1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoang cach va goc hay (1)

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 111 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Trường THPT Ngày soạn 10/10/2012 Lớp Người soạn Hoàng Thị Huế Tiết §3 KHOAÛNG CAÙCH VAØ GOÙC I MUÏC TIEÂU 1 Kiến thức Giuùp hoïc sinh nhôù ñöôïc coâng thöùc tính khoaûng caùch töø moät ñieåm ñ[.]

GIÁO ÁN Trường THPT: Ngày soạn: 10/10/2012 Lớp: Người soạn: Hoàng Thị Huế Tiết: §3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC I.MỤC TIÊU Kiến thức  Giúp học sinh nhớ công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng công thức tính côsin góc hai đường thẳng Kĩ  Viết phương trình hai đường phân giác góc tạo hai đường thẳng cắt Biết cách kiểm tra xem hai điểm phía hay khác phía đường thẳng Thái độ  Nghiêm túc, tích cực, tự giác, có tinh thần độc lập, sáng tạo học tập II CHUAÅN BỊ - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: Học lại củ, làm tập nhà xem trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động1: Giới thiệu -Lớp trưởng báo cáo -GV kiểm tra só số só số -GV kiểm tra củ -Cả lớp ý Yêu cầu: “Viết phương trình tổng quát đường thẳng (d) Biết (d) NỘI DUNG BÀI HỌC qua A=(2;1) B= (-1;4).” -GV gọi học sinh lên bảng -GV gọi học sinh nhận xét bạn -GV khẳng định lại, đánh giá điểm học sinh giới thiệu -GV giới thiệu mục gọi học sinh đọc đề Bài toán1 -Học sinh lên bảng (có thể thực sau) * Ta có: (d) có véctơ phương là: Ta suy raVTPT hay Do ta có phương trình tổng quát (d): x + y–3=0 -Học sinh nhận xét bạn -Học sinh đọc đề Bài toán1 §3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC 1.Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng a) Bài toán1: Trong(Oxy) cho : ax + by + c = Tính d(M, ) biết M = (xM;yM) 15’  Hoạt động2: Hình thành cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng y n O -Cả lớp ý -GV hướng dẫn bước cách tìm công thức tính khoảng cách cho lớp hiểu M M' n x Giải: Gọi M’(x’;y’) hình chiếu M nên ta có d(M, ) = M’M (*) Mà nhận thấy phương =k (**) Từ (*) d(M, ) = M’M = = = (I) