.43, 302 - 315 47) Gump, PV (1987) " School and classroom environment", in Handbok of Environmental Psychology, 1:691-732 48) Norris Brock Johnson (1982) School Spaces and Architeture: the Social and Cultural Landscape of Educational Environments Journal of American Culture 5(4):p.79-88 49) Varela - Candamio, L N.-C.-A (2018) The importance of emvironmental education in the determinants of green behavior a meta - analysis approach J.Clean Prod.170, 1565 - 1578 113

Ngày đăng: 14/04/2023, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan