1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Xây Dựng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam

15 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 244,59 KB
File đính kèm Tư tưởng Hồ Chí Minh.rar (229 KB)

Nội dung

Bài tiểu luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Xây Dựng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam nhằm giúp người đọc có thể kham khảo nhằm giúp cho bài làm phong phú, đa dạng, hoàn chỉnh. Chúc những người đọc bài đều có kết quả thật thành công và tốt đẹp.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội 1.3 Những đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Chương : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2 Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua giai đoạn lịch sử, chiến tranh giành độc lập, quyền dân tộc Việt Nam, họ không ngừng cố gắng đấu tranh, chiến đấu với tinh thần bất khuất, lòng yêu nước nồng nàn, không ngại hy sinh chiến trường, với lãnh đạo tài ba, kiệt suất nhân tố góp phần chiến thắng cho đấu tranh cách mạng mở tương lai cho đất nước Việt Nam Đất nước Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa ,thực cơng đổi mới, đời sống nhân dân dần cải thiện, vấn đề kinh tế - xã hội có thay đổi phát triển, quốc phòng an ninh ngày vững mạnh Để có thành tựu vượt trội, to lớn phải nhắc đến việc nước ta theo đường lối, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam,là kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc mà mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân để giành thắng lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh phải trải qua thử thách khẳng định lại, việc nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam vai trị Người q trình phát triển dân tộc vơ ý nghĩa đắn từ quan điểm Người ngày rõ ràng, mang ý nghĩa to lớn Cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm giúp cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc Chủ nghĩa xã hội cịn giúp nhân dân khơng cịn áp bức, bóc lột, xã hội nhân dân lao động làm chủ, người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi cá nhân tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với Chủ nghĩa xã hội đường đúng, hợp với quy luật cách mạng, thực tiễn kiểm nghiệm, khẳng định tính đắn Với giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc, thành công lãnh đạo đất nước đẩy mạnh cơng đổi mới, minh chứng hùng hồn cho đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh theo chủ nghĩa xã hội Việt Nam Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội có số điểm như: giúp khắc phục quan niệm giản đơn chủ nghĩa xã hội, làm cho nhận thức chủ nghĩa xã hội đắn, sâu sắc ; hình thành mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam ; nhận thức rõ hơn, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ; xác định rõ nội hàm “ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa”; đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng theo chủ nghĩa xã hội ; đưa mơ hình nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội thực tối ưu quyền làm chủ nhân dân ; xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Với nghiên cứu từ lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội có vai trò to lớn bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội, góp phần phát triển, hoàn thiện đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng từ làm sở tăng cường thống nhất, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, tạo đồng thuận xã hội Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn từ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội nên chọn nghiên cứu đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam” 3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu thay hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, q trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thực thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp cơng nhân Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa; xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Vậy là, mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển, cần thiết phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội – đau đẻ kéo dài; thứ hai, nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển, chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời ký độ định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản 1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác sâu phân tích, tìm qui luật vận động hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, từ cho phép ông dự báo khoa học đời tương lai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I.Lênin cho rằng: C.Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh – giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đại Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin có hai điều kiện chủ yếu sau : Một điều kiện kinh tế : Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư khẳng định : đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Nhờ bước tiến to lớn lực lượng sản xuất, biểu tập trung đời cơng nghiệp khí ( Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai ), chủ nghĩa tư tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy kỷ, chủ nghĩa tư tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo lúc Tuy nhiên, ông rằng, xã hội tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất khí hóa, đại hóa mang tính xã hội hóa cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trị mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngày trở nên lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất Hai điều kiện trị - xã hội : Mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư bản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ đầu ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ nét C.Mác Ph Ăngghen rõ : “Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ đại cơng nghiệp khí trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng giai cấp công nhân, đẻ đại cơng nghiệp Chính phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư C.Mác Ph Ăngghen cho , giai cấp tư sản không tạo vũ khí giết mà cịn tạo người sử dụng vũ khí đó, cơng nhân đại, người vô sản Sự trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân đánh dấu đời Đảng Cộng sản, đội tiền phong giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh trị giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, khác chất với tất hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên đời, trái lại, hình thành thơng qua cách mạng vơ sản lãnh đạo đảng giai cấp công nhân – Đảng Cộng sản, thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Do tính sâu sắc triệt để nó, cách mạng vơ sản thành cơng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thiết lập phát triển sở nó, tính tích cực trị giai cấp công nhân khơi dậy phát huy liên minh với giai cấp tầng lớp người lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản 1.3 Những đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học quan tâm dự báo đặc trưng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn đầu ( giai đoạn thấp ) xã hội cộng sản nhằm định hướng phát triển cho phong trào công nhân quốc tế Những đặc trưng giai đoạn đầu, phản ánh chất tính ưu việt chủ nghĩa xã hội bước bộc lộ đầy đủ với trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Căn vào dự báo C.Mác Ph 6 Ăngghen quan điểm V.I Lênin chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơviết , khái quát đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau : Một , chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Hai là, chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Ba là, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ Bốn , chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động Năm là, chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Sáu là, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới 7 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mục tiêu chế độ trị : Phải xây dựng chế độ dân chủ Chế độ dân chủ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh khảng định giải thích : “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ” ,“Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân , dân chủ” Khi khẳng định “ dân làm chủ” “dân chủ”, Hồ Chí Minh khẳng định quyền lợi quyền hạn , trách nhiệm địa vị nhân dân Người rõ : Tất lợi ích dân, tất quyền hạn dân, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước công việc dân , cấp quyền dân cử ra, tổ chức đoàn thể dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hạnh lực lượng nơi dân Mục tiêu kinh tế : Phải xây dựng kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu trị Khái quát mục tiêu kinh tế chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định : Đây phải kinh tế phát triển cao “ với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”, “ kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Mục tiêu phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu trị “ Chế độ kinh tế xã hội nhằm thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển” Theo Người, “ kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải bảo đảm cho phát triển ưu tiên…Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động ; Nhà nước đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển” 8 Mục tiêu văn hóa : Phải xây dựng văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh cho rằng, mối quan hệ văn hóa với trị kinh tế mối quan hệ biện chứng Chế độ trị kinh tế xã hội tảng định tính chất văn hóa ; cịn văn hóa góp phần thực mục tiêu trị kinh tế Người nói : “Xã hội nào, văn nghệ ấy” ; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế ? Tục ngữ ta có câu : Có thực vực đạo; kinh tế phải trước” Về vai trị văn hóa, Người khẳng định : “ Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc làm cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống độc lập, dân chủ giàu mạnh” ; văn hóa phát triển điều kiện cho nhân dân tiến Theo Người, “để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hóa phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức” , “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc Đồng thời , phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hấp thụ văn hóa tiến giới, xây dựng văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng” Mục tiêu quan hệ xã hội : Phải đảm bảo dân chủ cơng bằng, văn minh Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, chủ đất nước , nhân dân phải làm tròn nhiệm vụ người chủ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, người có quyền làm việc ; có quyền nghỉ ngơi ; có quyền học tập ; có quyền tự thân thể ; có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình; có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo ; có quyền bầu cử, ứng cử Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền tự dân chủ cho công dân, nghiêm cấm lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, nhân dân 9 Như vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn để người có điều kiện cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung tập thể 2.2 Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội , Hồ Chí Minh cho rằng, phải nhận thức , vận dụng phát huy tối ưu động lực Trong tư tưởng Người ,hệ thống động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phong phú, bao hàm động lực khứ, tương lai ; vật chất tinh thần , nội lực ngoại lực,…ở tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, Tất động lực quan trọng có mối quan hệ biện chứng với giữ vai trò định nội lực dân tộc, nhân dân nên để thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm lợi ích dân, dân chủ dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh , động lực hàng đầu chủ nghĩa xã hội Về lợi ích dân, Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích tất cộng đồng người lợi ích người cụ thể Người cho rằng, điểm khác chủ nghĩa xã hội với chế độ xã hội trước Người nhận thấy xã hội xã hội chủ nghĩa người giữ vị trí định, đóng góp phần cơng lao định nhân dân lao động khỏi bần cùng, có cơng ăn việc làm , có sống ấm no , hạnh phúc , nên từ ngày đầu xây dựng chế độ xã hội mới, Người dạy : “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”, “phải đặt quyền lợi dân lên hết thảy” Về dân chủ, theo Hồ Chí Minh, “ dân chủ quý báu nhân dân” ; “địa vị cao dân, dân chủ” Với tư cách động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, lợi ích dân dân chủ dân tách rời 10 Về sức mạnh đồn kết tồn dân, Hồ Chí Minh cho rằng, lực lượng mạnh tất lực lượng chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ nhân dân quyền lợi quyền hạn, trách nhiệm địa vị dân chủ mình; với lao động sáng tạo hàng chục triệu quần chúng nhân dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích dân, dân chủ dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu với nhau, sở, tiền đề nhau, tạo nên độc lực mạnh mẽ hệ thống động lực chủ nghĩa xã hội Song, yếu tố phát huy sức mạnh thơng qua hoạt động cộng đồng người người Việt Nam cụ thể Về hoạt động tổ chức, trước hết Đảng Cộng sản, Nhà nước tổ chức trị - xã hội khác, có lãnh đạo Đảng Cộng sản giữ vai trị định Theo Hồ Chí Minh, Đảng người cầm lái, người cầm lái có vững thuyền chạy Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân, thực chức quản lý xã hội để biến đường lối, chủ trương Đảng thành thực Các tổ chức chín trị - xã hội với tư cách tổ chức quần chúng có nội dung phương thức hoạt động khác quán trị tư tưởng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước ; hoạt động lợi ích thành viên thống với lợi ích dân tộc Với cộng đồng này, Người nhắc nhở phải không ngừng nêu cao cảnh giác, phải chống kẻ địch bên ngồi tìm cách phá hoại thành cách mạng phải chống kẻ địch bên chủ nghĩa cá nhân ; chống tư tưởng “ làm quan cách mạng” Về người Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định : “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Đó “những người chủ nghĩa xã hội , có tư tưởng tác phong xã hội chủ nghĩa” Trong nói chuyện Hội nghị bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp tồn miền Bắc Ban Bí thư Trung ương Đảng triệu tập từ ngày 13 đến ngày 21/3/1961, Hồ Chí Minh giải thích chi tiết , cụ thể tư tưởng, tác phong xã hội chủ nghĩa, Người khái quát : Những tư tưởng tác phong mà người cần bồi dưỡng cho : Có ý thức làm chủ nhà nước, có tinh thần 11 tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “ người, người mình” ; có quan điểm “tất phục vụ sản xuất” ; có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà; có tinh thần tiến nhanh,, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội phải chống lại tư tưởng, tác phong xấu : Chủ nghĩa cá nhân ; quan liêu, mệnh lệnh ; tham ô, lãng phí ; bảo thủ, rụt rè Như vậy, với việc xác định định hướng phát huy sức mạnh động lực chủ nghĩa xã hội, cộng đồng người người Việt Nam cụ thể, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở phải ngăn chặn, loại trừ lực cản động lực Nhìn chung, cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan điểm “xây” đôi với “chống” quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chương sở lý luận có ba phần : chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ; điều kiện đời chủ nghĩa xã hội đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu thay hình thái, C.Mác Ph Ăngghen lại cho chủ nghĩa phát triển từ giai đoạn thấp lên cao, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản hiểu mặt lý luận hay thực tiễn có hai nghĩa Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin có hai điều kiện điều kiện kinh tế điều kiện trị - xã hội Với điều kiện kinh tế có đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại tạo bước tiến to lớn lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo Điều kiện trị - xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời xuất từ đầu ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ nét, với phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư bản, trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân đánh dấu đời Đảng Cộng sản, phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Những đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội với sáu mục: chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện ; hai chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu ; ba chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ ; bốn chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động ; năm chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại sáu chủ nghĩa xã 13 hội bảo đảm bình đảng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới Qua chương hai, gồm có hai phần mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam có bốn mục tiêu : mục tiêu trị phải xây dựng chế độ quân chủ Hồ Chí Minh khẳng định “dân làm chủ” “dân chủ” cho thấy quyền lợi quyền hạn, trách nhiệm địa vị nhân dân từ cho thấy tất quyền hành lực lượng nơi dân ; thứ hai mục tiêu kinh tế xây dựng kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu trị Hồ Chí Minh xác định kinh tế phát triển cao với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến gắn bó chặt chẽ, mật thiết với mục tiêu trị từ phát triển ; mục tiêu thứ ba mục tiêu văn hóa phải xây dựng văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mối quan hệ văn hóa với trị mối quan hệ biện chứng, Người khẳng định : “trình độ văn hóa nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, việc cần thiết để xây dựng đất nước trở thành nước hòa bình, thống độc lập, dân chủ giàu mạnh”; mục tiêu cuối mục tiêu quan hệ xã hội phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh, tơn trọng người với lợi ích cá nhân đắn để cải thiện đời sống, phát huy tính cách từ làm hài hịa với đời sống chung, lợi ích chung tập thể Động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam lợi ích nhân dân Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích cộng đồng người ; dân chủ động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ; sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng giác ngộ quyền lợi, quyền hạn trách nhiệm nhân dân ; hoạt động tổ chức Đảng Cộng sản giữ vai trò người cầm lái, tư tưởng trị lãnh đạo Đảng , quản lý Nhà nước ; người Việt Nam có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà, có tinh thần tiến mạnh, chống lại tư tưởng, tác phong xấu tham ô, Chủ nghĩa thực dân, bảo thủ,… 14 Sau nghiên cứu vấn đề “ Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, nhận tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác – Lênin, tảng tư tưởng để Đảng phát triển nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, thống biện chứng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Để đảm bảo cách mạng thành công, xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công đất nước, điều quan trọng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh trước hết phải có Đảng Đảng Cộng sản nhân tố định thành cơng, ngồi Người cịn trọng xây dựng, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Bản thân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội thơng qua tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc, với vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh với mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa với động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam góp phần cho thấy thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử dân tộc Đất nước phát triển theo tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua việc xây dựng chủ nghĩ xã hội Việt Nam không thúc đẩy kinh tế phát triển với hệ thống quan điểm đắn, công đổi xã hội chủ nghĩa ngày sáng tỏ hơn, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam với nét bản, phù hợp với thực tiễn Việt Nam từ xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Ngồi cịn cho thấy Việt nam có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trình độ phát triển, tư tưởng vững mạnh, tinh thần tập thể vững lên chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 14/04/2023, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w