(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Trị Công Ty Cổ Phần Theo Mô Hình Có Ban Kiểm Soát Theo Luật Doanh Nghiệp 2020.Pdf

78 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Trị Công Ty Cổ Phần Theo Mô Hình Có Ban Kiểm Soát Theo Luật Doanh Nghiệp 2020.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ************** NGÔ THỊ MINH THƯ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CÓ BAN KIỂM SOÁT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 Ngành Luật Kinh tế Mã số 8[.]

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ************** NGÔ THỊ MINH THƯ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN CĨ BAN KIỂM SOÁT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức vai trò to lớn loại hình CTCP phát triển kinh tế thị trường, thời gian qua Việt Nam có nhiều bước tiến đáng kể việc hồn thiện pháp luật QTCT, đặc biệt quản trị CTCP mơ hình có Ban kiểm sốt - Một mơ hình tổ chức hoạt động CTCP có tính cách truyền thống Việt Nam (đã đời từ Luật Công ty 1990 nay) Trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đến LDN 2014, khung pháp lý quản trị CTCP nói chung CTCP mơ hình có BKS tương đối hồn thiện với nhiều quy định tiến bộ, tiệm cận với chuẩn mực, thông lệ tốt QTCT giới, có cấu trúc quản trị nội với thiết chế bao gồm ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ (TGĐ) BKS phân quyền chế ước chặt chẽ đảm bảo tính hiệu hoạt động, yêu cầu công khai, minh bạch thông tin, bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty xác lập đảm bảo thực hiện… Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nhu cầu mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao, pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có BKS Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề cần tiếp tục hồn thiện Những vụ việc tranh chấp nội cơng ty, hành vi tư lợi người quản trị gây thiệt hại đến lợi ích cơng ty cổ đông xảy thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hạn chế bất cập khung pháp luật QTCT Các quy định pháp luật QTCT chưa thực tạo thuận lợi cho cổ đơng, nhà đầu tư thực quyền mình, chí tạo rào cản cho cổ đơng việc bảo vệ quyền bị cổ đông lớn người quản lý công ty lạm dụng (như việc cổ đơng khơng có quyền tiếp cận thơng tin giao dịch cơng ty với người có liên quan không cung cấp thông tin người quản lý bị kiện thông tin cần thiết khác liên quan đến việc khởi kiện) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người quản lý chưa rõ ràng, thỏa đáng [3, tr3] Ngày 17/06/2020, Quốc hội thông qua LDN (LDN 2020) để thay LDN 2014 kể từ ngày 01/01/2021 LDN 2020 tiếp tục có bước cải cách đáng kể, tạo thuận lợi cho việc thành lập đăng ký doanh nghiệp, cắt giảm chi phí thời gian khởi kinh doanh, nâng cao khung khổ pháp lý QTCT nhằm cải thiện môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia Mặc dù có nhiều đổi song khung pháp luật quản trị CTCP nói chung CTCP mơ hình có BKS nói riêng LDN 2020 tạo nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện Nhiều bất cập từ LDN 2014 chưa sửa đổi, bổ sung triệt để, đặc biệt cần đồng LDN 2020 với văn luật chuyên ngành, xây dựng văn hướng dẫn thi hành để đảm bảo thực thi cách có hiệu LDN 2020 Việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP mơ hình có BKS nói riêng giai đoạn việc làm cần thiết Do đó, tác giả mạnh dạn chọn chủ đề nghiên cứu: “Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP mơ hình có BKS nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Ngơ Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội; - Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Khắc Thuận (2013), “Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Luận văn nghiên cứu quản trị CTCP nói chung có CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2005 - Hồng Thị Mai (2015), “Hồn thiện pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn làm rõ điểm LDN 2014 so với LDN 2005 khung pháp luật liên quan tới quản trị CTCP, qua nêu lên giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP - Bùi Thị Bích (2015), “Sự pháp triển mơ hình quản trị công ty cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phác thảo tranh tổng thể đời phát triển loại hình CTCP khung