(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Nhân Sinh Trong Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.pdf

107 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Nhân Sinh Trong Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH TÂM QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành Văn học Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH TÂM QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh thời kỳ cực thịnh triều Hậu Lê lại trưởng thành thời kỳ rối ren lịch sử nước nhà Những trang lịch sử nửa sau kỷ XV-XVI ghi lại nhiều biến động trị, nhiều bất cơng xã hội kéo theo suy đồi đạo đức Hầu nguyên tắc đạo lý Khổng giáo bị sa sút trầm trọng, thói đời đen bạc phơi bày làm cho có tâm huyết với đời, có kỳ vọng trung hưng xã hội phong kiến thêm ngao ngán chán chường Toàn tranh thực xã hội thời tác động sâu sắc lên trang đời trang thơ nhà thơ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, đặc biệt thái độ xuất xử ông trước thời Ông nhập để giúp nước cứu đời Ông lui ẩn để giữ vững khí tiết, thực thú nhàn tản Thế nhưng, thái độ ẩn dật tác giả không trầm tư, mặc tưởng nhà Nho thời Lý-Trần mà chứa đựng “nỗi đau tình đời, vận nước”(Năm trăm năm Nguyễn Bỉnh Khiêm nỗi đau tình đời, vận nước-Nguyễn Phan Quang)[78, tr.148], thái độ “nhàn” ông thể dũng khí “dĩ bất biến ứng vạn biến” bậc chân Nho.Vì thế, nhà nghiên cứu cho Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất không đại thụ thơ ca mà cịn đời tỏa bóng đạo đức Ơng sống đời đảo điên lại gương sáng nhân nghĩa Tất điều xuất phát từ quan niệm nhân sinh với triết lý vô sắc sảo, thâm sâu vượt thời gian tác giả Bình triết lý điều mà bao năm qua nhà nghiên cứu, phê bình làm ngày điều mà chúng tơi mong muốn đóng góp chút vào việc tìm hiểu thêm nhà hiền triết 1.2 Ngày nay, đất nước Việt Nam vận động kỷ XXI, khơng có phong ba mặt trị dám khẳng định sống khơng có cảnh người chạy theo vật chất mà quên nét đẹp tâm hồn Cuộc sống tinh thần, đạo lý thánh hiền, truyền thống dân tộc có bị lung lay hay khơng xã hội hội nhập mặt ? Khi cơng tồn cầu hóa văn hóa diễn phức tạp, bão táp kinh tế thị trường làm cho khơng người biết lấy vật chất làm thước đo giá trị người lúc quan tâm đến đạo lý làm người Khi lực đồng tiền văn hóa thực dụng lên ngơi, cịn nhớ đến tinh hoa dân tộc ẩn lớp bụi thời gian Vì vậy,“ thời buổi xơ bồ, náo loạn, quay quắt, bề bộn”(Một danh nhân văn hóa lớn kỷ XVI-Lê Quốc Sử)[78, tr.164], việc vào tìm hiểu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhu cầu thiết sống Bởi nhìn triết lý đời ông ảnh hưởng đến hậu thế, có tác dụng hữu hiệu cho phân định điều thật-giả; tốt-xấu; thiện-ác; đúng-sai diễn hàng ngày hàng sống Tất vấn đề vấn đề lí thú cần nghiên cứu để hiểu sâu nhà hiền triết Nguyễn Bỉnh Khiêm, để bày tỏ tinh thần trân trọng di sản văn hóa khứ, trân trọng gương cao q xưa Đó lý mà chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Bỉnh Khiêm người đời xưng tụng “cây đại thụ tỏa bóng gần suốt kỷ XVI” Cuộc đời thơ văn ông đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu Cho nên, tính đến thời điểm ngày hơm nay, ngồi số viết lẻ tẻ Tạp chí Văn học, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu thời kỳ lịch sử phức tạp đời có nhiều mâu thuẫn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm-Trần Thị Băng Thanh-Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu Gồm 67 viết tập trung nghiên cứu theo phương diện: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tư tưởng nhân cách ; Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Những viết thể nhiều phát khoa học lý thú lời bình sắc sảo học giả Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc–Viện khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, đóng góp 28 viết có chiều sâu, với nhiều tư liệu có giá trị Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thân hoàn cảnh lịch sử ; Tư tưởng Thơ văn; Một số vấn đề khác có liên quan đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập-Nguyễn Khuê Đây cơng trình nghiên cứu phiên dịch có giá trị mẻ Cơng trình bao gồm bốn phần Phần thứ nhất, tác giả trình bày nét đại cương hoàn cảnh lịch sử, đời, tác phẩm chữ Hán, tác phẩm chữ Nôm, Sấm ký Phần thứ hai, tác giả vào khai thác tình cảm, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Phần thứ ba nhận xét hình thức nghệ thuật giá trị nội dung Bạch Vân am thi tập, đồng thời khẳng định vị trí ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc, lịng dân tộc Việt Nam Phần thứ tư 102 thơ Bạch Vân am thi tập tuyển dịch công phu Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm- Đinh Gia Khánh (chủ biên), tập trung trích 161 thơ Nơm gần 100 thơ văn Việt Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập sách có lời giới thiệu tác giả với lời nhận xét chung thuyết phục nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm-danh nhân văn hóa-Trần Đình Hượu Tập trung bàn thú vị lối sống nhàn, tự nhà hiền triết Tập kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thực nhân lễ kỷ niệm 500 năm năm sinh ông Bao gồm 52 tham luận xoay quanh vấn đề “ln ln có ý nghĩa thời sự, vấn đề để ngỏ chưa khép lại”(Lời nói đầu-Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm) Những viết đề cập đến nhiều vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm xếp theo hệ thống chủ đề gồm bốn phần: phần thứ nói thời đại quê hương Vĩnh Bảo; phần hai bình thú vị người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm; phần ba đề cập nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm với lời bình sâu sắc nội dung nghệ thuật thơ Cuối ý kiến trân trọng vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức người Bạch Vân Quốc ngữ thi tập- Sống Mới Nguyễn Quân làm rõ thêm số vấn đề thân nghiệp tác giả; nêu thêm nghi vấn Thái ất thần kinh, Thái Huyền, kinh Dịch, sấm ký Trạng Trình; ý kiến sơ lược tác giả xã hội thời Nguyễn Bỉnh Khiêm lời bình ngắn lướt qua nội dung-nghệ thuật vài thơ Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu có giá trị khác viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Duy Tân, Bùi Văn Nguyên, Mai Cao Chương, Mai Quốc Liên, Vũ Tiến Quỳnh, Vũ Tiến Phúc, Trần Lê Sáng, Vân Trình… Mỗi tác giả nhìn nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm góc độ khác nhau, lời bình lí thú hấp dẫn mở nhiều vấn đề Dù viết có mang tính chủ quan hay khách quan chưa sâu vào khía cạnh tập trung vào vấn đề chính: tư tưởng tình cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chính nhận định sắc sảo nhà nghiên cứu trước nêu sau làm vững luận văn đời : Mai Quốc Liên khẳng định: “ ….Nguyễn Bỉnh Khiêm xem Giang, Hán sông, ánh mặt trời thu, đại thụ đạo đức, văn chương kỷ XVII” (Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc) Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh cho : “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với vụng, chuyết mà theo quan niệm Nho gia, điều chỉnh quan niệm đạo Lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại” (Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Riêng Lê Trọng Khánh-Lê Anh Trà có ý tưởng trân trọng phát quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: “…tính chất nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm thực chất khơng phải yếm thế, xu thời, ích kỷ hoàn toàn hưởng lạc…tư tưởng nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm có khía cạnh tích cực, phù hợp với tư tưởng hành đạo Nho giáo Cái nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lối phản ứng tầng lớp nho sĩ bất lực trước thời lúc giờ, phản ứng hình thức tiêu cực, bao hàm nội dung đấu tranh phương pháp theo lẽ tự nhiên.”(Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ triết lý) Cịn Nguyễn Kh nhận định : “Thơ ơng tiếng nói chân thực nhân nhà hiền triết trước cảnh ngộ, nhân sinh, thiên nhiên vũ trụ; nỗ lực hướng tới chân, thiện, mỹ Vì thế, tiếng nói mãi vang vọng tâm hồn dân tộc”(Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập) Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ lớn kỷ XVI, Nguyễn Phương Chi có lời bình thuyết phục Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Thơ văn ông khát vọng hịa bình, nỗi lo lắng tương lai đất nước, nỗi hoài nghi trật tự phong kiến, trật tự mà đến kỷ XVI bị xáo trộn” Và bàn Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nguyễn Quân có khẳng định: “Lại nữa, cụ có chủ trương chủ trương vơ sự, nghĩa khơng để có rắc rối, đâu phải chủ trương vô vi nghĩa không làm hết, việc phó mặc cho tạo xoay vần … Có thể nói lánh đời, cịn khun đời, cịn mong ước đời khơng qn ơn vua chúa, khơng phụ tình nước non.” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong tiến trình khảo sát, ngồi việc tiếp thu thành cơng trình trước, tiếp tục vào nghiên cứu sâu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng tới số vấn đề sau: Đi vào nghiên cứu thời đại tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu sở khách quan, chủ quan việc hình thành quan niệm nhân sinh Khảo sát thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu quan niệm nhân sinh ông thể nào? Tìm hiểu quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm đối sánh với tư tưởng nhà thơ khác Nhận xét ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp lịch sử-xã hội Phương pháp Mác-xít khẳng định mối quan hệ văn học xã hội, văn học thời đại, cá nhân thời đại Vì vậy, người viết đặt tác giả vào bối cảnh lịch sử-xã hội kỷ XV-XVI để nghiên cứu Tham khảo tài liệu có độ xác cao, có đồng tình nhiều nhà nghiên cứu, phê bình qua trình tiếp nhận Nhưng xin mạn phép không tham dự vào tranh luận để phân định sai mà đưa ý kiến cá nhân để chia sẻ cách hiểu riêng tác gia 4.2 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu đây, quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu cụ thể qua đời, tư tưởng, cách sống tình cảm trước thực khách quan Người viết sưu tầm tài liệu có liên quan xếp có hệ thống khoa học Phân loại thơ theo đề tài nhằm thể cụ thể quan niệm nhân sinh tác giả 4.3 Phương pháp đối chiếu so sánh Sử dụng phương pháp để khẳng định thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nối phát triển truyền thống văn học Việt Nam So sánh đối chiếu điểm tương đồng dị biệt với thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Phùng Khắc Khoan….nhằm phân tích sâu tư tưởng nhà thơ 4.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp Trong trình khảo sát, tìm yếu tố lặp lặp lại, xác định yếu tố bật làm nên quan niệm nhân sinh Phân tích câu thơ, thơ nhằm làm bật lên tư tưởng, tình cảm tác giả GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Từ trước đến nay, nói chưa có tác gia chịu ảnh hưởng sâu sắc thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, muốn hiểu rõ quan niệm ông, trước hết phải khảo sát thời đại ông sống Quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể 100 thơ chữ Hán 161 thơ chữ Nôm Bên cạnh đó, người viết lưu ý tới điểm gặp gỡ quan niệm nhân sinh tác giả với nhà thơ trước sau ơng.Trong q trình nghiên cứu người viết tham khảo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trước tới nay, tham khảo thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Phùng Khắc Khoan….… 5.2 Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng cụ thể từ xa đến gần từ chung đến riêng.Vấn đề nghiên cứu khảo sát từ hoàn cảnh lịch sử-xã hội, từ tư tưởng Nho, Phật, Đạo, từ truyền thống văn hóa dân tộc, từ đời - nghiệp đến quan niệm nhân sinh nhà thơ sau so sánh với nhà thơ khác Từ người viết đưa cách hiểu ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuối cùng, khả có hạn, luận án chưa có điều kiện đề cập tới giai thoại, toàn Lý học Thái ất Thần kinh, sấm Trạng Trình Tài liệu nghiên cứu chủ yếu dựa vào tập Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh biên soạn Tuyển dịch Bạch Vân am thi tập Nguyễn Khuê NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Từ hệ qui chiếu lấy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc làm chuẩn, soi vào tác phẩm thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu sâu quan niệm nhân sinh ơng giá trị văn hóa quý báu dân tộc Việt Nam Đồng thời đóng góp thêm số ý kiến ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia làm phần : 7.1 Mở đầu 7.2 Nội dung : có chương Bao gồm: Chương 1: Những tiền đề quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 2: Các khía cạnh quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.3 Kết luận CHƯƠNG MỘT NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử kỷ XVI Xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XV kỷ XVI xuất dấu hiệu khủng hoảng trầm trọng phương diện Chính biến động trị, xã hội kinh tế ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm, đến tư tưởng thái độ xuất xử Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.1 Về trị Ngay từ thuở ấu thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống cảnh thái bình thịnh trị nhà Hậu Lê Đó thời Lê Thánh Tơng (húy Tư Thành, niên hiệu Hồng Đức 14701497) Đến Lê Hiến Tông (húy Tăng, niên hiệu Cảnh Thống 1497-1504) qua đời, mầm mống suy vong triều đại bắt đầu xuất Lê Hiến Tông truyền cho thứ ba Thuần tức vua Lê Túc Tông (niên hiệu Thái Trinh 1504) Nhưng Lê Túc Tông làm vua sáu tháng qua đời, thời kỳ hoàng kim nhà Lê chấm dứt Triều đình tơn người anh thứ hai Túc Tông Tuấn lên tự Lê Uy Mục (niên hiệu Đoan Khánh 1505-1509) Kế vị chưa bao lâu, Uy Mục làm nhiều điều bạo ngược, tin dùng bọn hoạn quan ngoại thích giết hại hoàng thân, ăn chơi hoan lạc Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Nhà vua đam mê tửu sắc, ưa việc tàn sát”[Quyển VI, 7, tr.43] Phó sứ nhà Minh Hứa Thiên Tích sang nước ta, chứng kiến cảnh bạo ngược, làm thơ: An Nam tứ bách vận vưu trường, Thiên ý hà giáng quỷ vương?[7, tr.44] Cuối năm 1509, Giản Tu công Lê Oanh trốn khỏi ngục, với Nghĩa quốc cơng Nguyễn Văn Lang khởi qn Thanh Hóa, đánh vào Đông Đô bắt giết Uy Mục lên làm vua, xưng Tương Dực đế (niên hiệu Hồng Nhuận 1510-1516) Nhưng Tương Dực bạo ngược, hoang dâm, tư thông với cung nhân triều trước, sống xa hoa phung phí (sai Vũ Như Tơ xây ngơi điện trăm Cửu trùng đài nhiều năm liền) Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “…nhà vua…ăn chơi vô độ, xây cất nhiều cung điện, khiến cho dân oán, giặc dã khắp nơi, gây nên thảm họa nguy vong…”[7, tr.45] Sứ thần nhà Minh Phạm Hy Tàng gọi Trư vương, loạn vong không lâu tới Ứng với lời tiên đốn đó, giặc giã lên khắp nơi, chia bè kết phái đóng vùng: năm 1511, Kinh Bắc có Thân Duy Nhạc, Ngơ Văn Tổng khởi binh huyện Đông Ngạn, Gia Lâm; vùng Sơn Tây có Trần Tuân dấy binh chiếm Hưng Hóa; năm 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Lê Minh Triết quân Nghệ An; năm 1515 lên Tam Đảo có Phùng Chương, Đặng Hân, Đặng Ngật Ngọc Sơn; năm 1516 Trần Công Minh dậy huyện Yên Lãng; Trịnh Ân Lê ất Thanh Hóa… Đặc biệt đội quân Trần Cảo hùng mạnh Trần Cảo tự xưng Đế Thích giáng sinh tiến chiếm Hải Dương, Đơng Triều, Bồ Đề Qn triều đình nhiều lần đánh mà không diệt Năm 1516, Trịnh Duy Sản với Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm mượn cớ đánh Trần Cảo, kéo quân vào cung bắt giết Lê Tương Dực, với triều đình lập Mục ý Vương Quang Trị tuổi lên Nhưng Quang Trị làm vua ngày lại bị Trịnh Duy Đại giết Tây Kinh Sau đó, Trịnh Duy Sản lập Cẩm Giang vương ỷ lên làm vua, tức Lê Chiêu Tông (niên hiệu Quang Thiệu 1516-1522) rước vua vào Tây Kinh Lợi dụng rối loạn triều, Trần Cảo đem quân chiếm Đông Đô, tự lên ngơi hồng đế niên hiệu Thiên ứng Triều đình cử Trịnh Duy Sản, Nguyễn Hoằng Dụ, Trịnh Tuy Trần Chân tiến đánh Đông Đô Trần Cảo yếu bỏ chạy lên Lạng Nguyên Trịnh Duy Sản kéo quân truy đánh bị giặc giết Do lực yếu, Trần Cảo chạy lên đóng quân Lạng Sơn sau Bồ Đề Theo Trần Xuân Sinh Việt Sử kỷ yếu Trần Cảo “Thấy nghiệp khơng thành, giao binh quyền cho Trần Thăng (có sách chép Trần Cung) cắt tóc tu”[48, tr.290] Nghĩa quân tan rã Trong thời gian này, ngai vàng bao lần thay đổi chủ mà mâu thuẫn nội phong kiến diễn lúc gay gắt: Trịnh Duy Đại Trần Chân mưu phản, âm mưu bại lộ bị giết; Nguyễn Hoằng Dụ Trịnh Tuy chia bè kết phái, đem quân đánh lẫn Năm 1518, tướng Trần Chân bọn Hoàng Duy Nhạc, Nguyễn Kính, Nguyễn Ang đem quân đánh phá kinh thành Chiêu Tông cho vời Nguyễn Hoằng Dụ dẹp loạn Hoằng Dụ khơng Trước tình đó, Chiêu Tơng phải giao binh quyền cho Vũ Xuyên hầu Mạc Đăng Dung Như vậy, rõ ràng mầm họa triều Hậu Lê bắt đầu xuất từ năm 1518 Mạc Đăng Dung tiến thân từ thời vua Uy Mục, phong tước Vũ Xuyên bá từ thời vua Tương Dực nhanh chóng Chiêu Tơng thăng làm Vũ Xun hầu, cử trấn thủ Hải Dương Sau tảo bọn loạn thần, Mạc Đăng Dung nắm hầu hết binh quyền từ triều đến quận Từ đấy, Đăng Dung chuyên quyền, tìm cách giết chết người tâm phúc vua Đô ngự sử Đỗ Nhạc phó Đơ ngự sử Nguyễn Dự….Năm 1519, Nguyễn Sư làm phản, lập Lê Do làm vua đóng Từ Liêm Nguyễn Hoằng Dụ với Mạc Đăng Dung đem quân chinh phạt, bắt Lê Do; chiêu dụ tướng Nguyễn Kính, Nguyễn Ang, Hồng Duy Nhạc; dẹp nội loạn Vũ Nghiêm Uy Tuyên Quang (1520); phá tan đoàn quân Trần Cung vùng Kinh Bắc, Thái Nguyên (1521) Lê Bá Hiến, Lê Khắc Cương Đông Ngàn Từ thời điểm này, nói Mạc Đăng Dung trở thành nhân vật quan trọng triều đình nhà Lê Đăng Dung tìm cách để mở rộng lực dịng họ Mạc Chính vậy, Chiêu Tơng lúc thế, bí mật bàn với Nguyễn Hiến, Phạm Thứ rời kinh thành trốn lên Sơn Tây, hiệu triệu anh hùng hào kiệt bốn phương đánh giặc Lòng người lúc hướng họ Lê nên theo đông Chiêu Tông lệnh cho Trịnh Tuy khởi quân đánh họ Mạc Đăng Dung hội đại thần triều lập em Chiêu Tông Xn lên ngơi, tức Lê Cung Hồng (niên hiệu Thống Nguyên 1522-1527) Cuối năm 1525, Mạc Đăng Dung kéo qn vào Thanh Hóa đánh bại Trịnh Tuy Vì nội khơng đồn kết, khơng biết trọng dụng nhân tài, lịng người bất phục, cuối Lê Chiêu Tơng bị bắt Sau Mạc Đăng Dung sai Bùi Khê bá Phạm Kim Bảng giết chết Dòng họ nhà Lê tưởng chừng đứt đoạn từ Mãi đến năm 1533, nghiệp triều Lê Trung hưng nhờ công thần Nguyễn Kim Nguyễn Kim Lý quốc công Trịnh Duy Thoan, Phúc Hưng hầu Trịnh Duy Duyệt…đưa trai Lê Chiêu Tông từ Ai Lao tên Duy Ninh lên tức Lê Trang Tơng (niên hiệu Ngun Hịa 1533-1548), đóng Sầm Châu Anh hùng hào kiệt khắp nơi tìm đến quy phục đông, ngày lớn, tạo đối đầu với nhà Mạc Lê Trung Tơng kế vị (tên Hun, niên hiệu Thuận Bình 1549-1556) Dưới phị tá đắc lực Lương quốc cơng Trịnh Kiểm, đất đai nhà Lê lúc mở rộng, nhiều danh sĩ giúp sức Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh….Lê Trung Tông qua đời, Thái quốc công Trịnh Kiểm nghinh lập cháu huyền tôn Lê Trừ (anh Lê Thái Tổ) Lê Duy Bang lên tức Lê Anh Tông (niên hiệu Thiên Hựu, Chánh Trị, Hồng Phúc) Vì cháu họ xa với vua Lê tiền triều, lại không nắm binh quyền nhà Lê có hư vị Nhìn lại lịch sử triều Lê, nhận thấy triều đại nhà Lê bắt đầu khởi nghiệp từ vị anh hùng Lê Lợi tức Lê Thái Tổ kết thúc sụp đổ ngai vàng Lê Cung Hoàng (tuy sau nghiệp triều Lê có trung hưng thực quyền khơng có) Nhà Lê trị thiên hạ gần 100 năm (1428-1527), truyền 10 đời vua Trong vòng 100 năm, đất nước Đại Việt trải qua thăng trầm Lê Thái Tổ dấy binh đánh đuổi quân Minh, khôi phục xã tắc giang sơn, khiến: “Bốn phương biển bình, ban chiếu tân khắp chốn”(Bình Ngơ đại cáo-Nguyễn Trãi) Lê Thái Tơng xưng tụng vị lương chúa, biết trọng dụng nhân tài Lê Nhân Tơng yêu thương dân, trọng người hiền Lê Thánh Tông đấng minh quân, văn tài võ lược Đời Hồng Đức thời kỳ cực thịnh triều Lê, thời kỳ mà bờ cõi đất nước mở rộng Cịn vua Lê Hiến Tơng thơng minh, ham chuộng văn học, quan tâm đến sống nhân dân Cảnh thái bình thịnh trị, vua khơn biết”(Thơ Nơm, 24) nhà thơ khuyên “Người ta miễn có lành”(Thơ Nơm,bài 26) Bởi họa phúc, sống chết cách sợi tóc: “Họa phúc dong tóc chen.”(Thơ Nơm, 11) nên cần có cách xử thích hợp với hồn cảnh sống Đó dứt khốt bày tỏ thái độ bàng quan trước sự: “Mảng tiếng lành, tai quản đắp Mặc chê miễn mặc đàn” (Thơ Nôm, 46) Hoặc có cách xử chiết trung(Kinh Dịch nâng lên thành thuật ngữ gọi “thời trung”) Tuyết Giang phu tử người chủ trương chọn cách sống“thời trung”, cách xử dung hịa Theo ơng, cách sống phù hợp đất nước đầy biến động, xã hội mà “Lòng người hiểm nghèo” chực chờ tranh giành, chém giết quyền lợi Do đó, ơng nghiệm theo Kinh Dịch dùng thực hành đời Nói chung, triết lý quy luật xoay vần sống xuất thường xuyên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nếu khơng am hiểu sâu sắc Chu Dịch nhà thơ cho đời thơ vừa có tính nghệ thuật cao vừa biểu quan niệm nhân sinh cao đẹp Sống thời đại mà mâu thuẫn xã hội ngày diễn gay gắt, liệt việc người thầy Tuyết Giang đưa triết lý quy luật biến hóa tự nhiên, xã hội điều cần thiết để cảnh tỉnh người đời quên giấc mộng bá quyền mà xây dựng xã hội tốt đẹp Mấy hiểu lòng “ưu đời” bậc hiền triết: “Nhìn vật, biết tươi héo, Xem sơng, nói chuyện nơng sâu Hun đúc tình cảm tùy theo ý ung dung, Thừa theo hứng thú, vui thích trèo núi Được hay tỏ rõ lành hay dữ, Thịnh suy phải xét nghiệm xưa Tạm mượn hứng để tỏ nỗi lòng, Lưu thủy có bạn tri âm ? (Ngụ hứng-15 vần) 2.3 Những ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm: Đầu tiên, luận bàn nghiệp văn chương tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà nghiên cứu, dù đứng góc độ bình luận nào, khơng thể khơng thừa nhận q trình lao động sáng tạo khơng mệt mỏi ơng sáng tác thơ văn, lịng ưu ơng đời Vì vậy, đọc thơ Tuyết Giang phu tử, Nguyễn Khuê nhận định : “Thơ ơng tiếng nói chân thực nhân nhà hiền triết trước cảnh ngộ, nhân sinh, thiên nhiên vũ trụ; nỗ lực hướng tới chân, thiện, mỹ Vì thế, tiếng nói mãi vang vọng tâm hồn dân tộc”(Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập)[24,tr.182) Trước hết, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng nói chân thực thực xã hội kỷ XVI Ông nhà sử học tái lại trang sử đầy biến động với nội chiến diễn liên miên, với nạn cát không quyền lợi chung dân tộc mà giải quyền lợi cá nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm nguyên nhân chủ yếu nảy sinh chiến đẫm máu mà vạch hậu khơn lường chiến tranh để lại Ơng nhìn thấy nỗi khổ nhân dân thời loạn điều ước mong chân người Cũng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,Nguyễn Khuyến… Tuyết Giang phu tử nhận biết sức mạnh đồng tiền Đồng tiền lũng đoạn xã hội, lũng đoạn nhân cách người Ơng bất bình chán ghét cảnh tranh danh đoạt lợi, chán ghét thủ đoạn tranh hùng xưng bá Dùng ngòi bút để tố cáo chiến tranh phong kiến, để phê phán bá đạo cường quyền, để lên án xã hội suy đồi đạo đức, để cảnh tỉnh người quay đường nẻo chính, để khuyên răn người đời điều hay lẽ phải, Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp lớn cho giáo dục đạo đức nước nhà Đồng thời, thơ lên án triệt để chiến tranh nhà thơ không phù hợp với yêu cầu phát triển lịch sử mà phù hợp với lịng dân, ý dân Vì thế, Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú có nói: “Lịng trạng không lúc quên đời Lo thời thương tục phát lộ thơ” Đặc biệt quan niệm có ý nghĩa tích cực, học đạo đức có giá trị sâu sắc mà người thầy Tuyết Giang để lại cho đời quan niệm phụ tử, phu phụ với đức nhân nghĩa, lễ, trí, tín đạo Nho pha lẫn với tính từ thiện, bác đạo Phật kết hợp nhẹ nhàng với tư tưởng vô vi, vô sự, vô tranh Lão Trang Một phần đó, tư tưởng Nho-Phật-Đạo thơ Tuyết Giang phu tử hướng người tới chân, thiện, mỹ Ngày nay, đất nước người Việt Nam sống thời đại, phát triển mặt quan niệm nhân sinh ông hành trang đẹp cho hệ truyền thống văn hóa ngàn đời dân tộc Việt Ngồi ra, quan niệm “xuất xử” Bạch Vân sĩ bộc lộ thái độ triết lý, bắt nguồn từ hiểu biết quy luật thời thế, quy luật tự nhiên quy luật xã hội Chính nắm bắt quy luật mà ông không câu chấp quan niệm xuất xử mà hăng hái đường lập nghiệp công danh nhẹ nhàng, thản quay làm bạn với thiên nhiên lánh xa sống ô trọc, xấu xa Điều thú vị tìm quy luật, ông biến thành quan niệm nhân sinh cho riêng ông vận dụng cách linh hoạt đời Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu truyền thống văn hóa ngàn đời dân tộc Việt Trong thơ ông, ta bắt gặp đạo lý cao đẹp dân tộc, lý tưởng thẩm mỹ dân tộc, cách ăn, mặc, ở, kinh nghiệm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng nhân dân, cách ứng xử tinh tế, động, linh hoạt tư ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm nhân sinh nhà thơ… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đem đến ích nước lợi dân, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có số mặt hạn chế cần suy nghĩ Hạn chế dễ nhận thấy quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm nắm phép vật biện chứng, vận động quy luật tư tưởng ơng cịn nặng tâm, cịn có mâu thuẫn chưa dứt khốt Khơng tìm biện pháp để giải xung đột xã hội đương thời; không lý giải vấn đề sống-chết, may- rủi, phúc-họa….ông lấy tư tưởng Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần Mặt khác ông cho tồn hay không tồn vật, tượng ngai vàng dành cho “Trời” định Vì: “Phép tắc trời phải thuận theo mà khơng thể biết Ngơi vua lập nên đổ”(Cảm hứng-ba trăm câu): “Bởi lẽ trời ? hay việc người ? Là lý mà lại số đấy.” (Cảm hứng-ba trăm câu) Quan niệm phát triển ơng cịn nằm khung trịn khép kín: “Sinh ra, diệt đi, hết lại bắt đầu”(Cảm hứng- ba trăm câu) Đó phát triển tuần hoàn, phép biện chứng Chu Dịch cộng với phép biện chứng thô sơ Lão Tử Đạo Đức kinh ảnh hưởng quan niệm khơng có Nguyễn Bỉnh Khiêm mà nhiều Nho sĩ khác Trong Sức sống thơ ca Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh cho rằng: “Mặc dù có cách nhìn biện chứng, vũ trụ quan nguyên, thấy quy luật chuyển hóa mặt đối lập vật vật Nguyễn Bỉnh Khiêm bị quan niệm tuần hồn níu kéo, đồng thời ứng dụng cách giải quan hệ xã hội ông trở với quan niệm trung hiếu, tín nghĩa, thuận hịa lợi cho Nho gia Đó chỗ hạn chế Nguyễn Bỉnh Khiêm mà hạn chế lịch sử, thời đại.”[60, tr.24] Rõ ràng, Nguyễn Bỉnh Khiêm phát phát triển vạn vật, nắm bắt quy luật sống nâng lên thành hệ luận biện chứng Nhưng quan niệm ông tự nhiên phát triển tuần hồn bế tắc, xã hội vận động vịng trịn luẩn quẩn chế độ phong kiến Ơng khơng nhận thức tác dụng mạnh mẽ hoạt động người, khơng nhận vai trị to lớn người, nét đẹp lao động chân người tạo giới tốt đẹp giới hữu Ơng khơng nhận thấy tác dụng ngược lại hành động người việc cải tạo thiên nhiên cải tạo xã hội Vì đồng quy luật tự nhiên với quy luật xã hội, ông không thấy phát triển ngày cao xã hội, không nhận thấy yêu cầu lịch sử thời đại, không quan niệm trật tự khác thay cho trật tự xã hội phong kiến đương thời Chính vậy, ơng khơng tán thành chí cịn phê phán đường lối đấu tranh khỡi nghĩa nông dân, không chấp nhận trỗi dậy lực cần thay cho lực cũ hết vai trò lịch sử Thực ra, ông không nắm xu thời đại, khơng hiểu rõ kẻ thù nhân dân ai? Tuy nhà yêu nước chân ông không đường hữu hiệu để cứu nước, cứu dân Vì đào tạo mơi trường cửa Khổng sân Trình nên truyền bá tư tưởng cho đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm không muốn thay đổi nguyên lý trị đạo đức Nho giáo với lý thuyết Tam cương, Ngũ thường Bằng chứng không câu nệ, cố chấp quan niệm xuất xử ông chịu ràng buộc chữ “Trung” với nhà Mạc, tức khơng khỏi vòng kềm tỏa ý thức hệ phong kiến Về trí sĩ vua cần ơng “Tạm từ bỏ mũ nhà nho mà cầm lọng quang dầu”(Qua sông Hữu-bài một), “Xông pha tuyết giá, đâu nề hà nghìn dặm xa”(Thư gửi đồng sai Nghĩa Trai bá Hoành Trung hầu), kiên “Định kỳ hạn thề khơi phục giang san cũ” cho nhà Mạc Vì ông nghĩ: “Ngôi vua lập nên đổ”(Cảm hứng-ba trăm câu) Bên cạnh đó, quan niệm sống nhàn xa lánh với thái độ: “Dửng dưng gác bên Dầu được, dầu thua mặc ai”(Thơ Nôm-bài 40); bàng quan, thờ để “thế ngồi tai, biếng nói năng”(Thơ Nơm-bài16); chí khơng can thiệp vào lẽ phải, điều trái người “Thị phi biếng nói nay”(Thơ Nơm-bài 70); Và tư tưởng “nhân dĩ hòa vi quý”, sống theo kiểu “yên phận lành”, ln giữ thái độ “biếng đua tranh” Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều mang ý nghĩa tiêu cực Thứ dựa vào ý nghĩa câu tục ngữ :“Rút dây, lại sợ động rừng”, tác giả bày tỏ thái độ dè dặt, e ngại trước việc cần phê bình mà sợ va chạm : “Vuốt mặt chừa qua mũi nọ, Rút dây lại nệ động rừng chăng? Dầu nghị luận điều lành dữ, Chữ “vị” biếng nói năng.” (Thơ Nơm-bài 89) Thái độ thủ tiêu tư tưởng đấu tranh giành quyền sống nhân dân Trước việc sai trái người tinh thần tranh đấu cho lẽ phải, cho công lý; trách nhiệm cộng đồng xã hội Đồng thời, đẩy họ vào rơi vào cách nghĩ “an phận thủ thường”, khơng có tinh thần cầu tiến, cúi đầu chấp nhận an số phận mà không đấu tranh để thay đổi số phận nghèo khó Điều Nguyễn Bỉnh Khiêm khác với Phùng Khắc Khoan Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan dõng dạc bày tỏ hùng tâm tráng khí: “Vinh hiển trời an định sẵn, Nhà tranh có chí thành danh (Tâm lúc ốm-Phùng Khắc Khoan) Ngoài ra, nhiều thơ có tính chất triết lý thói đời, thái nhân tình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều khiến người đọc(đặc biệt người thất bại đường đời) rơi vào trạng thái hoang mang, dao động, có niềm tin xã hội tốt đẹp, văn minh; chất “chân, thiện, mỹ” người: “Trong nhàn, ngẫm lẽ xưa Khơng hiểm đường đời, Khơng cắt tồn gai góc, Khơng nguy lịng người Bng lỏng quỉ quái “ (Thơ ngụ hứng quán Trung Tân) KẾT LUẬN Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nguyễn Kh có nhận định: “Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng có đóng góp quan trọng cho văn hóa, văn học dân tộc nghiệp văn học to lớn chứa đựng tư tưởng cao thâm, tình cảm sáng ngời, đánh dấu bước tiến thơ văn tiếng mẹ đẻ, mà cống hiến cho dân tộc lịng u nước thương đời sâu sắc, thái độ xuất xử hành tàng độc đáo nhà trí thức kiệt xuất, phẩm cách cao bậc hiền triết.”[24,tr.7) Có thể nói, phong ba mặt trị-xã hội tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm nhà hiền triết Nguyễn Bỉnh Khiêm Có thể nói, chưa có giai đoạn lịch sử có nhiều biến động dội giai đoạn kỷ XV-XVI Chỉ vòng kỷ, có hai triều đại (Lê-Mạc) ghi tên trang lịch sử Việt Nam Chỉ vòng gần 100 năm, đất nước hai lần bị chia cắt hai phe Nam Bắc triều, phân tranh quyền lực Trịnh-Nguyễn Trong thời gian này, xã hội, nội chiến đẫm máu nổ ra, giặc giã lên khắp nơi, chia bè kết phái đóng vùng; triều đình, diễn bao cảnh thay ngơi đổi vị Sự việc đẩy triều đại nhà Lê từ hưng thịnh đến suy vong; đưa nhà Mạc lên ngai vị cao sang lại rơi vào cảnh mạt vận qui luật tuần hoàn trời đất Mầm mống suy vong triều Lê bắt đầu xuất từ thời vua Quỷ, vua Lợn tưởng chừng đứt đoạn Lê Chiêu Tơng khởi binh thất bại, Lê Cung Hồng bị Mạc Đăng Dung giết Rõ ràng, sau này, nhà Lê suy nhược, bất tài đức, không đảm bảo vai trị lịch sử đất nước nên ngơi vị rơi vào tay Mạc Đăng Dung lẽ đương nhiên Cịn triều Mạc khơng cịn nhận đồng tình ủng hộ bậc sĩ phu từ lúc Mạc Đăng Dung đầu hàng quân Minh dấu hiệu suy tàn triều đại xuất từ đời Mạc Phúc Hải, tạm thời chấm dứt từ đời Mạc Mậu Hợp Hiện trạng suy tàn triều đại làm cho chiến tranh xảy liên miên, tàn khốc Nhân dân sống cảnh lầm than, khốn khổ Kỷ cương xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy đồi, đảo điên, lịng người bất ổn Trong di sản thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho chúng ta, so với nhà thơ thuộc dòng văn học trung đại, thơ ơng chiếm vị trí quan trọng số lượng lẫn chiều sâu tư tưởng chiều cao nghệ thuật Đây thơ tập trung nét đặc trưng lý tưởng thẩm mỹ dân tộc, truyền thống văn hóa dân tộc cịn thể vẻ đẹp kì diệu tâm hồn cao, sáng, tài nghệ thuật xuất sắc nhà yêu nước Đi vào giới thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tức người đọc vào khám phá giới tâm hồn bất tận, bắt gặp cung bậc tình cảm, tư tưởng mang tính triết lý thâm sâu nhà thơ Từ thơ, người đọc cảm nhận sâu sắc người Tuyết Giang phu tử lòng yêu nước, thương dân tha thiết Tấm lòng ưu nhà thơ trải dài bàng bạc câu thơ, sáng vầng trăng, cao rộng núi sông Do đặc điểm lịch sử kỷ XV-XVI có nhiều biến động nên “Tư tưởng yêu nước, thương dân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nối truyền thống yêu nước thương dân kỷ trước có nội dung mang đặc sắc thời đại ông”(Tư tưởng yêu nước, thương dân thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm-Vũ Đình Tồn)[79, tr.286] 2.1 Vì u nước thương dân nên Nguyễn Bỉnh Khiêm ln lo lắng, ngậm ngùi, đau xót cho vận mệnh ngả nghiêng nước nhà Niềm ưu dân quốc nguyên nhân chủ yếu khiến ông lên đường ứng thí đầu quân nhà Mạc, nguồn sức mạnh tinh thần giúp cho ơng có đủ dũng khí dâng sớ chém đầu bọn nịnh thần mà không sợ nguy hại đến thân nguồn động viên giúp nhà thơ sẵn sàng xả thân tham gia chiến trận “đánh dẹp quân tàn bạo” 2.2 Quan niệm xuất xử hành tàng độc đáo Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ lịng u nước thương dân Ơng khơng câu chấp quan niệm xuất xử Ông chủ động chọn đường cơng danh để thỏa chí đem tài giúp nước, cứu đời chủ động xa lánh cơng danh khơng thực hồi bão Người hiền sĩ phóng khống, tự quan niệm công danh kiên định hành động Khơng có lực phong kiến xã hội lúc khuất phục ơng Khơng có lợi lộc, danh vọng lung lay ý chí người thầy Tuyết Giang 2.3 Trong quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm, hai chữ “ái quốc” tách rời hai chữ “trung quân”, lo lắng cho vận mệnh nước nhà băn khoăn cho vận mệnh triều Mạc Cho nên, phị tá nhà Mạc, ơng tun bố tự tin “muốn thi thố sức phò nguy” mà “cứu vãn lại quan hà, thành cũ nhà vua”(Con ngao lớn đội núi) Cho nên, giữ chữ “trung” với nhà Mạc, muốn thực chí người ln dân, nước Mặt khác, không riêng Nguyễn Bỉnh Khiêm phục vụ tận tụy triều Mạc mà gia đình ơng lịng vị quốc đương triều Nền văn học Việt Nam có lịch sử đời phát triển lâu dài gắn bó với vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc Nền văn học gương phản chiếu trung thực lịch sử tinh thần vô phong phú, đa dạng tinh tế dân tộc ta Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tượng đặc sắc thơ ca dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn kỷ XV-XVI, khơng khí sơi động biến động mặt trị-xã hội, chém giết để tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến, xã hội cương thường lỏng lẻo, xuất thơ Tuyết Giang phu tử tái sinh ánh hào quang đạo đức thời thơ cổ điển Việt Nam Người thầy Tuyết Giang tiếp nối phát huy quan niệm nhân nghĩa ông cha ta ngày quan niệm mang tính nhân văn vị lãnh tụ Hồ Chí Minh Nhân nghĩa việc phơi bày thực xã hội nhiễu nhương, đầy máu lửa chiến tranh xảy liên miên, tàn khốc; việc tố cáo tội ác dã man bọn tham chiến Nhân nghĩa việc yêu dân, thông cảm với nỗi bất hạnh, điêu linh nhân dân mong ước đất nước thái bình thịnh trị cho dân lành sống yên bình, hạnh phúc Nhân nghĩa việc dùng thơ văn chuyên chở đạo lý Thánh hiền chuyên chở học đạo đức cho đời Bởi xã hội thời xã hội suy đồi đạo đức, cảnh chém giết lẫn để tranh danh đoạt lợi, thủ đoạn lừa lọc bất nhân, phản trắc diễn đau lòng; lực đồng tiền chi phối sống mối quan hệ gia đình-xã hội Do vậy, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo cao quí Nhà thơ sử dụng điêu luyện, linh hoạt khuôn mẫu tư tưởng Nho- Phật Đạo có sáng tạo độc đáo làm nên quan niệm nhân sinh cho riêng ông nét chung dân tộc Việt Nam Điều thể phong cách sáng tác riêng việc tiếp nhận văn hóa nói chung Nguyễn Bỉnh Khiêm Chính vậy, giá trị truyền thống thơ ông sống tinh thần thời đại, sống với thời gian Với tinh thần khoan dung văn hóa, nhà thơ tiếp thu tư tưởng “trung quân” Nho giáo Trung Hoa sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có biến trung qn thành tình cảm thẩm mỹ Việt Nam: quốc Ông biến quan niệm “tam cương, ngũ thường” kết hợp với chữ “hiếu”, chữ “nhân” hài hịa với thuyết tính thiện đạo Nho thành phẩm chất, đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Ngoài ra, tư tưởng thiên mệnh Khổng Tử cách nói, chỗ dựa tinh thần để ông vừa vạch cho hướng phù hợp đời, vừa tự an ủi thân không rơi vào trạng thái bi quan chán nản, vừa cảnh báo răn đe người đời Sang đời Lê, Phật giáo suy thối nhà nước tun bố lấy Nho giáo làm quốc giáo lúc đạo Phật trở nên thân thiết đời sống tâm linh người Việt Vả lại, sống xã hội bất ổn, Tuyết Giang phu tử muốn dùng triết lý Phật giáo để vừa cảnh tỉnh vừa phê phán vừa khuyên nhủ người đời học đạo đức đời, để lý giải qui luật xã hội, qui luật sống Tinh thần Lão-Trang với triết lý vô vi, vô sự, vô tranh không đường rút lui Bạch Vân cư sĩ không thực hồi bão an dân trị nước mà cịn chí thích nhàn dật ơng Nghiên cứu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thực chất phần thật tiếp cận với sắc dân tộc văn hóa Việt Nam Bản sắc dân tộc văn hóa Việt thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa Việt Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa, khai thác phát huy tạo nên tiếp nối lịch sử văn hóa Việt Nam Những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng Việt Nam biểu cụ thể thơ Đó lịng u nước sâu sắc, ý chí đấu tranh độc lập dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã Tổ Quốc; lòng nhân khoan dung bao la, thái độ trọng nghĩa tình đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử hịa thuận; tính giản dị, bạch lối sống; kinh nghiệm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng nhân dân Việt Nam; cách tư tổng hợp với sản phẩm điển hình triết lý âm dương quân bình… Cho nên, “Nguyễn Bỉnh Khiêm vào lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam mẫu hình độc đáo góp phần làm phong phú thêm giá trị tinh thần truyền thống dân tộc.”(Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà văn hóa lớn-Phạm Xn Nam)[34,Tạp chí văn học số 6-1991] Tinh thần “dĩ bất biến ứng vạn biến” tùy “thời” nhà thơ vận dụng linh hoạt để biểu quan niệm công danh quan niệm sống nhàn Trong 161 thơ Nôm gần 100 thơ chữ Hán, Bạch Vân cư sĩ sử dụng khoảng 53 từ “nhàn” 32 từ “danh” Điều độc đáo chỗ, tư tưởng nhàn diễn tả ý tứ vô vi từ “tự tại, thong thả, đủng đỉnh, ẩn dật…” Vì chán ngán thói đời đen bạc, chán ngán cảnh tranh danh đoạt lợi mà ông nhàn muốn quay trí sĩ Quay cảnh cũ điền viên, ông cách sống nhằm phủ nhận cơng danh để bảo tồn danh tiết Lối sống nhàn cư sĩ lối sống yếm thế, bi quan mà cách ứng xử tinh tế, linh hoạt xã hội đầy biến động Lối sống nhàn cịn biểu tính giản dị, sạch, cao bậc ẩn sĩ Và lối sống nhàn tạo tư tưởng bất tranh, an phận lành, thái độ dĩ hịa vi q nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo lẽ biến dịch vũ trụ, tất vật tượng điểm cố định mà luôn dịch chuyển, xoay vần Ảnh hưởng tư tưởng thâm sâu Kinh Dịch, Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng nguyên lý Dịch để diễn tả qui luật tự nhiên, giải thích qui luật xã hội lý giải quan niệm hành tàng người Xuyên suốt thơ, nhà thơ sử dụng cặp từ đối lập nhằm phê phán thói đời đen bạc, phơi bày nhân tình thái, xét đoán thăng trầm giáo dục đạo đức cho người đời Quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa mang ý nghĩa tích cực vừa có số hạn chế cần suy nghĩ Những tư tưởng triết lý, học giáo dục đạo đức, tình cảm chân thành…chính hành trang cần thiết cho hệ sau bước vững vàng đường đời đầy phức tạp Bên cạnh đó, hoàn cảnh lịch sử-xã hội tác động mạnh mẽ đến tư tưởng quan niệm người thầy Tuyết Giang không tránh khỏi hạn chế Điều đáng nói hệ tiếp nhận vận dụng sáng tạo để vần thơ tuyệt tác nhà hiền triết không rơi vào quên lãng Khi nghiên cứu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi mong muốn đóng góp chút nhỏ bé để hiểu sâu nhà hiền triết Song với tầm vóc bậc thầy đạo đức, người viết luận án kiến thức cịn nơng cạn, chưa hiểu tứ tâm niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn chuyển tải cho hậu thế, chưa có điều kiện để nghiên cứu chữ Hán, chữ Nôm nên viết chắn khơng tránh khỏi nhiều điều thiếu sót Kính mong bậc thức giả đóng góp bảo thêm Ngồi ra, vào tháng Mười Hai năm 1985, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức lễ Kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm (28 tháng XI năm Ất dậu), tu bổ lại đền thờ Bạch Vân Cư sĩ có 50 tham luận nhà nghiên cứu viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Hội nghị khoa học toàn quốc thực tế “gia tài văn hóa nhiều mặt” (Kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm) chưa bạn đọc tiếp nhận Tùy theo trình độ học sinh cấp, nhà soạn sách giáo khoa đưa vào chương trình thơ tả cảnh thiên nhiên vừa giản dị vừa thể sống bạch nhà thơ thơ có tính giáo dục đạo đức nhẹ nhàng….đó điều mong muốn người thực luận án TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự”, Tạp chí văn học,(số 3), tr.87 Hà Như Chi (1951), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Hà Nội Lâm Hòa Chiếm-Lý Thị Xuân Các-Xuân Huy (1997), Từ điển Việt-Hán thông dụng, Nxb Trẻ Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí-Tập 1-Dư địa chí-Nhân vật chíQuan chức chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (1982), Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giảng văn, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Trí Dũng (2001), Tính chất Việt Nam thơ Nơm Đường luật, Nxb Văn hóa 10 Vũ Phương Đề, Cơng dư Tiệp Ký, tr 397-415 11 Lê Q Đơn, Đại Việt thông sử, Cổ học viện tàng bản, chép tay VS.15 Thư viện Khoa học Xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Thomas Engelbert, “Giúp nước thương dân”, tuần báo Chủ Nhật Hội Văn hóa Cộng hịa dân chủ Đức,(số ngày 5-1-1986) 13 Dương Quảng Hàm (1925), Quốc văn trích diễm, Nghiêm Hàm xuất bản, H., 14 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất bản, H., Tóm tắt tiểu sử Giới thiệu tập Bạch Vân quốc ngữ thi 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (1998), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo Dục Hà Nội, Tập III: Trước tác phần 3, tr 122-123 17 Hoàng Xuân Hãn, Nghiêm Toản (1951), Thi văn Việt Nam (từ đời Trần đến cuối đời Mạc), Nxb Sông Nhị, Hà Nội 18 Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong…(tuyển chọn)(1997), Lê Thánh Tông-Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Đình Hượu (1992), Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm-danh nhân văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San, Ngô Lập Chi, Nguyễn Sĩ Lâm (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979),Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, Hà Nội 23 Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa-Cục xuất BộVăn hoá, Hà Nội 24 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Trọng Kim (1955), Nho giáo, qu, in lần thứ 3, Nxb Tân Việt, SàiGòn 26 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử-Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa TT, Hà Nội 27 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học,(số 4), tr 395-405 28 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học,Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Long(Tuệ Quang)(1964), Phật giáo, Nxb Trường Sơn, SàiGòn 30 Nguyễn Lộc (1985), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-con người văn chương”, Báo Đại đoàn kết, (số 26) 31 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1977), “Những vần thơ Bác”, H, Báo Nhân Dân, (số 19) 33 Hồ Chí Minh (2000), Thơ tồn tập, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Quốc học 34 Phạm Xuân Nam (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà văn hóa lớn”, Tạp chí văn học, (số 6) 35 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 36 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng 37 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 NICULIN.N.I Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại (thế kỉ X-XIX), Nguyễn Mạnh Cường (dịch), Phịng Khoa học cơng nghệ sau Đại học, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 39 Ngơ Văn Phú (2003), Danh nhân Việt Nam qua đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40.Vũ Tiến Phúc (1974),Việt Nam văn học giảng minh, Nxb Alpha, Sàigòn, tr 332-365 41 Nguyễn Quân (1974), Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sống mới, Sàigòn 42 Quốc sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, T.IV, Bản dịch Cao Huy Giu, Nxb Khoa học xã hội, H, 1967 43.Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 44 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lê Thánh Tông Ngô Chi Lan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb TP.Hồ Chí Minh 45 Trương Hữu Quýnh-Đào Tố Uyên-Phạm Văn Hùng, Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, chương IV-Việt Nam kỷ XVI-nửa đầu XVIII 46 Trần Lê Sáng (1990), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Lê Sáng (2005), Phùng Khắc Khoan-Cuộc đời thơ văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Trần Xuân Sinh-hiệu Nguyễn Hào Hùng, Việt sử kỷ yếu, Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam á-Việt Nam, Nxb Hải Phòng 49 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (số 6) 50 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Anh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn Học, (số 6) 51 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử Triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 53 Bùi Duy Tân (1964), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Bùi Duy Tân (1983), Bạch Vân am thi tập, Từ điển văn học, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 50-51 55 Bùi Duy Tân (1983), Bạch Vân quốc ngữ thi, Từ điển văn học, Tập I (Thư mục, số 38), tr 51 56 Bùi Duy Tân (1984), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 49-51 57 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia-tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam,Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Văn Tân (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, II, Nxb-Văn sử địa, Hà Nội, tr.322 59 Trần Thị Băng Thanh (2001), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ngơn chí”, Tạp chí văn học, (số 6), 60 Trần Thị Băng Thanh-Vũ Thanh (2001)(tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 62 Chu Thiên (1945), Tuyết Giang phu tử, Nxb Đại La Hà Nội, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 63 Huệ Thiên (1991), “Đời làm quan nghĩa quần thần Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ quốc âm ông”, Kiến thức ngày nay, Kỷ niệm 500 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1991) 64 Đinh Khắc Thuần, Lịch sử triều Mạc-Qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện nghiên cứu Hán Nôm 65 Nguyễn Tài Thư (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI”, Tạp chí Triết học,(số 1), tr.50 66 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sàigịn 67 Nghiêm Toản (Hạo Nhiên)(1973), Lão Tử Đạo đức kinh (quốc văn giải thích), in lần thứ 1, Nxb Bộ QGGD, SàiGòn (1959); qu.2, Nxb Khai Trí, SàiGịn 68 Đào Thái Tơn (1997), “Tìm cách hiểu câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học,(số 7), tr 47-50 69 Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí văn học,(số 3), tr.81 70 Viện sử học, ủy ban khoa học xã hội Việt Nam(1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đoàn Thị Thu Vân(1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ X đến kỉ thứ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học 72 Trần Trung Viên, Hư Chu (hiệu chính)(1968), Văn đàn bảo giám, Nxb Nam Kỳ, H, 1932; Nxb Mặc Lâm tái bản, SàiGịn 73 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 74.Trần Ngọc Vương (2001), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-hư thực”, Tạp chí văn học, (số 6), 75.Trần Ngọc Vương (1990), Văn hóa Việt Nam dịng riêng nguồn chung, Đại học quốc gia Hà Nội 76 WILL DURANT, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóaThơng tin 77 Lê Thu Yến-Đồn Thị Thu Vân-Lê Văn Lực-Phạm Văn Nhu (2000), Văn học Việt NamVăn học trung đại-Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 78 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm(1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb TP Hồ Chí Minh 79 Viện văn học Hội đồng lịch sử Hải Phịng (1991), Kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng

Ngày đăng: 14/04/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan