CHƯƠNG VII : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Quan điểm, chính sách về đoàn kết quốc tế và ngoại giao Đường lối đối ngoại + 1945 Nước VN Dân chủ Cộng hòa thành lập + 1945 - 1946: Xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc + 1946 - 1975: Tiến hành kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược + 1975 đến nay: xây dựng và bảo vệ nước CHXHCN Việt Nam. - Từ giữa thế kỷ XX cuộc CMKH - CN, đặc biệt là công nghệ thông tin ngày càng phát triển nhanh chóng, đã tác động sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của mọi quốc gia, dân tộc. - Trên lĩnh vực quan hệ chính trị quốc tế, từ thập niên 80 các nước XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. - Tình hình Đông Nam Á cũng có những chuyển biến mới: sau 1975, Mỹ rút quân khỏi ĐNA, khối quân sự SEATO tan rã. - Tháng 2-1976 các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNA, mở ra cục diện hòa bình, hợp tác trong khu vực. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hòa bình, thống nhất, cả nước đi lên CNXH và công cuộc xây dựng CNXH cũng đã đạt được một số thành tựu quan trọng. - Chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc; - Sự chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng VN; - Tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong thời gian ngắn. Tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với các nước XHCN; Bảo vệ và phát triển mối quan hệ VN – Lào - CPC; Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ với các nước trong khu vực và các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Đại hội V (3/1982) Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận Coi đoàn kết và hợp tác với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược, là hòn đá tảng trong công tác đối ngoại của VN. Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 là: * Xây dựng hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN. * Củng cố và tăng cường đoàn kết với Lào và CPC. * Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển. * Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các nước thù địch.