SKKN: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường THPT 123

21 962 0
SKKN: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường THPT 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường THPT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT PHẦN I- MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Ngày nay tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Khoa học máy tính đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh chóng và xâm nhập ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội, quản Nhà Nước, quản doanh nghiệp. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản lý. Tin học hóa trong quản đã giúp cho các nhà quản điều hành công việc một cách khoa học, chính xác, hiệu quả. Quản thư viện là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức. Quản thư viện đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi chính xác một số lượng sách báo rất lớn, thuộc nhiều loại, đối tượng phục vụ của thư viện lại rất đa dạng. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quảnthư viện là một yêu cầu tất yếu. Muốn quản tốt cần có được các phần mềm tốt, phần mềm phải đảm bảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng thích hợp nhiều tiện ích. Cần phải hiểu rõ và nắm bắt được các công việc của quản thư viện, phân tích hệ thống quản thư viện theo đúng yêu cầu, cuối cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng đã chỉ rõ ở bước phân tích hệ thống. Vì vậy, chương trình quảnthư viện sẽ giúp cho các thủ thư đỡ mất công tìm kiếm thủ công trong mớ tài liệu đồ sộ, giúp việc quản lí sách và độc giả dễ dàng, thuận tiện hơn. Do đó, tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT”. Do trong khuôn khổ thời gian có hạn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế. Nên tôi rất mong được sự góp ý của quý thầy cô đồng nghiệp để chương trình của tôi hoàn thiện hơn và được ứng dụng trong thực tế. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1. Xây dựng phần mềm phục vụ cho công việc quản sách, công việc mượn và trả sách của độc giả (học sinh) trong thư viện. 2. Tạo ra công cụ hỗ trợ cho bộ phận Thủ thư của thư viện có thể làm việc chính xác, nhanh chóng và hiệu quả hơn. III. Nhiệm vụ nghiên cứu Tạo một chương trình Quản Thư viện để việc quản và hoạt động của Thư viện có hiệu quả hơn. IV. Đối tượng nghiên cứu Một số chức năng quảnthư viện Trường THPT Trấn Biên. V. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu và các Website liên quan đến đề tài. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát, điều tra; + Tổng kết kinh nghiệm quảnthư viện của các đơn vị. - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Lập bảng biểu, sơ đồ, thống kê … PHẦN II - NỘI DUNG I. PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI - Các hoạt động trong công việc quản của thư viện:  Quản sách Quản sách nhập vào thư viện: Sách nhập phải có mã sách, tên sách, số lượng, đơn giá và phải đúng chính xác và không được trùng lặp Việc quản sách này phải được in báo cáo định kỳ  Quản sách cho mượn Ghi nhận ngày tháng mượn và trả sách Tính ngày mượn để in ra báo cáo độc giả chưa trả sách  Quản danh mục Cập nhập danh mục Sách Cập nhập danh mục NXB Cập nhập danh mục tác giả Xem danh sách các danh mục  Thống kê chi tiết Thống kê các cuốn sách có trong thư viện Danh sách độc giả mượn trong tháng Thống kê độc giả còn thiếu sách II. MÔ TẢ HỆ THỐNG 1. Nghiên cứu hiện trạng: Hệ thống quản thư viện bằng thủ công với nhiều nhược điểm: quản trên giấy tờ, thao tác quản chưa nhanh.  Lập thẻ độc giả   Quản sách  Quản mượn – trả sách  Lập báo cáo thống kê THẺ ĐỘC GIẢ Mã số độc giả: Họ tên: Ngày sinh: Nơi sinh: Khóa: Lớp: Ngày. . .tháng. . năm . . . . QUẢN SÁCH Mã số sách: Nhan đề: Số trang: Số lượng: Năm xuất bản: Mã NXB: Mã tác giả: Mã danh mục: Giá tiền : PHIẾU MƯỢN SÁCH Số phiếu mượn:. . . . . . . . Mã số độc giả: Họ và tên: Ngày sinh: Lớp: Ngày mượn : Ngày trả: Đã trả :  Stt Mã s ố sách Tên sách Tác gi ả Mã lo ại 1 2 2. Phân tích tổng hợp điều tra: 2. Nhiệm vụ của hệ thống Thư viện trường gồm 4 nhiệm vụ chính sau: Quản sách Quản độc giả Quản việc mượn- trả sách Quản thông kê BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH SÁCH Tháng /20 Mã sách Tên sách NXB Tác giả Số lượng Danh mục Ngày tháng năm 20 Người báo cáo BÁO CÁO VỀ ĐỘC GIẢ NỢ SÁCH Tháng /20 Mã độc giả Tên độc giả Ngáy sinh Lớp Ghi chú Ngày tháng năm 20 Người báo cáo III. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP 1- Dữ liệu nạp vào hệ thống  Thông tin về độc giả (mã thẻ, họ tên, năm sinh, tên lớp )  Thông tin về sách có trong thư viện (mã sách, tên sách, NXB, tác giả )  Thông tin về phiếu mượn (mã phiếu, tên sách mượn, tổng số sách mượn, tên độc giả, thời gian mượn, thời gian trả ) 2- Dữ liệu tính toán  Tính được tổng số sách (danh mục) trong thư viện  Tính số lượng độc giả mượn sách (trong ngày, tuần, tháng, năm )  Tính được số lượng sách độc giả đã mượn (trong ngày, tuần, tháng, năm )  Tính được số lượng sách còn lại (trong ngày, tuần, tháng, năm )  Tính được loại sách độc giả mượn nhiều nhất (trong tuần, tháng, năm ) 3- Dữ liệu đưa ra  Thông tin về phiếu mượn  Bảng thống kê sách  Thống kê những độc giả mượn sách quá thời hạn  Giới hạn số lượng sách độc giả được mượn một lần. 4- Mệnh đề điều kiện  Tính số lượng độc giả mượn sách: bằng tổng số phiếu mượn  Tính số lượng sách độc giả mượn: tổng số lượng sách trong phiếu mượn  Tính số lượng sách còn lại: bằng tổng số sách trong thư viện trừ tổng số sách đã mượn  Thống kê độc giả mượn sách quá thời hạn: điều kiện ngày trả nhỏ hơn ngày hiện tại  Giới hạn số lượng sách độc giả được mượn trong 1 phiếu mượn: tổng số sách trong phiếu mượn nhỏ hơn max (max=5). IV. THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 1. Mô hình Thực thể - Thực thể DOCGIA : Mỗi thực thể tượng trưng cho một độc giả trong quy trình mượn trả sách ở thư viện. Các thuộc tính: Mã độc giả, Tên độc giả, Mã khoa học, Lớp, Ngày sinh, Nơi sinh - Thực thể DANHMUC : Mỗi thực thể tượng trưng cho một loại sách, các thuộc tính : Mã danh mục, Tên danh mục - Thực thể PHIEUMUON : Mỗi thực thể đặc trưng cho một phiếu mượn. Các thuộc tính : Mã phiếu mượn, Mã độc giả, Mã sách, Ngày mượn, Ngày trả, Đã trả. - Thực thể SACH : Mỗi thực thể tượng trưng cho một cuốn sách. Các thuộc tính : Mã sách, Mã danh mục, Mã nxb, Mã tác giả, Tên sách, Số trang, Năm xb, Số lượng, Giá tiền - Thực thể NXB : Mỗi thực thể tượng trưng cho một NXB. Các thuộc tính : Mã nxb, Tên NXB, Địa chỉ, Điện thoại - Thực thể TACGIA : Mỗi thực thể tượng trưng cho một tác giả. Các thuộc tính : Mã tác giả, Tên tác giả - Thực thể KHOAHOC : Mỗi thực thể tượng trưng cho một khóa học. Các thuộc tính : Mã khóa học, Tên khóa học 2. Mô hình thực thể kết hợp Sau khi phân tích hiện trạng hệ thống dựa vào các Thẻ quản sách, Thẻ độc giả, Phiếu mượn sách, và từ những công việc thực tế trong hệ thống quản thư viện, ta phát hiện được các thực thể và các mối liên kết giữa các thực thể này trong hệ thống quản thư viện. Ở mức khái niệm, ta thể hiện các thực thể và các mối liên kết qua mô hình dữ liệu mức khái niệm như sau: DOCGIA SACH (1,1) (1,n) (1,n) (1,1) (1,n) (1,1) (1,1) (1,n) MADOCGIA TENDOCGIA MAKH LOP NGAYSINH NOISINH Thuộc MASACH MADANHMUC MANXB MATG TENSACH SOTRANG NAMXB SOLUONG GIATIEN MANXB TENNXB DIACHI DIENTHOAI MAKH TENKH KHOAHOC NXB MATG TENTG TACGIA MAPHIEUMUON MADOCGIA MASACH NGAYMUON NGAYTRA DATRA PHIEUMUON Đăng kí Viết bởi Thuộc Nhập MADANHMUC TENDANHMUC DANHMUC Thuộc (1,5) (1,n) (1,n) (1,1)  Mô tả thực thể Thực thể SACH Tên thực thể: SACH STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu DL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 MASACH MADANHMUC MANXB MATG TENSACH SOTRANG NAMXB SOLUONG GIATIEN Mã số sách Mã danh mục Mã NXB Mã tác giả Tên của cuốn sách Số trang của một cuốn sách Năm xuất bản Số lượng mỗi cuốn sách Giá tiền Text Text Text Text Text Number Number Number Currency Thực thể TACGIA Tên thực thể: TACGIA STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu DL 1 2 MATG TENTG Mã số tác giả Tên tác giả Text Text Thực thể NXB Tên thực thể: NXB STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu DL 1 2 3 4 MANXB TENNXB DIACHI DIENTHOAI Mã số nhà xuất bản Tên nhà xuất bản Địa chỉ Điện thoại Text Text Text Number Thực thể DANHMUC Tên thực thể: DANHMUC STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu DL 1 2 MADANHMUC TENDANHMUC Mã số phân loại danh mục sách Tên loại danh mục Text Text Thực thể DOCGIA Tên thực thể: DOCGIA STT Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu DL 1 2 3 4 5 6 MADOCGIA TENDOCGIA MAKHOAHOC LOP NGAYSINH NOISINH Mã số độc giả Họ và tên độc giả Mã khóa học của độc giả Lớp Ngày sinh Nơi sinh Text Text Text Text Date/Time Text [...]... hình chính: Màn hình quản sách: Màn hình quản độc giả: Màn hình quản danh mục sách: Màn hình quản tác giả: Màn hình quản nhà xuất bản: Màn hình quản khóa học Màn hình quản mượn sách Màn hình quản phiếu mượn Màn hình quản danh sách mượn Màn hình quản thống kê  Màn hình tìm kiếm PHẦN III-KẾT LUẬN I Những kết quả đã đạt được  Hỗ trợ cho Thư viện Biên mục sách một... năng: Quản thư viện Điều hành Cập nhập sách Xử tài liệu Làm phiếu mượn Mượn – trả sách Nhận, xử yêu cầu Làm thẻ độc giả Thống kê tình hình Xác nhận mượn – trả Tổng hợp – báo cáo Quản DMục Tổng hợp – báo cáo Quản NXB Quản tác giả b Chức năng - Đăng nhập: Có thể thay đổi và thêm tài khoản người sử dụng trong bảng T_acc - Quản chung: + Quản sách: Cập nhật thông tin về sách + Quản lý. .. trợ Thư viện in phiếu phân loại phân loại, In thẻ bạn đọc, thống kê báo cáo với một số các biểu mẫu theo yêu cầu  Quản Bạn đọc và sách theo mã quy định  Hỗ trợ cho Bạn đọc tra cứu sách trên máy tính trước khi mượn, đỡ mất thời gian chờ đợi II Khả năng ứng dụng của đề tài  Có thể ứng dụng trong quản thư viện trong các trường THPT  Hệ thống các chức năng thông dụng trong công việc thư viện, quản. .. Cập nhật thông tin về sách + Quản độc giả: Cập nhật thông tin về độc giả + Quản danh mục sách: cập nhật thông tin về danh mục sách + Quản tác giả: Cập nhật thông tin về tác giả + Quản nhà xuất bản: Cập nhật thông tin về các nhà xuất bản + Quản khóa học: Cập nhật thông tin về các khóa học của độc giả - Quản mượn sách: Danh sách độc giả mượn, các báo cáo thống kê - Tìm kiếm: sách, độc... chưa Kiểu DL Text Text Text Date/Time Date/Time Yes/No 3 Mô hình dữ liệu mức Logic Từ kết quả của quá trình phân tích hệ thống như trên, đến đây ta có thể đưa ra mô hình dữ liệu mức logic Mô hình này mô tả cụ thể, thực tế việc tổ chức vật dữ liệu của cơ sở dữ liệu trong hệ thống Toàn bộ mô hình sẽ được trình bày như sau: SACH (MASACH, MADANHMUC, MATG, MANXB,TENSACH, SOTRANG, NAMXB , SOLUONG, GIATIEN... chức năng thông dụng trong công việc thư viện, quản độc giả và sách một cách thuận tiện và hiệu quả III Những hạn chế của đề tài Do thời gian thực hiện đề tài khá ngắn với một khối lượng công việc nhiều, hơn nữa do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài còn có phần hạn chế - Chỉ mới thực hiện được một số chức năng cơ bản nhất của đơn vị trường - Khả năng thâm nhập thực tế còn chưa cao để... nghiên cứu tiếp theo của đề tài này Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình MS Access 2000 của tác giả Nguyễn Sơn Hải 2 Website: http://thuthuataccess.com 3 Bài giảng lập trình VBA của tác giả Phạm Thị Kim Ngoan NGƯỜI THỰC HIỆN Đỗ Thị Thúy Ngần

Ngày đăng: 13/05/2014, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan