1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai lieu giang day lich su huyen an bien kien giang

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 34,09 MB

Nội dung

DỰ THẢO LẦN II LỜI GIỚI THIỆU Truyền thống, lịch sử huyện An Biên qua sách sử biết hình thành phát triển gần ba kỷ, việc đẩy mạnh học tập, giáo dục truyền thống, lịch sử huyện An Biên gắn kết với lịch sử dân tộc Việt Nam yêu cầu cần thiết việc xây dựng người thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chính vậy, cần có nhiều hình thức giáo dục sinh động để người hệ trẻ hiểu biết tường tận, sâu sắc truyền thống, lịch sử huyện nói riêng lịch sử nước nhà nói chung, lời dạy Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thực Nghị Đại hội Đảng huyện An Biên lần thứ X nhiệm kỳ (2010-2015); thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo đưa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy lịch sử cấp Trung học sở Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thầy giáo, cô giáo trình giảng dạy truyền thống, lịch sử huyện nhà Qua đó, giúp cho học sinh có thêm kiến thức bổ ích lịch sử vùng đất An Biên anh hùng, Ban Tuyên giáo Huyện ủy An Biên tổ chức biên tập, in ấn sách gồm có bài, dùng để dạy-học từ lớp đến lớp 12 Nội dung khái quát truyền thống, lịch sử An Biên từ hình thành năm 1714 đến 2010 để đưa vào dạy-học trường THCS THPT thuộc huyện An Biên kể từ năm học 2012-2013 Quá trình biên tập tài liệu dạy-học môn học truyền thống, lịch sử xuất việc khó Vì vậy, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót; Ban Tuyên giáo Huyện ủy mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến, bổ sung quý báu tất đồng chí, giáo viên, em học sinh nhân dân./ An Biên, ngày 22 tháng 12 năm 2012 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY AN BIÊN Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đơn vị anh hùng Bản đồ Hành huyện An Biên Lớp AN BIÊN TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 _ Những trang sử An Biên huyện tỉnh Kiên Giang Từ năm 1714, Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ, vùng đất An Biên gọi vùng Thập Câu, Lâm Tẩu có mười rạch nằm rừng sát biển mang tên từ Thứ Nhất đến Thứ Mười nằm xếp hàng chạy thẳng vịnh Rạch Giá, nên dân gian gọi Miệt Thứ Từ năm 1900 – 1935, vùng An Biên lúc thuộc quận Phước Long tỉnh Rạch Giá, đến 1936 thức thành lập quận An Biên An Biên vùng đất rộng lớn có rừng U Minh Thượng, rừng phịng hộ ven biển đồng ruộng, có 62 km bờ biển có vùng hải đảo Vì vậy, An Biên có vị trí quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, có hệ thống sơng ngịi, kinh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc giao thông đường thủy phát triển nông nghiệp, thủy hải sản An Biên có dân tộc chính: Kinh, Khmer, Hoa đoàn kết, cải tạo thiên nhiên, biến vùng đất hoang vu thành cánh đồng phì nhiêu; đồng thời kiên cường chống áp bức, bất công, chống ngoại xâm để bảo vệ thành lao động xây dựng q hương Qua đó, hình thành nhiều truyền thống, tính cách quý báu người nơi Công khai phá đất hoang vu, rừng rậm vùng đất An Biên xa xôi luyện, tạo nghị lực lớn cho người dân An Biên Về kinh tế, thời kỳ người dân chủ yếu sống nghề lấy lông chim để làm quạt; nghề ăn ong lấy mật sáp nấu đèn cầy; khai thác cá đồng chủ yếu phục vụ chỗ làm mắm đồng; nghề biển khai thác hải sản làm nước mắm; nghề ruộng Đến năm 1964 An Biên tách thêm huyện Vĩnh Thuận, năm 1983 tách thành lập huyện Kiên Hải, năm 1986 tách thành lập huyện An Minh đến năm 2007 tiếp tục tách phần An Biên, Vĩnh Thuận An Minh thành lập huyện U Minh Thượng Sau nhiều lần chia tách nên tổng diện tích đất cịn lại 40.028 (có đồng ruộng, có bờ biển dài 21 km rừng phòng hộ ven biển) Địa giới hành huyện An Biên cịn 08 xã 01 thị trấn như: xã Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A thị trấn Thứ Ba Tổng dân số huyện An Biên 122.058 người (theo thống kê năm 2009) Truyền thống huyện An biên, tập I Sự đời hoạt động nhóm người cộng sản Người dân An Biên vốn trọng bình đẳng, tự nên Pháp vào xâm lược, họ sẵn sàng hưởng ứng chiến đấu chống Pháp Năm 1868, Nguyễn Trung Trực chuẩn bị cơng đồn Kiên Giang, đất An Biên nghĩa quân, nhiều người An Biên tham gia vào đạo quân Ông Nguyễn Pháp câm tức trước ủng hộ nhân dân An Biên Ông Nguyễn, nên cho đổi tên xã Đông Yên Tây Yên thành Đông Tặc Tây Tặc Sau năm 1868, đấu tranh nhân dân An Biên chuyển sang nội dung mới: chống bọn địa chủ, cường hào cướp đất, bảo vệ thành lao động mình; chống áp Tiêu biểu năm 1925, 500 hộ nơng dân, có gần 100 hộ người Khmer rạch Thứ Bảy tự vũ trang chống lại hành vi cướp đất bọn Hà Mỹ Báu Ở Đơng Thái, có anh em Trương Văn Hớn dùng giáo mác chống lại tên địa chủ Danh Tuốl, bảo vệ 300 công ruộng gia đình,… hay hành vi trả thù áp bức, bóc lột bọn địa chủ như: giết chết tên xã Thông, tên Hà Mỹ Bồi, mụ Tư Cỏi, chém bị thương tên Nguyễn Tấn Phát,… Tuy nhiên, hầu hết đấu tranh mang tính tự phát “tức nước vỡ bờ”, làm cho bọn địa chủ, cường hào chùn tay, trừng trị số tên có nhiều nợ máu Nhưng quyền thực dân, phong kiến cịn đó; ách áp bức, bóc lột ngày nặng nề thêm Người dân An Biên cần người tiên phong với lý tưởng cách mạng đắn dẫn dắt họ, tổ chức họ để họ phát huy tinh thần yêu nước, yêu bình đẳng tự do, đánh đổ ách áp bóc lột, giành lại độc lập, tự hạnh phúc Sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 03-02-1930, nhóm cộng sản từ nơi An Biên hoạt động xây dựng sở phong trào cách mạng Nhóm thứ nhất, vào năm 1932 gồm đồng chí Nguyễn Duy Phúc, Phan Ngọc Hiển, Quách Văn Phẩm,… tập hợp Mương Đào, xã Vân Khánh Nhóm thứ hai, gồm đồng chí Nguyễn Sấn, Trần Chí Cơng (Gia Long), Nguyễn Thanh Hịa, sau khởi nghĩa Nam Kỳ hoạt động vùng Ngã Bát, Kinh Hãng Nhóm thứ ba, gồm đồng chí Trần Văn Giàu, đồng chí Giác tù trị vượt ngục Tà Lài An Biên hoạt động Nhóm thứ tư, sau Nam Kỳ khởi nghĩa, nhiều đảng viên bị bại lộ từ vùng dồn xuống U Minh Cuối năm 1942, thành lập chi Đảng Cộng sản có đồng chí: Nguyễn Thanh Hịa, Nguyễn Văn Long, Lê Hồng Thắng, Nguyễn Thanh Tam, Trần Tăng Hồ Văn Tẩu, đồng chí Nguyễn Thanh Hịa làm bí thư Nhiệm vụ chi phát triển Đảng, tổ chức Hội phản đế, lãnh đạo nông dân đấu tranh địi quyền lợi, lúc mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ diễn gay gắt Truyền thống huyện An biên, tập I Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngày 09-3-1945, phát xít Nhật đảo Pháp tồn cõi Đơng Dương để nắm trọn quyền lực; lãnh đạo Đảng khí cách mạng An Biên dâng cao mạnh mẽ Cuối tháng 5-1945, Quận lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh quận An Biên công khai hoạt động, dựng trụ sở, treo bảng chợ Thứ Mười Một Các đồn thể tích cực hoạt động, gấp rút chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa giành quyền Ngay sau Nhật đầu hàng Đồng Minh, Ủy ban khởi nghĩa quận An Biên thành lập Sáng 28-8-1945, lực lượng xã An Biên vũ trang tầm vông vạt nhọn, gậy gộc, giáo mác, trương băng, cờ đỏ vàng, biểu ngữ từ ngã kéo Thứ Bảy với khí “long trời lở đất ” hô vang hiệu, vừa vừa hát “Lên Đàng” Quận trưởng Khưu Văn Ba xin giao quyền cho cách mạng Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 An Biên thành công chấm dứt ách thống trị bọn thực dân, phát xít phong kiến suốt 78 năm Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân An Biên giành lại quyền làm người, tự hạnh phúc Thành công cách mạng tháng Tám An Biên góp phần định vào thành cơng chung cách mạng nước CÂU HỎI Vì vùng đất An Biên xưa gọi Miệt Thứ ? Em cho biết địa giới hành huyện An Biên ? Em mô tả Cách mạng tháng Tám năm 1945 An Biên ? Truyền thống huyện An biên, tập I Lớp NHÂN DÂN AN BIÊN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP QUAY TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (1945-1954) Tình hình An Biên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, với nước, nhân dân An Biên giành quyền làm chủ, sống đời nên họ phấn khởi gắn bó với chế độ Tuy nhiên, sau cách mạng, nhân dân An Biên đứng trước nhiều khó khăn cần giải quyết: quyền cách mạng cịn non trẻ, nạn đói, nạn dốt, tài cạn kiệt, bọn phản cách mạng giặc ngoại xâm chống phá khắp nơi Cùng nước, nhân dân An Biên bước đầu xây dựng quyền cách mạng giải khó khăn - Xây dựng quyền cách mạng: Cùng nước, nhân dân An Biên nô nức tham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (06/01/1946) - Giải nạn đói: Tịch thu số đất đai địa chủ ác bá trang trải dần cho hộ nông dân nghèo Khui kho lúa Nhật địa chủ phân phát cứu đói cho dân - Giải nạn dốt: Chính quyền phát động phong trào “Bình dân học vụ” Nhân dân An Biên bước vào kháng chiến Mừng thắng lợi, mừng độc lập chưa ngày, quân đội Anh danh nghĩa Đồng Minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật bại trận Thực dân Pháp bám theo gót chân Anh trở lại xâm lược Việt Nam lần Tình hình chung khó khăn Vận mệnh cách mạng Việt Nam, dân tộc Việt Nam đứng trước thử thách vô nghiêm trọng! Ngày 23-9-1945, Ủy ban nhân dân Nam Bộ lệnh nổ súng kháng chiến, kêu gọi đồng bào giới bãi cơng, bãi thị, bãi khóa, bất hợp tác với giặc Đầu tháng 3-1946, quân Pháp tập trung binh hải quân công vào An Biên U Minh Thượng Từ tháng 4-1946, Ban Cán Đảng quận An Biên củng cố lại Đồng chí Phan Cơng Cương tỉnh làm bí thư Tháng 02-1953, Đại hội Đại biểu huyện Đảng An Biên lần thứ IV tổ chức, điểm Kinh Hãng, để bầu Ban Chấp hành Huyện ủy gồm 13 đồng chí Nhiệm vụ Huyện ủy củng cố hệ thống Đảng, xây dựng Truyền thống huyện An biên, tập I quyền vững mạnh, mở rộng mặt trận thu hút tầng lớp xây dựng đoàn thể đủ sức huy động quần chúng tích cực tham gia mặt kháng chiến nước chuyển sang giai đoạn Tổng phản công Nhân dân An Biên nô nức với tinh thần “Tất cho tiền tuyến, tất giành chiến thắng” Ngày 07-02-1954, quân dân An Biên phối hợp với đơn vị đặc công số phận Tiểu đồn 307 vừa bao vây điểm Xẻo Rơ vừa công rút quận Thứ Ba Ta tiêu diệt phá rã số tề ngụy, bắt sống tên Thái Ngươn Sáng quận trưởng Tại Bàu Môn: sáng ngày 06-3-1954, bọn địch lại tập trung Tiểu đoàn 15 ngụy, Tiểu đồn 221 thuộc lực lượng Hịa Hảo chia làm nhiều mũi từ Xẻo Rô kéo vào Bàu Môn kinh Thầy Cai Quách Sến1 hoang mang, chập chựng khơng dám kéo vào sâu, có Tiểu đồn 221 Hòa Hảo thọc sâu vào Đến vườn cau Tuần Hơn, tất lọt vào ổ phục kích ta Trận địa nổ súng đánh giáp cà, gần hai tiếng đồng hồ, ta tiêu diệt bắt sống 300 tên, thu tồn vũ khí đồ dùng quân địch Kết - Ý nghĩa Ngày 25-4-1954, tất chốt từ chi khu Thứ Ba đến Xẻo Rô bị tiêu diệt, tồn vùng đất An Biên bóng qn thù lợi Ngày 28-4-1954, Ủy ban kháng chiến hành huyện tổ chức lễ mừng thắng Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương ký kết Cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ chống Thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta giành thắng lợi hồn tồn Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp chín năm Đảng quân dân An Biên tự hào với đóng góp mình, làm trịn nhiệm vụ huyện vùng vững chắc, cung cấp sức người sức cho công kháng chiến chung Chín năm gian khổ vơ vẻ vang, bước trưởng thành nhanh chóng, tạo nên tiền đề vững kinh nghiệm quý báu bước vào giai đoạn lịch sử nước (miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội – miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) CÂU HỎI Em cho biết tình hình An Biên sau Cách mạng tháng Tám 1945 ? Em tóm tắt chiến thắng Bàu Mơn ? Nêu kết ý nghĩa kháng chiến chống Thực dân Pháp trở lại xâm lược nhân dân An Biên ? Truyền thống huyện An Biên, tập I Quách Sến: Tiểu đoàn trưởng Ngụy số 15 thuộc phân khu Rạch Giá Lớp CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN AN BIÊN (1954 – 1975) VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 2010) I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 1954 – 1975 Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 20-7-1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương ký kết Hịa bình lập lại ba nước Đơng Dương Nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Miền Bắc hồn tồn giải phóng Miền Nam tạm thời quyền kiểm soát Pháp Vĩ tuyến 17 ranh giới tạm thời hai miền Lệnh ngừng bắn Nam có hiệu lực từ 07 sáng ngày 02-8-1954 Lúc này, toàn đất đai huyện An Biên hồn tồn giải phóng Nhân dân huyện vô hân hoan, nô nức tổ chức mít-tinh mừng chiến thắng Cuộc chiến tranh Đơng Dương giai đoạn cuối, thực dân Pháp không đủ khả trì đế quốc Mỹ mở rộng thọc sâu can thiệp vào để xoay chuyển tình sang hướng khác Mỹ triển khai kế hoạch hất chân Pháp, nhảy vào thay, dựng lên quyền cộng hịa bù nhìn để tiến hành nội dung thực dân kiểu Bởi chúng thấy chế độ phong kiến bù nhìn Bảo Đại lỗi thời Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm làm thủ tướng, lập Nội Chính phủ theo đạo Mỹ Giữa năm 1955, máy quyền sở địch xây dựng hoàn chỉnh khắp huyện An Biên Tùy tính chất trọng yếu xã vị trí giao lưu, địch đóng thêm đồn quân chủ lực Phát triển lực lượng cách mạng, giành quyền làm chủ nông thôn Ngô Đình Diệm thực âm mưu “Tố cộng, diệt cộng” bị thất bại, phong trào cách mạng quần chúng ngày lên cao Diệm điên cuồng tung “Luật 10/59” đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật Bất kỳ ai, nghi vấn có chút dính dáng với cộng sản bị xử tử tù chung thân Ở An Biên, bọn địch điên cuồng lùng bắt, sát hại hàng loạt cán bộ, đồng bào Tại chi khu Xẻo Rơ lị sát sanh vơ tội vạ, tên quận trưởng Lâm Quang Quận1 chủ trương thủ tiêu hàng trăm tù nhân Chúng giết người cách bỏ vô bao đem quăng xuống sông, dùng đá tảng, gậy sắt đập vào đầu… Trong số người bị sát hại, có đồng chí Nguyễn Thanh Hịa người bí thư huyện An Biên số đồng chí Trương Tấn Hiệp Tỉnh ủy viên, đồng chí Lâm Văn Be, Mai Văn Trương, Hoàng Tùng Lĩnh… Máu người Truyền thống huyện An Biên, tập II Lâm Quang Quận: quận trưởng quận Kiên An 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:51

w