Mở rộng thêm về chế độ đẳng cấp Vác na Theo các nhà nghiên cứu, trước khi vào Ấn Độ, người A ri a vốn là những tộc người du mục – đang trong giai đoạn tan rã của thị tộc, trong xã hội đã xuất hiện các[.]
Mở rộng thêm chế độ đẳng cấp Vác-na - Theo nhà nghiên cứu, trước vào Ấn Độ, người A-ri-a vốn tộc người du mục – giai đoạn tan rã thị tộc, xã hội xuất tầng lớp làm cơng việc khác nhau: tăng lữ -vũ sĩ – bình dân Khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đẩy toàn người Đra-vi-đa xuống thân phận nô lệ phục vụ hầu hạ họ Sự phân biệt đẳng cấp vốn có từ trước, cộng thêm phân biệt chủng tộc, màu da, tạo hệ thống bốn đẳng cấp, gọi chế độ đẳng cấp Vácna - Ngoài ra, xã hội Ấn Độ người xuất thân thấp kém, gọi Pa-ri-a (người “không sờ mó”) Họ phải làm cơng việc bị coi không quét dọn rác rưởi, chôn cất xác chết, đao phủ… Họ phải sống thơn xóm vào thơn xóm vào ban ngày với dấu hiệu đặc biệt quần áo “Những người khơng sờ mó” khơng phép tới gần giếng nước chung xóm Họ phải ăn thức ăn đựng bát đĩa vỡ, phải dùng đồ đạc mà người khác bỏ L?p Lời giải hay Ngữ văn Tra điểmTrắc nghiệm Online bình lê Trang chủ Lời giải hay Ngữ văn Tra điểm Trắc nghiệm Online Trang chủ Soạn Lịch Sử Lớp 6 Soạn Lịch sử : Ấn Độ cổ đại (Chân trời sáng tạo) SOẠN LỊCH SỬ BÀI : ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Hướng dẫn soạn sử trang 41 sgk Chân trời sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi kiến thức tìm hiểu hình thành văn minh Ấn Độ, thể chế xã hội thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại MỤC LỤC NỘI DUNG Trả lời câu hỏi phần kiến thức 1.1 Câu hỏi trang 41 1.2 Câu hỏi trang 42 1.3 Câu hỏi trang 43 Luyện tập vận dụng 2.1 Câu hỏi luyện tập 2.2 Câu hỏi luyện tập 2.3 Câu hỏi vận dụng Tài liệu hướng dẫn soạn bài 8 trang 41 sgk Lịch sử địa lí 6 theo chương trình SGK bộ Chân trời sáng tạo giúp em tìm hiểu kỹ văn minh Ấn Độ: điều kiện hình thành, chế độ xã hội nhà nước và thành tựu văn hóa chủ yếu Ai Cập cổ đại Mục tiêu cần đạt: Trình bày điều kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng tới hình thành văn minh Ấn Độ Nắm chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại Biết thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại I. TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN KIẾN THỨC MỚI BÀI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Nội dung phần câu hỏi kiến thức 7 soạn sử sgk Chân trời sáng tạo gồm có câu hỏi đây: 1. CÂU HỎI TRANG 41 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điều kiện tự nhiên vùng lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ? Quan sát lược đồ 8.1, em cho biết sông Ấn chảy qua quốc gia ngày nay? Gợi ý trả lời: Hình 8.1 Lược đồ Ấn Độ cổ đại Những điều kiện tự nhiên vùng lưu vực sông Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ: - Ba mặt giáp biển, nằm trục đường biển từ tây sang đơng - Phía bắc bao bọc dãy núi Hi-ma-lay-a - Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn Nam Ấn - Ở sông Ấn chịu khí hậu khơ nóng, mưa tác động sa mạc - Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều tác động gió mùa khơng có sa mạc Quan sát lược đồ 8.1 ta thấy: Sông Ấn chảy qua quốc gia ngày như Pa-ki-xtan, Ấn Độ 2. CÂU HỎI TRANG 42 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại phân chia dựa sở nào? Qua sơ đồ 8.2, em cho biết đẳng cấp có vị cao đẳng cấp có vị thấp nhất? Gợi ý trả lời: Hình 8.2 Sơ đồ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại Chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại phân chia dựa phân biệt chủng tộc: - Bra-man (tăng nữ) - Ksa-tri-a (quý tộc, chiến binh) - Va-si-a (nông dân, thương nhân, thợ thủ công) - Su-đra (những người thấp xã hội) Qua quan sát sơ đồ ta thấy đẳng cấp Brahman (tầng lớp tăng lữ, quý tộc) có vị cao nhất, đẳng cấp Su-dra tầng lớp có vị thấp 3. CÂU HỎI TRANG 43 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Em nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại Theo em tôn giáo Ấn Độ chủ trương người bình đẳng? Em cho ví dụ phép tốn có sử dụng thành tựu số Ấn Độ cổ đại Gợi ý trả lời: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại là: - Tôn giáo: Ấn Độ nơi khởi phát tơn giáo, hai tơn giáo Hinđu Phật giáo - Chữ viết văn học: + Người Ấn Độ sáng tạo chữ viết từ sớm, phổ biến chữ Phạn + Văn học Ấn Độ phong phú nhiều thể loại, tiêu biểu sử thi - Khoa học tự nhiên: + Toán học bật với số từ đến + Biết sử dụng thuốc tê, thuốc gây mê phẫu thuật, sử dụng thảo mộc để chữa bệnh - Kiến trúc điêu khắc: + Cơng trình kiến trúc Hinđu giáo Phật giáo đồ sộ, xây dựng nhiều nơi chùa hang A-gian-ta đại bảo tháp San-chi Phật giáo Ấn Độ theo chủ trương người bình đẳng Ví dụ phép tốn có sử dụng thành tựu số Ấn Độ cổ đại như: 9x0=0 + - = = 9 II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Cùng củng cố lại nội dung kiến thức qua số câu hỏi luyện tập vận dụng tổng hợp đây: 1. CÂU HỎI LUYỆN TẬP TRANG 45 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Tại cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống nhiều vùng Bắc Ấn? Gợi ý trả lời: Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống nhiều vùng Bắc Ấn khu vực có đồng sơng Ấn sơng Hằng với nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp với hai ngành trồng trọt chăn nuôi 2. CÂU HỎI LUYỆN TẬP TRANG 45 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Sự phân hóa xã hội Ấn Độ cổ đại biểu nào? Gợi ý trả lời: Biểu phân hóa xã hội Ấn Độ cổ đại: - Người khác đẳng cấp không kết hôn với - Người thuộc đẳng cấp phải tơn kính người thuộc đẳng cấp 3. CÂU HỎI VẬN DỤNG TRANG 45 SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Viết đoạn văn ngắn mô tả thành tựu văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam Gợi ý trả lời: Học sinh tự làm, đọc tham khảo mẫu đoạn văn đây: Một thành tựu văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam Phật giáo Phật giáo răn dạy luật nhân quả, cách sống tốt, khuyên răn người ta không làm việc xấu chủ chương tất người sống bình đẳng Chính nét đẹp văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm nước ta Hiện có di tích cho thấy rõ ràng tồn Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Chăm-pa cổ, cơng trình kiến trúc vĩ đại tồn đến ngày -/Các em vừa tham khảo nội dung chi tiết hướng dẫn soạn sử 8: Ấn Độ cổ đại thuộc sách giáo khoa Chân trời sáng tạo. Hi vọng tài liệu giúp các em có thể hiểu nắm chắc nội dung học thông qua lời giải chi tiết cụ thể Chúc em học tốt ! Bạn cịn vấn đề băn khoăn? Cập nhật ngày 24/09/2021 - Tác giả: Tâm Phương Vui lòng cung cấp thêm thông tin để giúp bạn Hủy Gửi TẢI VỀ soan su bai an co dai sgk chan troi sang tao (phien ban doc) soan su bai an co dai sgk chan troi sang tao (phien ban pdf) CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM Soạn Lịch sử : Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII (Chân trời sáng tạo) Soạn Lịch sử : Lưỡng Hà cổ đại (Chân trời sáng tạo) Soạn Lịch sử Chân trời sáng tạo năm 2021 - 2022 Soạn Lịch sử Cánh diều năm 2021 - 2022 Soạn Lịch sử Kết nối tri thức với sống năm 2021 - 2022 Giải tập Mơn Văn Mơn Anh Mơn Tốn Mơn Hóa Phân tích Tây Tiến Phân tích Việt Bắc Tranh tơ màu Tả phượng About us on about.me Chủ đề bật Bài văn tả mẹ Tả mèo Phân tích Người lái đị sơng Đà Phân tích thơ Tỏ lịng Phân tích thơ Cảnh ngày hè Phân tích Hai đứa trẻ Phân tích nhân vật Huấn Cao Định hướng nghề nghiệp Soạn văn Soạn văn Cánh diều Soạn văn Chân trời Soạn văn Kết nối Đọc Tài Liệu Blog's Ketqua net XSMB Liên hệ https://doctailieu.com 82 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, Hà Nội doctailieu.com@gmail.com Giới thiệu | Điều khoản sử dụng Giáo án Lịch sử - sách Kết nối tri thức với sống 8: Ấn Độ cổ đại Giáo án soạn chi tiết, phân bổ tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 Bộ giáo dục đào tạo Thầy giáo tham khảo Hi vọng, mẫu giáo án mang đến hữu ích dạy quý thầy cô Xem đầy đủ Giáo án lịch sử sách kết nối tri thức sống Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt Nêu nét điều kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ Trình bày đặc điểm chế độ xã hội Ấn Độ thời cổ đại Nhận biết thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ đại Năng lực Năng lực c Năng lực riêng: Đọc thông tin quan trọng lược đổ Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất Video số nội dung học Đối với học sinh Tranh ảnh, - GV yêu cầu HS quan sát Hình trả lời câu hỏi sgk trang 34: Tắm nước sông Hằng (Cum Me-la) lễ hội tôn giáo cô lớn giới tục cổ xưa vì: nghi lễ tôn giáo thiêng liêng, người Ấn tin tắm nước sơng Hằng tội lỗi họ gột rửa + Sông Hằng sông Ấn sông lớn giới, Ấn Độ phù sa màu mỡ hai sông bồi tụ + Cư dân cổ đại nơi đóng góp cho nhân loại: biểu tượng cột đá A-so-ca – đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ cổ đại - GV đặt vấn đề: Lễ hội tắm nước sơng Hằng có nguồn gốc từ xa xưa, ngày trì lễ hội tơn giáo lớn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết kết hợp, giới thiệu vị trí địa lý Ấn Độ cổ đại lược đồ; nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên, phân tích tác động điều kiện tự tới hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại 2 Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Điều kiện tự nhiên - GV u cầu HS khai thác thơng tin Hình Lược đồ Ấn Độ cổ đại nội dung mục Điều kiện tự nhiên trang 34,35 - GV chia nhóm HS yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 35: Khai thác lược đồ thông tin mục 1, cho biết nét điều kiên tự nhiên lưu vực sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ - Vị trí địa lí: bán đảo Nam Á, có ba mặt giáp biển, nằm trục đường biển từ Tây sang Đơng Phía bắc bao bọc dãy Hi-ma-lay-a - vòng cung khống lồ - Địa hình: + Ấn Độ có đồng sơng Ấn, sơng Hằng lớn vào loại bậc giới, phù sa màu mỡ hai sông bồi tụ + Miền Trung miền Nam cao nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn + Vùng cực Nam đọc hai bờ ven biển đồng nhỏ hẹp - GV cho nhóm quan sát tiếp lược đồ yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Khí hậu: Lưu vực sơng Ấn khí hậu khơ nóng, mưa Ở lưu vực sơng Hằng có gió mùa nên lượng mưa nhiều + Hãy xác định lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm quốc gia nay? - Hiện nay, lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm quốc gia: Ấn Độ, Băng-la-đét, Nê-pan, Bu-tan, Pa-ki-xtan, Ápga-nít-xtan + Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có điểm giống khác so với Ấn Độ Lưỡng Hà cổ đại? - Điểm giống khác điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại so với Ấn Độ Lưỡng Hà cổ đại: + Giống nhau: Đều có dịng sơng lớn (sơng Nin, sơng Ti-gơ-rơ, sông Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên đồng rộng lớn + Khác nhau: · Lãnh thổ Ấn Độ thời cổ đại vùng rộng lớn · Ấn Độ có địa hình khí hậu khác miền · Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trục đường biển từ Tây sang Đông Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện HS đại diện đứng dậy trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu trả lời chế độ đẳng cấp Vác-na là trả lời cho câu hỏi điểm chế độ xã hội Ấn Độ Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 4 Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại - GV yêu cầu HS khai thác thơng tin Hình Sơ đồ chế độ đẳng cấp Vác-na nội dung mục Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại sgk trang 36 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk trang 36: Nêu điểm chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại - Những điểm chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại: + Khoảng năm 2500 TCN, người địa Đa- va xây dựng thành thị dọc theo hai bên bờ sông Ấn + Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa biến họ thành đẳng cấp thứ tư hệ thống bốn đẳng cấp (dựa phân biệt chủng tộc màu da) Chế độ gọi chế độ đẳng cấp Vác-na: · Đẳng cấp thứ Brahman tức Bà-la-môn, gồm người da trắng tăng lữ (q tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-mơn), họ chúa tể, có địa vị cao · Đẳng cấp thứ hai Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương cơng vũ sĩ, làm vua thứ quan lại · Đẳng cấp thứ ba Vaicya gồm đại đa số nông dân, thợ thủ công thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman Kcatrya · Đẳng cấp thứ tư Cudra gồm đại phận cư dân địa bị chinh phục, nhiều người nô lệ, kẻ tớ làm thuê làm mướn - Sự phân chia xã hội theo đẳng cấp Vác-na: + Chế độ đẳng cấp Vác-na hệ thống quan hệ phân biệt màu da, chủng tộc hà khắc bất công, tạo vết rạn nứt sâu sắc xã hội Ấn Độ cổ đại Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định - Sau HS trả lời, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét phân chia xã hội theo đẳng cấp Vác-na? + Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bà-la-mơn đầu TNK I TCN Việc phân chia xã hội tạo thành tập đồn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp cịn tồn dai dẳng tới tận ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng dậy trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Trên phần giáo án Giáo án tải có đầy đủ nội dung Xem đầy đủ Giáo án lịch sử sách kết nối tri thức sống