Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
616,36 KB
Nội dung
uỷ bandântộc Báo cáo tổng kết dự án điều tracơbảndântộc cờ lao Chủ nhiệm dự án: ts . lê kim khôi 6732 19/02/2008 hà nội - 2007 1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của dự án Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về công tác dântộc đã khẳng định Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dântộc và miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hoàn chỉnh những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành những chính sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển các vùng dântộc và nhiệm vụ công tác dântộc trong giai đoạn mới. Ngày 12/6/2003 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg về Chơng trình hành động của Chính phủ thực hịên Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về công tác dân tộc. Quyết định đã chỉ rõ Uỷ banDântộccó trách nhiệm: " Xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện có hiệu quả dự án hỗ trợ dântộc thiểu số códân số rất ít ngời". Tại khoản 5, điều 2 Nghị định 51/2003/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ banDântộc ghi rõ: Uỷ banDântộccó chức năng Điềutra nghiên cứu, tổng hợp về nguồn gốc lịch sử, sự phát triển của các dân tộc, các tộc ngời, các dòng tộc, đặc điểm, thành phần dân tộc, kinh tế xã hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán và các vấn đề khác về dân tộc. Để thực hiện đợc những nhiệm vụ chính trị nêu trên những năm qua Uỷ banDântộc đã tiến hành điềutracơbản về các dântộc Cống, SiLa, Ơđu, Brâu, Rơmăm (là các dântộccó số dân dới 1.000 ngời -theo số liệu Tổng điềutradân số của Tổng cục Thống kê năm 1999). Cũng theo số liệu Tổng điềutradân số năm 1999 của Tổng Cục thống kê, tại tỉnh Hà Giang dântộcCờLaocó số dân dới 2000 ngời sống tập trung chủ yếu ở hai huyện vùng cao Đồng Văn và Hoàng Su Phì, cóđiều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội rất khó khăn. Do đó việc 2 thực hiện dự án điềutracơbảndântộcCơLao ( một trong số không nhiều các dântộc thiểu số có số dân dới 5.000 ngời) là rất cần thiết. 2. Mục tiêu của dự án Điều tra, xây dựng bộ dữ liệu cơbản về dântộcCờLao và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển dântộcCờ Lao. 3. Phạm vi và đối tợng điềutra - Phạm vi điều tra: Địa bàn c trú tập trung của cộng đồng dântộcCờLao tại hai xã của hai huyện Đồng Văn và Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang. - Đối tợng điều tra: Phỏng vấn các hộ gia đình, cán bộ tỉnh, huyện, xã, thôn bản và một số các ban, ngành liên quan để thu thập thông tin về kinh tế, văn hoá, xã hội và một số chính sách của Nhà nớc, với 7 mẫu điềutra và tổng số là 1.288 phiếu. + Mẫu phiếu điềutra hộ gia đình: 5 mẫu phiếu . Điềutra hộ gia đình tại 1 xã của huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang: 102 hộ x 5 mẫu phiếu= 510 phiếu . Điềutra hộ gia đình tại 1 xã của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang: 141 hộ x 5 mẫu phiếu = 705 phiếu + Mẫu phiếu điềutra cán bộ tỉnh, huyện: 1 mẫu phiếu . Cán bộ tỉnh: 9 phiếu . Cán bộ huyện Hoàng Su Phì: 7 phiếu + Mẫu phiếu điềutra cán bộ xã, thôn ( bản): 1 mẫu phiếu . Cán bộ xã huyện Đồng Văn : 23 phiếu . Cán bộ xã Hoàng Su Phì: 26 phiếu . Cán bộ thôn ( bản) của 2 xã: 8 phiếu 4. Phơng pháp thực hiện 1. Phơng pháp kế thừa. 3 2. Phơng pháp điềutra xã hội học 3. Điều tra, khảo sát điểm. 4. Phơng pháp phân tích, xử lý thông tin và phơng pháp đánh giá. 5. Tổ chức toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia. 6. Tổ chức hội thảo liên ngành. 5. Nội dung của dự án 1. Điều kiện tự nhiên và các giá trị truyền thống của tộc ngời: - Địa bàn c trú của đồng bào dântộcCờ Lao. - Điều kiện tự nhiên. - Các vấn đề về kinh tế, lịch sử, văn hoá, xã hội. - Tên gọi lai lịch và quá trình di c. 2. Thực trạng dân số, lao động và việc làm của dântộcCờLao : - Tình hình phát triển dân số. - Qui mô và cơ cấu dân số. - Chất lợng dân số 3. Thực trạng về kinh tế xã hội - Về sản xuất và đời sống + Đất sản xuất + T liệu sản xuất + áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Thu nhập và chi tiêu + Phân loại hộ theo thu nhập + Những khó khăn lớn nhất của các hộ gia đình dântộcCờLao trong sản xuất, kinh doanh. - Quan hệ gia đình và xã hội. - Về giáo dục, y tế, văn hoá. 4 - Về môi trờng. 4. ý kiến đánh giá của ngời dân và cán bộ địa phơng về các chính sách tác động đến dântộcCờLao từ năm 1999-2005 5. Đội ngũ cán bộ là ngời dântộcCờLao trong hệ thống chính trị. 6. Tâm t, nguyện vọng của đồng bào dântộcCờ Lao. 7. Kiến nghị, đề xuất giải pháp về phát triển kinh tế xã hội vùng dântộcCờ Lao. 6. Bố cục của dự án Không kể phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo dự án gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dântộcCờ Lao. Phần thứ hai: Kết quả điềutracơbảndântộcCờ Lao. Phần thứ ba: Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng dântộcCờ Lao. 7. Các thành viên thực hiện dự án - TS. Lê Kim Khôi, Vụ trởng Vụ Kế hoạch- Tài chính, Chủ nhiệm dự án - CN. Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, th ký DA - KTS. Nguyễn Huy Tờng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - TS. Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Phạm Thị Kim Oanh, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ KHTC, thành viên - CN. Nguyễn Văn Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - KTS. Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên 5 - CN. Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN. Hoàng Đức Cơng, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - KS. Ma Trung Tỷ, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN. Phạm Bình Sơn, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN. Vũ Tuyết Nga, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN. Lê Thị Hờng, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - PGS. TS. Nguyễn Cúc, nguyên Giám đốc Học Viện Chính trị khu vực I - TS. Đoàn Minh Huấn, Trởng khoa Dântộc và tôn giáo, tín ngỡng, Học Viện Chính trị khu vực I. 6 Phần thứ nhất Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội vùng dântộcCờLao I. Địa bàn c trú, điều kiện tự nhiên 1. Địa bàn c trú ở Việt Nam dântộcCờlao là một trong những dântộccódân số ít. Hiện nay dântộcCờLao chỉ c trú ở tỉnh Hà Giang, tại 25 xã, phờng, thị trấn thuộc 7 huyện ( Hoàng Su Phì, Đồng Văn, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc, Bắc Quang và Quản Bạ); trong đó tập trung nhất tại 2 xã của 2 huyện là Hoàng Su Phì và Đồng Văn. Tại huyện Hoàng Su Phì, dântộcCờLao sống tập trung chủ yếu tại xã Túng Sán, còn một số rất ít sống tại thị trấn Vinh Quang. Tại huyện Đồng Văn, dântộcCờLao sống tập trung nhất tại xã Sính Lủng, ngoài ra còn sống rải rác tại các xã Phố Là, Đồng Văn, thị trấn Phố Bảng. Trong 7 huyện mà dântộcCờLao sinh sống, chỉ có huyện Bắc Quang là huyện miền núi, với tổng số xã là 31, trong đó có 5 xã vùng cao, 26 xã miền núi; 6 huyện còn lại đều là huyện vùng cao ( Hoàng Su Phì có 30 xã, trong đó có 27 xã vùng cao; 3 xã miền núi; Đồng Văn có 19 xã đều là xã vùng cao; Yên Minh có 16 xã đều là xã vùng cao; Vị Xuyên có 23 xã, trong đó có 16 xã vùng cao và 7 xã miền núi; Mèo Vạc có 16 xã đều là xã vùng cao; Quản Bạ có 12 xã đều là xã vùng cao). 2. Điều kiện tự nhiên Các xã, thôn nơi ngời CờLao sinh sống có độ dốc lớn, có núi đá tai mèo và núi đất ở độ cao trung bình 1.500m so với mặt nớc biển. Độ dốc bình quân 40 o , do địa hình phức tạp nên hạn chế việc khai hoang ruộng, nơng để sản xuất, giao thông đi lại khó khăn nên hạn chế việc tiếp xúc xã hội và giao lu kinh tế hàng hoá. Khí hậu ở vùng này rất khắc nghiệt, mùa hè ma nhiều, lợng 7 ma trung bình từ 200 mm trở lên, ở vùng đất phía tây dễ gây ra lũ quét, sạt lở đất rất nguy hiểm. Nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch cao. II. Kinh tế, văn hoá, x hội 1. Về kinh tế a/ Sản xuất và đời sống - Về sản xuất: Sản xuất của đồng bào dântộcCờLao chủ yếu là nông nghiệp. Trong trồng trọt: Độc canh. Cây trồng chính là lúa, ngô và một số loại nh rau, đậu, cây củ khác, năng suất thấp, phụ thuộc thiên nhiên, thời tiết, khí hậu. Năng suất lúa bình quân từ 35-40 tạ/ha, ngô bình quân từ 9-12 tạ/ha. Trong chăn nuôi: Chủ yếu 02 loại gia súc để lấy sức kéo và phân là trâu, bò, ngoài ra còn nuôi dê, lợn, gà phục vụ đời sống hàng ngày. - Về đời sống: Theo điềutra của BanDântộc Tôn giáo tỉnh năm 2005 cho thấy đời sống của đồng bào dântộcCờLao rất khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) vẫn còn cao ở các thôn tập trung, thờng bị thiếu lơng thực từ 2-3 tháng, số hộ khá chỉ chiếm 0,38%, số hộ trung bình chiếm 83,2%, số hộ nghèo chiếm 16,4%. ( Tổng số hộ điềutra là 262). b/ Cơ sở hạ tầng - Đờng giao thông ở các xã vùng dântộcCờLao sinh sống chỉ có đờng dân sinh loại đất, đá, rộng 2,5m, thiếu cống, cầu qua các khe suối nên đi lại khó khăn, nhất là mùa ma lũ; - Về điện: Theo số liệu điềutra 223/262 hộ cha có điện lới quốc gia để sử dụng, phần lớn các hộ dântộcCờLao cha có điện thắp sáng. 2. Văn hoá, xã hội a/ Về lịch sử tộc ngời, văn hoá, ngôn ngữ - Lịch sử tộc ngời: DântộcCờLao là một dântộc rất ít ngời ở Hà Giang ( năm 1999 có 1.865 ngời, trong đó nam 951 ngời, nữ 914 ngời). Đến tháng 12/2004 toàn tỉnh có 2.168 ngời, c trú chủ yếu ở xã Túng Sán huyện Hoàng Su Phì với 133 hộ 763 nhân khẩu; xã Sính Lủng huyện Đồng Văn với 108 hộ 165 nhân khẩu. 8 Theo tài liệu của một sĩ quan Pháp ( Lunetdel Jonquere và Boniaxi), dântộcCờLao xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX. Ngời CờLao tự nhận mình là ngời Thử, các học giả phơng Tây đều gọi dântộcCờLao là ngời Thử. Những năm 1970 của thế kỷ XX PGS. TS Nguyễn Văn Huy đã có nghiên cứu ngời CờLao ở Hoàng Su Phì và Đồng Văn. Theo kết quả nghiên cứu này ngời CờLaocó 03 nhóm tên gọi: Nhóm thứ nhất ở Hoàng Su Phì gọi là Voa Đề ( đỏ), nhóm thứ hai chủ yếu là ở Đồng Văn gọi là Tứ Đủ ( trắng), nhóm thứ ba ít dân số hơn sống xen kẽ với nhóm thứ hai gọi là Ho Ki ( xanh). Năm 1979 Nhà nớc Việt Nam thống nhất gọi là dântộcCờ Lao. Ngời CờLao ở Việt Nam có mối quan hệ thân tộc với dântộc Ngật Lão ở Trung Quốc c trú ở các tỉnh Quí Châu, Quảng Tây và Vân Nam. Ngời CờLao ở Hà Giang là một bộ phận của ngời Ngật Lão ở Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Quốc di c sang Việt Nam cách đây từ 120 đến 250 năm, nhóm ở Đồng Văn đến sớm hơn nhóm ở Hoàng Su Phì. - Về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán + Về ngôn ngữ: DântộcCờLao là một trong những dântộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ka- Đai, ngữ hệ Thái Ka Đai. Nhng tiếng nói, giao tiếp hiện nay của dântộcCờLao chủ yếu là tiếng của dântộc khác có số dân lớn hơn nh tiếng Mông ở Đồng Văn, tiếng dântộc Nùng ở Hoàng Su Phì. + Về trang phục: Trang phục của các nhóm CờLao đều thống nhất về kiểu dáng, màu sắc và chất liệu. Nam giới mặc đồ đen quần chân què lá toạ, áo bà ba xẻ ngực, cổ đứng có từ 3-4 túi. Phụ nữ CờLao xa kia mặc váy, nay chuyển sang mặc quần chân què, lá toạ nh phụ nữ Nùng hoặc Hoa. + Về thôn trại, nhà cửa: Ngời CờLao c trú thành thôn trại, là tập quán sống chính của dântộcCờ Lao, thờng ở thung lũng khô tựa lng vào sờn đồi, quay mặt ra ruộng nớc, đằng sau có đồi rừng rất thuận tiện cho sản xuất và đời sống. Mỗi thôn trại thờng từ 15-20 nóc nhà, ngày nay họ sống xen kẽ với các thôn của ngời Mông và ng ời Nùng. 9 Nhà cửa của ngời CờLaocó 02 loại: Nhà 02 tầng và nhà trệt, cả 2 loại nhà đều có 03 gian, không có chái, hai hồi đợc đắp kín lên tận nóc nhà, chỉ mở một số lỗ thông khói nhỏ. Qui hoạch các nhà trong thôn không theo hàng lối, thờng thay đổi lối đi qua mỗi vụ canh tác. + Về dòng họ, gia đình Dòng họ ngời CờLao là hình thức tông tộccổ truyền khép kín, tính theo dòng họ cha. Ngời CờLaocó các họ sau: Vần, Hồ, Sềnh, Chảo, Mìn, Cáo, Su, Chéng, Sáng, Lý. Sự cố kết trong dòng họ ngời CờLao không mang tính kinh tế xã hội mà mang tính tình cảm và tâm thức hớng về cội nguồn là chính. Gia đình ngời CờLao là loại gia đình nhỏ, phụ quyền một vợ, một chồng, gia đình bền vững, ít khí có vợ lẽ. Ngời đàn ông giữ vị trí chủ nhà, quyết định mọi công việc trong gia đình và giao tiếp xã hội. Hôn nhân xa kia theo chế độ nội hôn ngoại tộc, lấy ngời ngoài họ trong cùng một dân tộc. Cũng có tục bắt vợ trong trờng hợp họ yêu nhau nhng không đợc cha mẹ bên vợ đồng ý. Ngày nay đã có sự thay đổi lấy ngời ngoài dân tộc. Do có những thay đổi đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, kết hôn với ngời ngoài dântộc và giao lu văn hoá nên trang phục của dântộcCờLao bị mai một, tiếng nói, phong tục truyền thống của dântộc không giữ đợc. b/ Về giáo dục ở các thôn, bản đều có điểm trờng, đợc xây dựng bằng gỗ, ở một số ít thôn đợc xây nhà cấp 4 nhng đã xuống cấp. Tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học đợc đến trờng đạt khoảng trên 90% ( năm 1999 chỉ đạt trên 80%), và đang có chiều hớng tăng lên. Nhng, nhìn chung cang học lên càng cao thì học sinh bỏ học càng nhiều. c/ Về y tế Trạm y tế xã đợc xây dựng khá tốt, ở tất cả các xã, về cơbảncó thuốc chữa bệnh thông thờng cho nhân dân. Nhng tỉ lệ trẻ em mắc bệnh vẫn còn cao (khoảng 50%). Các bệnh thờng gặp ở trẻ em là hô hấp, tiêu chảy, sốt + [...]... ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và phát triển nòi giống của dântộcCờLao 10 Phần thứ hai Kết quả điều tracơbản dân tộccờLao I Địa bànđiềutra của dự án Dự án đã tiến hành điềutra tại địa bàn c trú tập trung nhất của cộng đồng dântộcCờLao tại 7 thôn của 2 xã thuộc 2 huyện của tỉnh Hà Giang với 243 hộ 1236 nhân khẩu - Tại huyện Đồng Văn: Điềutra tại 2 thôn Mã Chè, Cá Ha thuộc xã Sính Lủng xã vùng... của c dân trong xã Chính sự thuận lợi về tự nhiên đã tạo cho ngời CờLao ở Túng Sán có hoạt động kinh tế phong phú hơn ngời CờLao ở Sính Lủng, Đồng Văn 12 II Thực trạng kinh tế x hội và môi trờng vùng dântộcCờLao 1 Phân bố của dântộcCờLao trên địa bànđiềutra - Xã Sính Lủng, huyện Đồng Văn: 102 hộ, 515 nhân khẩu, chiếm khoảng 22% trong tổng số dântộcCờLao toàn tỉnh và chiếm khoảng 17% dân. .. trong những dântộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang, có qui mô nhỏ so với qui mô dân số toàn tỉnh nói chung và so với một số dântộc khác nh Tày, Nùng, Dao, Mông nói riêng Theo kết quả điềutradân số 1/4/1999, dântộcCờLaocó tổng số 1822 ngời, chiếm 0,30% tổng dân số toàn tỉnh Trong đó, nữ có 932 ngời, chiếm 51,15%, nam có 890 ngời, chiếm 48,85% tổng dân số Năm 2005 dân số dântộcCờLao toàn tỉnh là... tổng dân số toàn tỉnh, tăng 22,78% so với năm 1999 Thực tế cho thấy dân số dântộcCờLaocótốc độ phát triển chậm, chỉ chiếm 0,33% dân số toàn tỉnh và trong 6 năm ( 1999-2005) chỉ tăng đợc 415 ngời ( xem biểu 1) Biểu 1 Qui mô và tốc độ tăng dân số hàng năm của dântộcCờLao Năm Dân số dântộcCờ 1999 2001 2002 2003 2004 2005 1.822 2.086 2.136 2.164 2.168 2.237 0,30 0,33 0,33 0,33 0,32 0,33 Lao Tỉ... số dântộcCờLao toàn tỉnh và chiếm khoảng 31% dân số toàn xã Họ sống ở các thôn Tả Lèng, Chúng Phùng, Túng Quá Lìn, Tả Chải, Khu Chu Sán, Phì S, Hợp Nhất; tập trung nhiều nhất tại một số thôn nh Tả Chải ( 50 hộ, 263 nhân khẩu), thôn Khu Ch Sán ( 39 hộ, 233 nhân khẩu), thôn Phì S Chải ( 31 hộ, 176 nhân khẩu) 2 Dân số, lao động a/ Qui mô, cơ cấu và chất lợng dân số DântộcCờLao là một trong những dân. .. 500m2 3 1,2 500m2 trở lên 1 0,4 d Ao hồ Nguồn: Số liệu điều tra của dự án Từ kết quả điều tra trên cho thấy đất hiện có để sản xuất của đồng bào dântộcCờLao là thiếu, gần 80% ý kiến ngời dân đánh giá nh vậy ( xem biểu 6) Đây là vấn đề đặt ra cần quan tâm để tìm việc làm phi nông nghiệp cho đồng bào dântộcCờLao Biểu 6 ý kiến đánh giá của ngời dân về nhu cầu ruộng, nơng rẫy, rừng Đơn vị tính: Số... chất lợng học Tuy nhiên, ở hai trờng tiểu học Túng Sán và Sính Lủng vẫn cha có giáo viên là ngời dântộcCờLao Vì vậy cần phải tạo nguồn và đào tạo giáo viên tiểu học là ngời dântộcCờLao - Học sinh: Tại xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, số lợng học sinh dântộcCờLao ngày càng tăng so với học sinh các dântộc khác, từ vị trí thứ t 31/229 học sinh 35 ... Nguồn: Số liệu điềutra của dự án đ/ áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Thông qua hệ thống khuyến nông thôn bản, đồng bào dântộc nói chung, đồng bào dântộcCờLao nói riêng đã đợc hớng dẫn đa một số giống cây, con có năng suất cao vào sản xuất thành công: Giống lúa lai San Ưu, ngô lai CP 999, CP 888, đậu tơng DT 84, lúa thuần Trung Quốc, chè đặc sản San tuyết Đồng bào dântộcCờLao cũng đã... sản xuất - Sử dụng xe cơ giới Nguồn: Số liệu điều tra của dự án e/ Khó khăn lớn nhất của đồng bào dântộcCờLao trong sản xuất và đời sống - Đối với sản xuất: Đồng bào dântộcCờLao sinh sống ở vùng cao, nhiều núi đá, nhiều vực sâu, địa hình bị chia cắt mạnh nên giao thông, đi lại khó khăn nhất là vào mùa ma, ảnh hởng lớn đến việc giao thơng trong nội vùng và với ngoài vùng Điều này cho thấy nếu... 2,8 5 Thu nhập khác 15.386.770 0,9 - Tổng số hộ điềutra Ghi chú Nguồn: Số liệu điềutra của dự án Do điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của hai huyện Hoàng Su Phì và Đồng Văn có khác nhau, nên cơ cấu kinh tế ( thu nhập có khác nhau), rõ nét là ở huyện Đồng Văn đồng bào dântộcCờLao không có thu nhập từ nghề rừng ( xem biểu 9 và biểu10) Biểu 9 Cơ cấu kinh tế ở huyện Hoàng Su Phì Đơn vị: Đồng . dự án Điều tra, xây dựng bộ dữ liệu cơ bản về dân tộc Cờ Lao và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần phát triển dân tộc Cờ Lao. 3. Phạm vi và đối tợng điều tra - Phạm vi điều tra: Địa. kinh tế xã hội vùng dân tộc Cờ Lao. Phần thứ hai: Kết quả điều tra cơ bản dân tộc Cờ Lao. Phần thứ ba: Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc Cờ Lao. 7. Các thành. của dân tộc Cờ Lao. 11 Phần thứ hai Kết quả điều tra cơ bản dân tộc cờ Lao I. Địa bàn điều tra của dự án Dự án đã tiến hành điều tra