pháp lý quản trị CTCP Việt Nam từ Luật Công ty 1990 đến LDN 1999, LDN 2005 LDN 2014 - Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Luận văn làm rõ khung khổ pháp lý quản trị CTCP theo LDN 2014 - PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2008), Chun khảo “Công ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005”, NXB Trẻ, TPHCM; - TS Bùi Xuân Hải (2011), Sách tham khảo “Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đơng: pháp luật thực tiễn”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội… Ngồi giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, Luận án, Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp, chủ đề pháp luật QTCT nói chung quản trị CTCP mơ hình có BKS nói riêng đề cập đến nhiều báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo trình bày hội thảo khoa học, chẳng hạn như: Phạm Văn Tuyết, “So sánh cấu trúc quản trị cơng ty điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2006; Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009; Phạm Văn Tuyết, “So sánh cấu trúc quản trị công ty điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2006; Phan Huy Hồng, “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh Châu Âu luật Đức Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2010; Báo cáo khoa học chuyên đề “Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam” TS Bùi Xuân Hải, Hội thảo khoa học: Pháp luật QTCT - Những vấn đề lý luận thực tiễn, 2011… Như vậy, nói pháp luật quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP mơ hình có BKS nói riêng Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu kể mang lại giá trị khoa học lớn, giúp có nhìn tổng thể QTCT yêu cầu khung pháp luật liên quan đến QTCT nói chung quản trị CTCP mơ hình có BKS nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020 cịn hạn chế LDN 2020 ban hành bắt đầu có hiệu lực thực thi kể từ 01/01/2021 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận quản trị CTCP mơ hình có BKS; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020 Thơng qua đó, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị CTCP mơ hình có BKS Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ cụ thể là: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản trị CTCP pháp luật quản trị CTCP nói chung CTCP mơ hình có BKS nói riêng; - Nghiên cứu so sánh với chuẩn mực, thông lệ tốt giới khung pháp lý quản trị CTCP mơ hình có BKS; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quản trị CTCP mô hình có BKS theo LDN 2020 Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu CTCP với tư cách loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế thị trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Quản trị CTCP khái niệm rộng, Luận văn không nghiên cứu quản trị CTCP góc độ khoa học kinh tế mà tập trung nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý Theo cách tiếp cận Luận văn, tác giả khơng nghiên cứu tồn vấn đề pháp lý quản trị CTCP mà tập trung vào quy định LDN 2020 quản trị CTCP mô hình có BKS sở đối sánh với địi hỏi, thơng lệ tốt QTCT số tổ chức quốc tế, đặc biệt OECD pháp luật số quốc gia giới, từ đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Phương pháp luận nghiên cứu đề tài sử dụng phép biện chứng vật nhằm tổng kết, nhìn nhận, đánh giá quy định pháp luật quản trị CTCP mô hình có BKS theo LDN 2020 Các phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê … Luận văn áp dụng cách phù hợp trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu nêu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề pháp lý quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020 Ở phương diện lý luận thực tiễn, Luận văn có đóng góp cụ thể sau: - Nghiên cứu luận giải sở lý luận khái niệm vấn đề khác có liên quan đến quản trị CTCP pháp luật quản trị CTCP mô hình có BKS - Phân tích, đánh giá, bình luận thực trạng quy định pháp luật quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020, điểm mới, tiến điểm tồn tại, bất cập quy định pháp luật - Đưa định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mà cụ thể LDN 2020 văn có liên quan quản trị CTCP mơ hình có BKS - Những đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật quản trị CTCP mơ hình có BKS theo LDN 2020 tác giả Luận văn tài liệu tham khảo việc hồn thiện pháp luật QTCT Việt Nam Luận văn có giá trị tham khảo, tài liệu cho việc học tập, nghiên cứu pháp luật QTCT Cơ cấu luận văn Ngoài Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Phần mở đầu, Phần kết luận phần khác mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu làm 03 chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần pháp luật quản trị công ty cổ phần mô hình có ban kiểm sốt Chương 2: Thực trạng pháp luật quản trị cơng ty cổ phần mơ hình có ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2020 Chương 3: Phương hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần mơ hình có ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2020 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SỐT 1.1 Tổng quan quản trị cơng ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty Trên giới Việt Nam nay, khái niệm QTCT trở thành khái niệm quen thuộc, sử dụng phổ biến thông dụng báo cáo, nghiên cứu, đánh giá sách, thể chế, pháp luật… liên quan tới loại hình cơng ty, đặc biệt CTCP Tuy nhiên, nói thời điểm nay, chưa có khái niệm thống QTCT (Corporate governance) Dựa góc nhìn khác nhau, lý thuyết khác nhau, người ta đưa định nghĩa khác QTCT Theo lý thuyết đại diện (Agency Theory) (được phát triển Alchian, Demsetz, Jensen Meckling), QTCT định nghĩa mối quan hệ chủ sở hữu (các cổ đông) đại diện giám đốc điều hành công ty hay quản lý công ty Chủ sở hữu công ty - cổ đông kỳ vọng đại diện ln hành động định lợi ích họ Khác với lý thuyết đại diện, lý thuyết người quản lý (Stewardship Theory) lại đặt trọng tâm hoạt động quản trị vào người quản lý, nhà quản lý xem người chuyên nghiệp, giỏi quản lý hoạt động lợi ích cổ đông (Donaldson David, 1991) Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource Dependency Theory) lại tập trung vào vai trò người quản trị việc tiếp cận, cung cấp đảm bảo nguồn lực cần thiết cho công ty thông qua mối liên kết họ với mơi trường bên ngồi Một số quan, tổ chức uy tín giới đưa định nghĩa khác QTCT Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới (OECD) thì: “QTCT hệ thống mà thơng qua cơng ty đạo kiểm sốt Cơ cấu QTCT quy định việc phân bổ quyền hạn trách nhiệm thành viên tham gia khác công ty HĐQT, chức danh điều hành, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan khác; đồng thời đề quy tắc thủ tục định công việc cơng ty Bằng cách này, tạo chế xác lập mục tiêu hoạt động, phương tiện thực thi giám sát thực thi mục tiêu đó” [24, tr.11] Cụ thể hóa định nghĩa này, OECD đưa nguyên tắc mang tính khuyến nghị QTCT nhằm hướng đến đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư, người có quyền lợi liên quan khác, tăng tính minh bạch trách nhiệm HĐQT để thu hút nguồn lực vào trình phát triển kinh tế, đảm bảo thực hóa quyền tự kinh doanh chủ thể pháp lý Ngân hàng Thế giới (WB) với cách tiếp cận mang tính pháp lý lại đưa định nghĩa: “QTCT hệ thống yếu tố pháp luật, thể chế thông lệ quản lý công ty Nó cho phép cơng ty thu hút nguồn tài nhân lực, hoạt động có hiệu quả, nhờ tạo giá trị kinh tế lâu dài cho cổ đông, tồn quyền lợi người có lợi ích liên quan xã hội Đặc điểm hệ thống QTCT là: (i) tính minh bạch thơng tin tài chính, kinh doanh trình giám sát nội hoạt động quản lý; (ii) đảm bảo thực thi quyền tất cổ đông; (iii) thành viên HĐQT hồn tồn độc lập việc thông qua định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý, việc giám sát tính trung thực hiệu hoạt động quản lý việc miễn nhiệm người quản lý cần thiết” [21, tr.363] Vẫn theo hướng tiếp cận WB, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng: “QTCT bao gồm hệ thống quy chế xác định rõ mối quan hệ cổ đông, chức danh quản lý, chủ nợ người có liên quan khác hệ thống chế đảm bảo thực quy định [21, tr.363] Phù hợp với xu phát triển chung giới, thuật ngữ “QTCT” du nhập vào Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn QTCT đại Theo luật gia Nguyễn Ngọc Bích QTCT (lèo lái cơng ty-corporate governance): “là tập hợp chế liên quan đến việc điều hành kiểm sốt cơng ty Nó đề cách phân chia 10

Ngày đăng: 14/04/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan