Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
11,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH Hà Nội-2014 Chủ biên TS VŨ VÀN CƯƠNG - TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Tập thể tác giả TS Nguyễn văn Tuyến: Phần thứ nhất: Pháp luật Ngân sách Nhà nước TS Vũ Văn Cương: Phần thứ hai: Pháp luật thuế PHÁP LUẬT VẼ NGÃN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương nhũng ván đè chung vè ngân sách nhà nước PHÁP LUẬT NGÂN sách nhà nước NHỮNG VÂN ĐÈ CHUNG VÈ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 1.1.1 Lược sử đòi ngân sách nhà nước thuật ngữ ngân sách nhà nước Lịch sử tài cơng chứng minh có khác đáng kể giừa ngân sách nhà nước thuật ngữ ngân sách nhà nước Nếu ngân sách nhà nước - với ý nghĩa quỳ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước, đời từ sớm với hình thành Nhà nước lịch sử thuật ngữ ngân sách nhà nước - với tính cách khái niệm khoa học, lại đời muộn nhiều, Nhà nước phát triển đến giai đoạn định mà phân biệt tài cơng tài tư trở nên cần thiết nhu cầu bất khả tránh Trong thời kì đầu lịch sử Nhà nước, quĩ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước (mà sau gọi quỹ ngân sách nhà nước) người đứng đầu Nhà nước định, giai đoạn này, quỹ tiền tệ tập trung lớn cùa Nhà nước thiết lập sử dụng cho nhu cầu Nhà nước hoàn toàn chưa quan niệm “ngân sách nhà nước” theo nghĩa danh từ mà ngày thường quan niệm Sở dĩ nhận xét vì, giai đoạn việc thiết lập, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước không kế hoạch hố, khơng xác định niên độ khơng có luật lệ điều chỉnh cách chi tiết, cụ thể.1 Mặt khác, vào thời điểm người ta chưa thể phân biệt phân tách cách Xem: Từ điền thuật ngữ tài tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội 1996, tr 261 rạch rịi khoản chi tiêu cơng cộng mang tính quốc gia với khoản chi tiêu mang tính cá nhân người đứng đầu máy nhà nước Các khoản thu chi người đứng đầu quốc gia hiếu đồng nghĩa với việc thu, chi máy quyền nhà nước, nhiều trường hợp chúng thực khơng phải hồn tồn lợi ích quốc gia Sự mập mờ thiếu minh bạch lợi ích cơng lợi ích tư việc hình thành, quăn lý, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước với chất chế độ tập quyền quân chủ khiến cho khoản chi tiêu ngày gia tăng tình trạng khơng thể kiểm sốt Trên thực tế, gánh nặng chi tiêu máy quyền lực khống lồ chia sẻ dân chúng gánh nặng thuế khố người phải đóng thuế dân chúng lại khơng thể kiếm soát giới hạn khoản thu khoản chi mà Nhà nước thực Sự độc quyền Nhà vua (với tư cách người đứng đầu nhà nước) việc định khoản thu chi tiêu quyền nhà nước thời với mập mờ, thiếu công khai minh bạch hoạt động tài nhà nước đặc trưng tài thời quân chủ Trong suốt nhừng năm dài tồn Nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước phong kiến, chế độ thuế khố nặng nề, bất cơng với chi tiêu lãng phí Nhà nước nhen nhóm lịng dân chúng khát vọng chế độ tài dân chủ, dân chúng phải có quyền tham gia kiểm sốt việc thu thuế định việc sử dụng số tiền thuế cho nhu cầu cơng cộng, ý tưởng tách bạch tài cơng (hoạt động thu, chi Nhà nước) tài tư (hoạt động thu, chi cá nhân thành viên máy quyền lực nhà nước) bắt đầu manh nha từ lòng chế độ phong kiến trở thành mục tiêu đấu tranh tầng lớp xã hội tiến thời (trong đại diện điển hình giai cấp tư sàn) nhằm chong lại chế độ vương triều phong kiến Cho đến Quốc hội đời lịch sử trở thành nhánh quyền lực máy nhà nước sứ mệnh Quốc hội phải tìm cách đoạt từ tay Nhà vua thẩm quyền tài chính, bao gồm quyền biểu khoản thu (chủ yếu thuế) biểu khoản chi tiêu mà quyền phong kiến phép thực thời hạn định Sự thắng lợi đầy khó khăn người đại diện nhân dân (tức Quốc hội) tương tranh quyền lực với Nhà vua mục đích đấu tranh cho việc hình thành tài dân chủ tiến xem nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đời thuật ngữ “ngân sách nhà nước” lịch sử Thật vậy, theo tài liệu nghiên cứu cách có hệ thong ngân sách2, khái niệm “ngân sách nhà nước” bắt đầu hình thành nước Anh, sau sử dụng rộng rãi Pháp, với ý nghĩa “túi tiền” người thủ quỳ ngân khố Cũng theo phân tích tài liệu này, kể từ xuất Quốc hội ưong máy nhà nước với hành trang quyền lực tài chính, ý tưởng phân chia phân tách cách rạch rịi khoản thu, chi “cơng” với khoản thu, chi “tư” ngày trở nên rõ nét Theo quan điểm này, tất khoản thu chi mang tính chất “cơng” thuộc Nhà nước, Nhà nước thực gọi “ngân sách nhà nước” Thuật ngữ “ngân sách nhà nước” đời hồn cành nay, ln thừa nhận thuật ngữ thống hệ thống thuật ngừ kinh tế học cổ dien đại Ngày nay, thuật ngữ “ngân sách nhà nước” sử dụng rộng rãi không diễn đàn khoa học mà đời sống thực tiễn, với ngụ ý đề cao ý thức trị dân chúng việc đóng thuế cho quốc gia để góp phần chia sẻ gánh nặng chi tiêu với Chính phủ Mặt khác, việc sử dụng rộng rãi thuật ngữ nhằm phân biệt ngân sách Nhà nước với ngân sách hộ gia đình, cá nhân ngân sách tổ chức, đoàn thể xã hội Cùng với thời gian, phát triển không ngừng khoa học kinh te thân hoạt động kinh tế làm cho thuật ngữ “ngân sách nhà nước” quan niệm giãi thích ngày sâu sắc Neu lúc đầu, thuật ngừ ngân sách nhà nước hiểu cách đơn thuần, giản dị dự trù khoản thu chi tiêu mang tính chất “cơng” sau thuật ngữ ngân Xem: Lê Đình Chân, “Tài chánh cơng”, Sài Gịn 1971, tr 242, 243 sách nhà nước quan niệm đầy đủ rõ ràng hơn, với ý tưởng coi ngân sách nhà nước công cụ phân phối cải vật chất tay Nhà nước đế điều tiết hoạt động kinh tế trì máy quyền lực trị xã hội 1.1.2 Định nghĩa ngân sách nhà ntróv phuong diện kỉnh tế pháp K Trong “tài cơng” tiếng mình, tác giả Philip E Taylor định nghĩa rang “ngân sách chương trình tài chính yếu Chính phủ Tài liệu tập trung dự liệu thu chi khoảng thời gian tài khoá, bao hàm chương trình hoạt động phải thực phương tiện tài trợ hoạt động ấy”3 Nói vậy, ngân sách nhà nước chang khác kế hoạch tài khổng lồ quốc gia mà Quốc hội người định phép Chính phủ thực phạm vi tài khoá xác định 1.1.2 ỉ Định nghĩa ngân sách nhà nước phương diện kinh tế Ngân sách nhà nước, trước hết khái niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp tài học Xét từ góc độ này, ngân sách nhà nước hiểu dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia, quan có thẩm quyền Nhà nước định để thực thời hạn định, thường năm Định nghĩa thể hai yếu tố cốt lõi: Thứ nhất, ngân sách nhà nước dự toán thu chi tiền tệ quốc gia Do phải Quốc hội, với tư cách người đại diện cho toàn thể nhân dân quốc gia định trước Chính phủ đem thi hành thực tế Hơn nữa, Quốc hội người giám sát Chính phủ q trình thi hành ngân sách có quyền phê chuẩn tốn ngân sách hàng năm Chính phủ đệ trình năm ngân sách kết thúc Thứ hai, ngân sách nhà nước có giá trị thực thời hạn năm, tính từ ngày 01 tháng 01 ngày 31 tháng 12 hàng năm Khoảng thời gian ■' Xem: Philip E.Taylor, Tải cơng, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam xuất năm 1963, tr 15 pháp luật qui định nhằm giới hạn rõ thời gian thực dự toán ngân sách nhà nước gọi “năm ngân sách” hay “tài khoá”, thực chất niên độ ngân sách Trước đây, giai đoạn đầu lịch sử ngân sách, nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước phong kiến thường không quy định niên độ ngân sách điều dẫn đến tuỳ tiện, độc đoán Nhà nước việc tổ chức thu nộp chi tiêu ngân sách Hiển nhiên, tuỳ tiện độc đoán chi có lợi cho quyền lại đem đến bất lợi đáng kể cho dân chúng người phải đóng thuế cho quyền sử dụng, sau, đấu tranh kéo dài bền bỉ Quốc hội nhiều năm mà Nhà vua phải chấp nhận Quốc hội quyền định ngân sách nhà nước niên độ định, năm, năm, năm năm tuỳ theo quốc gia Ngày nay, phần lớn quốc gia giới có quy định niên độ ngân sách năm, kể từ ngày dự tốn ngân sách có hiệu lực kết thúc hiệu lực thi hành Tuỳ theo tập quán nước mà khoảng thời gian trùng khơng trùng với năm dưong lịch Theo thơng lệ, dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm soạn thảo quan cơng quyền vừa có lực, vừa chun trách Bộ Tài hay Bộ Ngân khố, sau Chính phủ đệ trình lên cho Quốc hội (Nghị viện) biểu thông qua phê chuẩn để sau chuyển giao lại cho Chính phủ tổ chức thi hành thực tế Ở Việt Nam, việc soạn thảo dự toán ngân sách nhà nước hàng năm chủ trì Bộ Tài với phoi hợp, hỗ trợ so quan nhà nước khác có liên quan Bộ Ke hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban ngân sách Quốc hội Các quan này, cổ chức năng, nhiệm vụ chuyên môn khác pháp luật qui định tham gia vào trinh soạn thào ngân sách nhà nước có chung bổn phận co gang xây dựng dự tốn ngân sách thăng bằng, có tính khả thi hiệu quà Xét khía cạnh kỳ thuật, dự toán ngân sách nhà nước chi dùng cho năm phải thiết kế, xây dựng phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội năm nên địi hỏi hai phần thu chi dự toán tiết, khoa học khách quan, xác, sơ sở thu thập xử lý tốt thông tin kinh tế - trị - xã hội nước quốc tế Nhiều khi, trình soạn thảo dự toán ngân sách nhà nước, quan có thẩm quyền khơng phải nắm bắt để xừ lý tốt thơng tin kinh tể - trị - xã hội có hay có, mà cịn phải dự đốn trước tình hình diễn biến thời kinh tế, trị, xã hội diễn năm sau nước khu vực ưên giới (chẳng hạn van đề khủng hoảng kinh tế lạm phát tiền tệ nước quốc tế; vấn đề chiến tranh nội chiến hay khùng bố; vấn đề tăng giâm thu nhập bàng tiền cá nhân, hộ gia đình hay chủ trương Nhà nước tương lai sách kinh tế, sách xã hội ) Tất thơng tin phải dự đốn dự liệu trước để sở Nhà nước thiết kế tiêu thu, chi ngân sách cụ thể, khách quan hoàn hảo 1.1.2.2 Định nghĩa ngân sách nhà nước phương diện pháp lý Không chi thuật ngữ kinh tế, ngân sách nhà nước khái niệm pháp lý Khái niệm hàm chứa nhiều nội dung trị - pháp lý quan trọng mối tương quan quyền lực quan lập pháp quan hành pháp việc thiết lập thi hành ngân sách; thủ tục soạn thảo, định chấp hành ngân sách phân chia quyền lập pháp quyền hành pháp việc kiểm sốt q trình ngân sách Trong pháp luật thực định Việt Nam, khái niệm ngân sách nhà nước đề cập đến Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2002, theo “ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan có thẩm quyền Nhà nước định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước”, bản, định nghĩa khơng có khác biệt đáng ke so với quan niệm ngân sách nhà nước góc độ kinh tế Điều dễ hiểu lẽ nhiệm vụ nhà làm luật lĩnh vực ngân sách nhà nước phải tìm cách thể chế hoá nội dung kinh tế ngân sách nhà nước thành luật pháp ngân sách nhà nước dễ dàng thực thực tế mà lại không xa rời chất kinh tế ngân sách Trong khoa học pháp lý, quan niệm ngân sách nhà nước có phần khác biệt đáng kể so với định nghĩa ngân sách nhà nước phương diện kinh tế Sự khác biệt hai phương diện tiếp cận thể chỗ, nhà kinh tế quan niệm ngân sách nhà nước kế hoạch tài khổng lồ quốc gia, frong dự liệu khoản thu chi tiền tệ quốc gia tài khố nhà luật học lại quan niệm ngân sách nhà nước đạo luật đặc biệt Quốc hội ban hành phép Chính phủ thực thời hạn xác định Tính chất đặc biệt đạo luật thể hai khía cạnh: a) Ngân sách nhà nước đạo luật quan lập pháp làm theo trình tự riêng, khơng hồn tồn giống với trình tự lập pháp thông thường; b) hiệu lực thời gian đạo luật ngân sách xác định rõ năm, hiệu lực đạo luật thông thường vô thời hạn Thuộc tính khiến cho ngân sách nhà nước gọi “đạo luật ngân sách thường niên” để phân biệt với đạo luật khác ngân sách, Luật ngân sách nhà nước (ban hành năm 2002) Tuy nhiên, cần phải hiểu cách đầy đủ “đạo luật ngân sách thường niên” khơng có nghĩa chi dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia Quốc hội biểu thông qua mà bao gồm văn nghị cùa Quốc hội việc thi hành dự toán ngân sách 1.1.3 Đặc điểm ngân sách nhà nước Trong đời sống xã hội, mồi chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) có nhu cầu chi tiêu khác dựa sở khoản thu nhập có nên tồn đồng thời nhiều loại ngân sách chủ thể khác điều dễ hiểu Ngoài đặc điểm chung giống loại hình ngân sách chủ thể (chẳng hạn như, loại ngân sách phản ánh khoản thu chi tiền tệ chủ thể định khoản thu chi thể chương trình hoạt động chủ thể thời hạn xác định) ngân sách nhà nước, với ý nghĩa loại hình ngân sách quan trọng cịn hàm chứa đặc điểm riêng để phân biệt với loại ngân sách khác ngân sách gia đình, ngân sách doanh nghiệp, ngân sách tố chức trị - xã hội đồn thể quần chúng Có thể hình dung ngân sách nhà nước bao gồm đặc điểm sau đây: Thứ nhất, ngân sách nhà nước kế hoạch tài khổng lồ cần Quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điếm cho ta thấy việc thiết lập ngân sách nhà nước không van đề kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế (lập dự toán khoản thu chi định thực năm) mà vấn đề mang tính kỹ thuật pháp lý (nghĩa phải trải qua giai đoạn xem xét, biểu thông qua Quốc hội giống việc ban hành đạo luật đê làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý định cho chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách) Do ngân sách nhà nước bắt buộc phải Quốc hội biểu thông qua kỹ thuật pháp lý nên ngân sách nhà nước khác hẳn với loại ngân sách thông thường (ví dụ, ngân sách gia đình, ngân sách tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội ) Sự khác biệt thể chỗ, ngân sách nhà nước vừa phản ánh hành vi kinh tế (lập dự trù khoản thu, chi thực tương lai), vừa the hành vi pháp lý chủ thể có thẩm quyền (cơ quan hành pháp có trách nhiệm lập dự tốn ngân sách quan lập pháp có thẩm quyền định dự tốn đó) Trong đó, loại ngân sách chủ thể khác chi phản ánh hành vi tuý kinh tế (mang tính chất kỹ thuật tài chính) lập dự trù kế hoạch thu chi tiền tệ mà không cần phải đệ trình cho quan lập pháp phê chuẩn trước đem thực thực tế Thứ hai, ngân sách nhà nước băn kế hoạch tài t mà cịn đạo luật Theo thơng lệ, sau dự tốn ngân sách nhà nước soạn thảo quan hành pháp chuyển sang cho quan lập pháp xem xét định ban bố hình thức đạo luật để thi hành Quá trinh “luật hoá” bàn dự toán ngân sách nhà nước quan lập pháp thể khác biệt phương diện pháp lý ngân sách nhà nước so với loại ngân sách chủ thể khác Sở dĩ cổ khác biệt vì, ngân sách nhà nước có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội đất nước nên cần thiết phải đảm bảo cho ngân sách nhà nước có giá trị pháp lý đạo luật Việc chuyển hoá bàn dự toán ngân sách nhà nước Xuất phát từ mục đích xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế nhàm phục vụ cho công tác quàn lý thuế Nhà nước, Luật Quản lý thuế quy định trách nhiệm quan quản lý thuế việc tố chức xây dựng, quản lý phát triển sở dừ liệu, hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin người nộp thuế; tổ chức đơn vị chuyên ừách thực nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, quản lý sở dừ liệu bảo đảm tri, vận hành hệ thống thông tin người nộp thuế, áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết để thu thập, xử lý thông tin theo mục tiêu yêu cầu quản lý thuế Thứ ba, pháp luật quăn lý thuế quy định trách nhiệm bảo mật thông tin người nộp thuế Theo Luật Quản lý thuế, quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế, người công chức quàn lý thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thù tục thuế phải giừ bí mật thơng tin người nộp thuế theo quy định pháp luật Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm cung cấp thơng tin người nộp thuế cho quan điều tra, viện kiểm sát, tịa án, quan tra, quan kiểm tốn nhà nước, quan quản lý thuế nước phù hợp với điều ước quốc tế thuế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh việc quy định bảo mật thơng tin, Luật Quản lý thuế cịn quy định quan quản lý thuế công khai thông tin vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế phương tiện thông tin đại chúng số trường hợp Có thể khẳng định, pháp luật quản lý thuế Việt Nam có quy định chi tiết, rõ ràng nhiều nội dung quan trọng xung quanh vấn đề thông tin người nộp thuế nhằm tiến đến thực có hiệu chế quản lý thuế đại quản lý thuế dựa sở liệu thông tin tổng hợp kỳ thuật quản lý rủi ro 9.2.4 Pháp luật kiểm tra, tra thuế Thanh tra, kiểm tra thuế chức chủ yếu quan thuế, có thực tốt việc nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm để nhắc nhở, giáo dục, ngăn chặn, xừ phạt trường hợp cố ý gian lận tiền thuế hình thức 308 Pháp luật tra, kiểm tra thuế nước ta có nhiều điểm mới, quy định đầy đủ, toàn diện, chi tiết, cụ thế: Thứ nhất, pháp luật quản lý thuế định nguyên tắc bàn ưa, kiểm tra thuế nhàm định hướng cho việc đổi nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra thuế Các nguyên tắc kiểm tra, tra thuế Luật Quản lý thuế quy định gồm: Một là, tra, kiểm tra thuế thực sở phân tích thơng tin, dừ liệu liên quan đến người nộp thuế, đánh giá việc chấp hành pháp luật người nộp thuế, xác minh thu thập chứng để xác định hành vi vi phạm pháp luật thuế Hai là, tra, kiểm tra thuế khơng cản ưở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân người nộp thuế Ba là, tra, kiểm tra thuế phải tuân thủ quy định Luật Quàn lý thuế quy định khác pháp luật có liên quan Theo tinh thần nguyên tẳc nêu trên, việc lựa chọn đối tượng để kiểm tra, tra dựa khách quan phân tích nguồn sờ liệu thơng tin liên quan đến người nộp thuế, đánh giá thông tin theo phương pháp đánh giá rủi ro để xác định, lựa chọn đối tượng có mức độ rủi ro cao đe tiến hành kiểm tra, tra Trên sở phân tích, đánh giá thơng tin người nộp thuế, quan quản lý thuế xác định việc tiến hành tra hay kiểm tra, quy mô phạm vi tiến hành Điểm khác biệt công tác tra, kiểm tra so với trước không dàn trải mà chủ yếu tập trung vào đối tượng “có vấn đề” Đối tượng cần tra chủ yếu định đoạt việc phân tích thơng tin người nơp thuế thơng tin có liên quan khác Từ phân tích thơng tin người nộp thuế, quan quản lý thuế điều chỉnh cấu tra như: tăng thời gian phân tích, kiểm ưa hồ sơ quan thuế, giảm thời gian trực tiếp tra trụ sở người nộp thuế; tránh phiền hà cho doanh nghiệp tăng tỷ lệ số đối tượng vi phạm phát 309 Thanh tra, kiểm ưa thuế hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý chuyên ngành nên vừa có đặc điếm tra, kiểm tra nói chung vừa có tính đặc thù cơng tác quản lý thuế Bởi vậy, nguyên tắc áp dụng pháp luật tra, kiểm tra thuế ưu tiên áp dụng quy định Luật Quản lý thuế đồng thời tuân thủ quy định khác pháp luật kiểm tra, ưa Thứ hai, pháp luật quản lý thuế có phân định việc kiểm tra tra thuế Kiểm tra thuế cơng việc thường xun mang tính nghiệp vụ quan quản lý thuế thực trụ sở quan thuế dựa hồ sơ khai thuế người nộp thuế Việc kiểm tra thuế thực trụ sở cùa người nộp thuế thực họ không tự giác sửa đổi, bổ sung nội dung có sai sót mà quan thuế kiểm tra, phát yêu cầu Nội dung kiểm tra thuế việc kiểm ưa tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu hồ sơ thuế nhằm đánh giá tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Thanh tra thuế kiểm tra đối tượng nộp thuế mức độ cao hơn, toàn diện Thanh tra thuế thực theo định kỳ người nộp thuế lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, quy mô lớn phức tạp; Hoặc người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế tra đe giải khiếu nại, tố cáo thuế theo yêu cầu Thủ trưởng quan quản lý thuế cấp Bộ trưởng Bộ Tài Thứ ba, pháp luật quản lý thuế quy định rõ nội dung công tác kiểm tra thuế, cụ thể: - Kiểm tra thuế trụ sở quan thuế: Khi hồ sơ thuế người nộp thuế gửi đến quan thuế, công chức thuế thực việc kiểm ưa nội dung kê khai hồ sơ thuế, đối chiếu với sở liệu người nộp thuế tài liệu có liên quan người nộp thuế, so sánh với liệu người nộp thuế ngành nghề, mặt hàng kinh doanh đề phân tích, đánh giá tính tuần thủ phát trường họp khai chưa đầy đủ dẫn tới việc thiếu thuế trốn thuế, gian lận thuế Sau kiểm tra, công chức thuế xác nhận kết kiếm ưa thuế vào hồ sơ thuế: 310 hồ sơ khai bảo đảm tính đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu, khơng có dấu hiệu vi phạm chấp nhận; Neu hồ sơ chưa đù tài liệu khai chưa đầy đủ tiêu quan thuế thơng báo cho người nộp thuế biết đế hồn chình hồ sơ Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dung khai chưa đúng, số liệu khai khơng xác có nội dung cần xác minh liên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế miễn, số tiền thuế giảm, số tiền thuế hoàn, quan thuế thông báo văn đề nghị người nộp thuế giải trình bổ sung thơng tin, tài liệu Sau người nộp thuế giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo yêu cầu cùa quan thuế mà chứng minh số thuế khai hồ sơ thuế chấp nhận Trường hợp người nộp thuế giải trình bổ sung thông tin, tài liệu mà không đù chứng minh số thuế khai quan thuế yêu cầu người nộp thuế khai bổ sung Nếu hết thời hạn theo thông báo quan thuế mà người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thơng tin, tài liệu; không khai bổ sung hồ sơ thuế; giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế không chứng minh số thuế khai quan thuế có quyền ấn định số thuế phải nộp thông báo cho người nộp thuế biết định kiểm tra trụ sở người nộp thuế không đủ để ấn định số thuế phải nộp - Kiểm tra thuế trụ sở người nộp thuế: Việc kiểm tra thuế trụ sở người nộp thuế thực trường hợp: người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu; không khai bổ sung hồ sơ thuế giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế không chứng minh số thuế khai đúng; quan thuế không đủ để ấn định số thuế phải nộp trường hợp kiểm ưa trước hoàn thuế theo quy định Việc kiểm tra thuế trụ sở người nộp thuế chì thực có định kiếm ưa thuế trụ sở người nộp thuế Thủ trưởng quan thuế ban hành Luật Quản lý thuế văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật có quy định cụ thể rõ ràng trình tự, thủ tục, thời hạn, kiểm tra thuế trụ sở người nộp thuế, cách thức lập nội dung biên kiểm tra thuế việc xử lý kết kiểm tra thuế, Ngoài ra, Luật Quản lý thuế quy định rõ quyền nghĩa vụ người nộp thuế kiểm 311 tra thuế trụ sở người nộp thuế; nhiệm vụ, quyền hạn thủ trưởng quan quản lý thuế định kiểm tra thuế công chức quản lý thuế việc kiểm tra thuế24 Thứ tư, pháp luật quản lý thuế quy định chi tiết nội dung tra thuế, cụ thể: đối tượng tra thuế, pháp luật có phân biệt rõ hai loại tra thuế - tra theo kế hoạch tra bất thường (không theo kế hoạch) Thanh tra theo kế hoạch áp dụng doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng tra định kỳ năm không lần.Việc tra thuế thực vào kế hoạch tra hàng năm Việc lập kế hoạch tra phải dựa sờ phân tích thơng tin người nộp thuế, từ phát hiện, lập danh sách người nộp thuế có dấu hiệu bất thường việc thực nghĩa vụ thuế để lựa chọn đối tượng lập kế hoạch tra Ke hoạch tra quan thuế cấp phải gửi đến quan thuế cấp Trường hợp có trùng lặp đối tượng tra quan thuế cấp thực kế hoạch tra với đối tượng tra Trường hợp quan tra nhà nước có kế hoạch tra thuế trùng với kế hoạch tra quan thuế ưu tiên kế hoạch tra thuế quan tra nhà nước Thanh tra không theo kế hoạch áp dụng cho đối tượng sau: • Người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế Trong trường hợp quan thuế tiến hành tra có xác định người nộp thuế khai thiếu nghĩa vụ thuế, trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan Hải quan thực tra thuế trường hợp phát người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế như: Người nộp thuế có hành vi vi phạm pháp luật thuế vi phạm nhiều lần, vi phạm nhiều địa bàn khác nhau, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân có dấu hiệu trốn thuế; Hoặc kiểm tra thuế trụ sở 24 xem điều 79,80 Luật quản lý thuế 312 người nộp thuế, người nộp thuế có dấu hiệu tẩu tán tài liệu, tang vật liên quan nhằm trốn thuế, gian lận thuế; Hoặc sau tiến hành kiểm tra thuế sau gia hạn thời gian kiểm tra thuế, quan hải quan có việc người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm mới, vụ việc kiểm tra có tính chất phức tạp, nghiêm trọng • Thanh tra để giải khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu Thủ trưởng quan quản lý thuế cấp Bộ trưởng Bộ Tài Luật Quản lý thuế vàn hướng dẫn Luật có quy định chi tiết thẩm quyền định tra thuế; nội dung cần có định tra; thời hạn tra thuế; nhiệm vụ, quyền hạn người định tra thuế trưởng đoàn tra thuế, thành viên đoàn tra thuế; nghĩa vụ quyền đối tượng tra thuế kết luận tra thuế Đặc biệt, Luật Quản lý thuế quy định rõ biện pháp áp dụng tra thuế trường hợp có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế cụ thể: Khi người nộp thuế có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế liên quan đến tổ chức, cá nhân khác Hoặc dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế có tính chất phức tạp Các biện pháp áp dụng bao gồm: Thu thập thông tin liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; tạm giữ tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; quyền yêu cầu tổ chức cá nhân liên quan cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho việc điều tra xác minh hành vi vi phạm; quyền chất vấn người vi phạm đối chất để làm rõ hành vi vi phạm, quyền trưng cầu giám định Thứ năm, xử lý kết kiểm tra thuế, tra thuế Thanh tra, kiểm tra thuế có mục tiêu đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế người nộp, phát hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế để từ có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp phát nhằm răn đe, ngăn ngừa đối tượng có mục đích gian lận, trốn lậu thuế, đảm bảo công xã hội hiệu lực quản lý thuế Xuất phát từ mục đích, yêu cầu công tác kiếm tra tra thuế, Luật Quản lý thuế có quy định việc xử lý kết kiểm tra, tra thuế cụ thể sau: 313 Căn vào kết kiểm tra thuế, tra thuế, Thủ trường quan quản lý thuế định xử lý thuế, xử phạt vi phạm hành theo tham quyền đề nghị người có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Trường hợp kiểm tra thuế, tra thuế mà phát hành vi trốn thuế có dấu hiệu tội phạm thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện, quan quản lý thuế chuyển hồ sơ cho quan có thẩm quyền để điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm phối hợp với quan điều tra việc thực điều tra tội phạm thuế theo quy định pháp luật 9.2.5 Pháp luật cưỡng chế thi hành định hành thuế Cưỡng chế thi hành định hành biện pháp mà quan quàn lý thuế áp dụng nhằm thu hồi tiền thuế, tiền phạt đơn vị, cá nhân nợ NSNN Đê bảo đàm ổn định cho nguồn thu ngân sách nhà nước giai đoạn nay, xây dựng sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế cần thiết Luật Quản lý thuế dành hẳn chương IX, từ điều 92 đến điều 102 để quy định trường hợp biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế Trên sở quy định Luật, văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật ban hành quy định đầy đủ, chi tiết chặt chẽ cưỡng chế thuế, cụ thể: Một là, đối tượng bị cưỡng chế thuế: đối tượng thuộc vào trường hợp: Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm pháp luật thuế theo quy định; Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế; Người nộp thuế cịn nợ tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sàn, bỏ trốn; Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác, người bảo lãnh nộp tiền thuế không chấp hành định xừ phạt vi phạm pháp luật thuế theo quy định Luật quản lý thuế; Người bảo lãnh việc thực nghĩa vụ nộp tiền thuế, tiền phạt thay cho người nộp thuế trường 314 hợp người nộp thuế không nộp tiền thuế vào tài khoản NSNN trường hợp phải nộp tiền thuế thay cho người nộp mà không thực nộp thay; Tổ chức, cá nhân có liên quan không chấp hành định xử lý vi phạm pháp luật thuế quan có thẩm quyền Hai là, biện pháp cưỡng chế nguyên tắc áp dụng: pháp luật đưa biện pháp cưỡng chế thuế là: - Trích tiền từ tài khoản đối tượng bị cưỡng chế Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng ; - Khấu trừ phần tiền lương thu nhập; Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định pháp luật để thu đủ tiền thuế, tiền phạt; - Thu tiền, tài sản khác đối tượng bị cưỡng chế nợ thuế tổ chức, cá nhân khác nắm giữ; - Dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa nhập khấu; Thu hồi mã số thuế; đình việc sử dụng hố đơn; Thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy phép thành lập hoạt động, giấy phép hành nghề Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế phải áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định không tùy tiện bỏ qua biện pháp trước để tiến hành biện pháp sau Ba là, nội dung trình tự thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế Để thực cưỡng chế thuế, quan thuế quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành định cưỡng chế thi hành định hành thuế Quyết định cưỡng chế thi hành định hành thuế phải gửi cho đối tượng bị cưỡng chế thuế tố chức, nhân có liên quan thời hạn ngày làm việc trước thực cưỡng chế; định cưỡng chế phải gửi cho quan thuế cấp trực tiếp; trường hợp cưỡng chế biện pháp kê biên tài sản định phải gửi cho chủ tịch ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực cưỡng chế trước thực 315 Quyết định cưỡng chế định hành thuế có hiệu lực thi hành thời hạn 01 năm, kế từ ngày định Trường hợp trích tiền từ tài khoản đối tượng bị cưỡng che Kho bạc Nhà nước, to chức tín dụng có hiệu lực thi hành thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định Các biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế chấm dứt hiệu lực kể từ tiền thuế, tiền phạt bị cưỡng chế nộp đủ vào NSNN Căn để chấm dứt hiệu lực định cưỡng chế thuế chứng từ nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào NSNN người bị cưỡng chế có xác nhận quan Kho bạc nhà nước quan phép thu thuế, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác trích tiền từ tài khoản đối tượng bị cưỡng chế Ngoài ra, biện pháp cưỡng chế nợ thuế pháp luật quy định rõ ràng chi tiết nội dung như: Đối tượng điều kiện áp dụng; Nội dung biện pháp trình tự thù tục thực 9.2.6 Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế Trong chế tự khai, tự nộp, chế tài xử lý vi phạm pháp luật thuế khơng phải mục tiêu quản lý thuế mà chi phương tiện nhằm khuyến khích tuân thủ Trên binh diện tổng thể quản lý thuế, xử lý vi phạm pháp luật thuế (sự không tuân thủ pháp luật thuế) mang nặng tính “răn đe” đe hướng đối tượng nộp thuế tuân thủ Neu trường hợp không tuân thủ đủng pháp luật thuế phát xử lý xác, nghiêm khắc kịp thời có tác dụng phịng ngừa, thúc đẩy đối tượng nộp thuế hướng đến tuân thủ pháp luật thuế Ngược lại, hệ thống thúc đẩy xử phạt yếu điều kiện làm lan nhanh không tuân thủ sang đối tượng khác Mặt khác, xử lý vi phạm pháp luật thuế nhằm bảo đảm sự công đối xử đối tượng tuân thủ không tuân thủ Bởi vậy, việc việc quy định nội dung xử lý vi phạm pháp luật thuế pháp luật quàn lý thuế cần thiết Tuy nhiên, pháp luật quản lý thuế quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế vừa đảm bảo yêu cầu phù hợp, không mâu thuẫn với quy định pháp luật 316 xử lý vi phạm pháp luật nói chung vừa bảo đảm yêu cầu đặc thù xử lý vi phạm pháp luật thuế Trong yêu cầu đặc thù xử lý vi phạm pháp luật thuế thi số vấn đề sau pháp luật quân lý thuế quy định rõ như: * nhóm đối tượng bị xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật thuế: - Hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế gồm: + Vi phạm thủ tục thuế + Chậm nộp tiền thuế + Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế hoàn + Trốn thuế, gian lận thuế - Xử lý vi phạm pháp luật thuế đoi với quan quàn lý thuế Cơ quan quản lý thuế thực không theo quy định, gây thiệt hại cho người nộp thuế phải bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định pháp luật Trường hợp ấn định thuế, hoàn thuế sai lồi quan quản lý thuế quan quàn lý thuế phải bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Xử lý vi phạm pháp luật thuế công chức quản lý thuế Công chức quản lý thuế gây phiền hà, khó khăn cho người nộp thuế làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người nộp thuế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho người nộp thuế phải bồi thường theo quy định pháp luật Công chức quản lý thuế thiếu tinh thần trách nhiệm xử lý sai quy định pháp luật thuế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho người nộp thuế phải bồi thường theo quy định pháp luật Công chức quản lý thuế lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thông đồng, bao che cho người nộp thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tuỳ theo 317 tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Công chức quản lý thuế lợi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng trái phép, chiếm dụng, chiếm đoạt tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình phải bồi thường cho Nhà nước toàn so tiền thuế, tiền phạt sử dụng trái phép, chiếm dụng, chiếm đoạt theo quy định cùa pháp luật - Xử lý vi phạm đôi với ngân hàng thương mại, tô chức tín dụng khác, người hảo lãnh nộp tiên thuê Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác khơng thực trách nhiệm trích chuyển từ tài khoản người nộp thuế vào tài khoản ngân sách nhà nước số tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế tuỳ theo trường hợp cụ thể xử lý theo pháp luật - Xử lý vi phạm pháp luật thuế tổ chức, cá nhân có liên quan Tổ chức, cá nhân có liên quan có hành vi thông đồng, bao che người nộp thuế trốn thuế, gian lận thuế, không thực định cưỡng chế thi hành định hành thuế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực trách nhiệm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xừ lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Ngoài pháp luật quản lý thuế quy định: Những trường hợp vi phạm khơng xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuế; Các hình thức xử lý, Thời hiệu xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt thủ tục xử lý vi phạm pháp luật thuế; Miễn xử phạt vi phạm pháp luật thuế; Thi hành định xử phạt, Hoãn chấp hành định xử phạt: Đình thi hành định xử phạt; Quyết định buộc khắc phục hậu quả; Chuyển định xử phạt vi phạm pháp luật thuế, định khắc phục hậu đế thi hành 318 Pháp luật khiếu nại, tố cáo giải tranh chấp thuế 9.2.7 Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có tham quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỳ luật cán bộ, cơng chức có càn cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Người nộp thuế, cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại định hành quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế, người giao nhiệm vụ công tác quản lý thuế có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Người nộp thuế có quyền khiếu nại Quyết định hành sau: Quyết định ấn định thuế; thông báo nộp thuế; Quyết định miễn thuế, giảm thuế; Quyết định hoàn thuế; Quyết định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật thuế; Quyết định cưỡng chế thi hành định hành thuế; Kết luận tra thuế; Quyết định giải khiếu nại; Các định hành khác theo quy định pháp luật Tố cáo việc công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật cùa quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức * thấm quyền giải khiếu nại, tố cáo cùa quan thuế cấp - Thấm quyền giải đơn khiếu nại: Giải khiếu nại lần đầu: Khiếu nại định hành chính, hành vi hành cấp thù trưởng đơn vị cấp có trách nhiệm giải quyết; Giải khiếu nại lần hai: thủ trường cấp trực tiếp quan có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại có trách nhiệm giải Bộ trưởng Bộ tài người có thấm quyền giải khiếu nại cao cấp giải khiếu nại cuối Pháp luật cịn quy định: “Khơng xem xét giải vụ khiếu nại có định giải khiếu nại lần hai nhũng vụ khiếu nại tòa án thụ lý giải quyết” 319 Thâm quyên giải quyêt đơn tô cáo: Nội dung tố cáo liên quan đến lĩnh vực quản lý Nhà nước quan thi thù trưởng quan có trách nhiệm giải quyết, liên quan đến nhiệm vụ, công vụ cán công chức thuộc quyền quản lý quan ngành Tài thủ trưởng quan có trách nhiệm giải Nội dung tố cáo liên quan đến nhiệm vụ, cơng vụ thủ trưởng, phó thủ trưởng quan thủ trưởng quan cấp trực tiếp đơn vị có trách nhiệm giải quyết; liên quan đến nhiệm vụ, công vụ Bộ trường, Thứ trưởng Bộ Tài Thủ tướng Chính phủ giải Thời hạn, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Pháp luật quản lý thuế hành quy định rõ việc tiếp người đến khiếu nại, tố cáo, cụ thể: Thủ trưởng quan thuế có trách nhiệm trực tiếp tiếp tổ chức việc tiếp người đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo; bố trí cán có phẩm chất tốt, có kiến thức am hiểu sách, pháp luật, có ý thức trách nhiệm làm cơng tác tiếp người đen khiếu nại, tố cáo Việc tiếp người đến khiếu nại, tố cáo, đưa đơn khiếu nại, tố cáo tiến hành nơi tiếp công dân phải lập biên theo mẫu Lịch tiếp người đến khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng quan thuế, người đứng đầu phận giải khiếu nại tố cáo quy định cụ thể sau: - Thủ trưởng quan thuế có trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân theo quy định sau: Chi cục trưởng Chi cục thuế tuần ngày; Cục trưởng Cục thuế mồi tháng hai ngày; Tổng cục trưởng Tổng cục thuế tháng ngày - Người đứng đầu phận làm nhiệm vụ giải khiếu nại tố cáo có trách nhiệm trực tiếp tiếp công dân theo quy định sau: Ở cấp Chi cục thuế tuần ba ngày; Ở cấp Cục thuế mồi tuần hai ngày; Ở cấp Tổng cục mồi tháng bốn ngày 320 Ngồi ra, pháp luật qn lý thuế cịn quy định việc xử lý số thuế nộp thừa, số thuế nộp thiếu sau có định giải quan có thẩm quyền Cơ quan quản lý thuế phải hoàn trả số tiền thuế, số tiền phạt thu không cho người nộp thuế, bên thứ ba thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định xử lý quan quản lý thuế cấp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Khởi kiện: Việc khởi kiện định hành quan quản lý thuế, hành vi hành cơng chức quản lý thuế thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật thủ tục giải vụ án hành 9.3 VÀN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO - Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 - Luật số: 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế năm 2006 - Nghị định 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 Chính phủ hướng dẫn Luật quản lý thuế Luật quản lý thuế sửa đổi - Thông tư 80/2012/TT-BTC ngày 22/05/2012 Bộ Tài hướng dẫn Luật Quản lý thuế đăng ký thuế Bộ Tài ban hành - Thơng tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định 83/2013/NĐ-CP Bộ trưởng Bộ Tài ban hành - Thơng tư 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hài quan; thuế xuất, nhập quản lý thuế hàng hoá xuất, nhập khau Bộ trưởng Bộ Tài ban hành - Nghị định 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế - Nghị định 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quàn lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn 321