TOAÙN TUẦN 27 Thứ hai,ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tieát 131 TOAÙN LUYEÄN TAÄP (Trang 139 ) I Muïc tieâu Bieát tính vaän toác cuûa chuyeån ñoäng ñeàu Thöïc haønh tính vaän toác theo caùc ñôn vò ño khaùc n[.]
TUẦN 27 Tieát 131 : Thứ hai,ngày 18 tháng năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP (Trang :139 ) I Mục tiêu: -Biết tính vận tốc chuyển động Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác -Bài tập cần làm : 1,2,3 II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: -Cho HS nhắc lại công thức tính vận tốc chuyển động -Cho HS chữa trang 139 -> giáo viên kiểm tra làm HS - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: “Luyện tập” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS nêu cách tính -> Giáo viên lưu ý đơn vị vận tốc m/ phút -Cho HS làm vào vở,giáo viên chấm chữa cho HS Bài 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - V=S/ t (HSTBY) - 1HS lên bảng chữa (HSKG) -Nghe - Học sinh đọc đề.(HSTBY) - Lấy quảng đường chia cho thời gian (HSTBY) -HS làm vào chữa (HSTBY) Giải Vận tốc chạy đà điểu 5250:5= (m/phút ) Đáp số:1050 m/phút -Đọc yêu cầu tập (HSTBY) -Làm mẫu cột đầu :Nêu cách giải mẫu lấy 130:4 (HSKG) -Cho HS đọc yêu cầu -HS làm vào SGK tập -Nêu kết giải -Yêu cầu HS giỏi làm thích cách làm mẫu (HSKG) -Cho HS làm theo cặp vào SGK bút chì - -> Giáo viên nhận xét chốt lại :Lưu ý phần đơn vị vận tốc Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Giáo viên gợi ý HS tóm tắt -Đọc yêu cầu tập (HSTBY) -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng (HSKG) -Thi làm theo nhóm -Treo bảng nhóm nêu nhận xét Giải Quãng đường người ô tô : 25 - = 20 ( km) Thời gian người ô tô : 0, hay 1/ Vận tốc ô tô : 20 : 0,5 = 40 (km/ giờ) hay 20 : 1/ = 40 (km/ giờ) - Cho HS thi đua làm vào bảng nhóm - >Giáo viên nhận xét,tuyên dương nhóm làm tốt nhanh => Chốt công thức cho HS ghi nhớ: Nêu công thức áp dụng t = t đến – t khởi hành – t nghỉ Đại diện HS thi đua giải v = S : t toán Hoạt động 2: Củng cố - Cho HS thi đua giải -Nghe VBT -> Nhận xét,tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Làm 4/ 140 - Chuẩn bị: “Qũang đường” - Nhận xét tiết học -Thứ hai,ngày 18 tháng năm 2013 Tiết 27 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu: -Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em -Nêu biểu cùa hòa bình sống ngày -Yêu hòa bình,tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường địa phương tổ chức (HSKG) -Biết ý nghóa hóa bình ,biết trẻ em có quyền sống hòa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả (HSKG) II Chuẩn bị: - Giấy,màu vẽ - HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Em yêu hoà bình” (Tiết ) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, cần phải làm gì? - Nhận xét Giới thiệu mới: “Em yêu hoà bình.”(Tiết 2) Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm (BT , SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? Kết luận : + Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - học sinh đọc - HS trả lời -Nghe - HS giới thiệu tranh , ảnh , báo sưu tầm - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Các nhóm vẽ tranh chiến tranh + Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình” - GV chia nhóm hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình” - GV gợi ý : + Rễ hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tình yêu hoà bình sinh hoạt ngày + Hoa, điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung Kết luận: Hoà bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hoà bình, người cần phải thể tinh thần hoà bình cách sống ứng xử ngày; đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Hoạt động 4: Củng cố - Qua hoạt động trên, em rút học gì? Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm - >Các nhóm khác nhận xét - Phải biết bảo vệ hòa bình chống chiến tranh -Nghe -Thứ hai,ngày 18 tháng năm 2013 Tieát 53 : TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ I Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào -Hiểu ý nghóa:Ca ngợi biết ơn nghệ só làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Giáo viên kiểm tra – học sinh + Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Hội thi tổ chức nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu mới: “Tranh làng Hồ.” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu tranh - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -HS đọc trả lời câu hỏi +(HSTBY) +(HSKG) - Học sinh lắng nghe -Đọc to (HSKG) -Quan sát -Đánh dấu đoạn : - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi - Đoạn 2: Yêu mến …mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại -Đọc nối tiếp đoạn (HSKG) -> (HSTBY) -Đọc theo nhóm -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -> -Nghe Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cách phát âm giúp HS - Học sinh đọc đoạn hiểu nghóa từ + Là loại tranh dân gian -Cho HS luyện đọc theo nhóm người làng Đông Hồ … vẽ.(HSKG) -Giáo viên đọc diễn cảm +Tranh lợn, gà, chuột, toàn ếch …(HSTBY) Hoạt động 2: Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn +Tranh làng Hồ loại tranh nào? +Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ sống làng quê VN +Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt? - Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi: - Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn khâm phục tác giả nghệ só vẽ tranh làng Hồ? +Vì tác giả khâm phục nghệ só dân gian làng Hồ? - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ só dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào - Thi đua dãy +Màu hoa chanh đen lónh thứ màu đen VN …hội hoạ VN.(HSTBY) - học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi + Từ ngày tuổi thích tranh làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ só tạo hình nhân dân.(HSKG) +Vì họ vẽ tranh gần gũi với sống người, kó thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc sắc.(HSKG) => rút nội dung:Ca ngợi biết ơn nghệ só làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo -Nghe -HS luyện thi đua đọc lại (HSKG) ->(HSTBY) -Nghe -Nêu nội dung - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, … -Nghe - Giáo viên nhận xét + tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS nêu lại nội dung - Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: “Đất nước” - Nhận xét tiết học Thứ ba,ngày 19 tháng năm 2013 Tiết 27 : CHÍNH TẢ CỬA SÔNG I Mục tiêu: -Nhớ viết tả khổ thơ cuối cửa sông (Bài viết không mắc lỗi) -Tìm tên riêng đoạn trích SGK,của cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí nước (BT2) II Chuẩn bị: + GV: , bảng phụ + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G Khởi động: Bài cũ: -Cho HS viết lại từ sai nhiều tả trước - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: cửa sông Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết -Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS đọc đoạn văn cần viết tả -Cho HS đọc thầm ý từ dễ viết sai -Yêu cầu HS nêu từ khó viết tả -> Giáo viên chốt lại từ khó cho HS luyện viết bảng -Yêu cầu HS viết vào vở-> nhắc HS ý tư ngồi viết -> Giáo viên chấm 5-7 tập chữa cho HS -Điều tra số lỗi HS ( Giáo viên nhớ lỗi HS lớp viết sai nhiều nhất) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề thực theo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên bảng,các HS khác viết vào bảng (HSTBY) -Nghe -Đọc yêu cầu tập (HSTBY) - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn cần viết (HSTBY) -Hs mở SGK đọc thầm -Nêu từ khó viết (HSTBY) -Luyện viết vào bảng - Học sinh viết tả - Đổi soát lỗi -Nêu số lỗi (HSTBY) - học sinh đọc yêu cầu tập, yêu cầu đề - Cho HS làm việc theo cặp - Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh sống không thuộc nhóm tên riêng nước Hoạt động 3: Củng cố -Cho HS viết bảng từ sai nhiều tả -> Chữa cho HS Tổng kết - dặn dò: - Xem lại học - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra” - Nhận xét tiết học - Học sinh làm việc theo cặp -HS nêu ý kiến :Tên người:Cri-xto-phôtô,Côlôm-bô,A-mê-ri-gô,Vexpu-xi…… Tên địa lí:I-ta-li-a,Lo-ren,… -Viết bảng -Nghe -Thứ ba,ngày 19 tháng năm 2013 Tieát 53 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu: -Mở rộng,hệ thống hóa vốn từ truyền thống câu tục ngữ,ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1 ;điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao,tục ngữ(BT2) -Thuộc số câu tục ngữ,ca dao BT1,BT2(HSKG) II Chuẩn bị: bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu -HS đọc đoạn văn -Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – học sinh làm tập Giới thiệu mới: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống.” Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề -Cho HS trao đổi theo nhóm đôi để làm -> Giáo viên chốt lại -Đọc yêu cầu tập (HSTBY) -Làm theo nhóm đôi -Chữa bài:b.Tay làm hàm nhai,tay quay miệng trễ/có công mày sắc có ngày nên kim,… c.Khôn ngoan đối đáp người gà mẹ hoài đá nhau,một …núi cao d.Thương người thể thương thân/lá lành….lá rách/chị …nâng -Đọc yêu cầu tập Bài (HSTBY) -Cho HS đọc yêu cầu -Làm cá nhân tập -Cho HS làm cá nhân 3) Núi ngồi (HSTBY) bút chì vào SGK 4) Xe nghiêng (HSTBY) -Yêu cầu HS nối tiếp 5) Thương (HSTBY) chữa bài,giáo viênchốt 6) Cá ươn (HSKG) lại 7) Nhớ kẻ cho (HSKG) 8) Nước (HSKG) 9) Lạch (HSKG) 10) Vững (HSKG) 11) Nhớ thương (HSKG) 12) Thì phải (HSTBY) 13) n gạo (HSKG) 14) Uốn (HSTBY) 15) Cơ đồ (HSKG) 16) Nhà có Hoạt động 2: Củng (HSTBY) 10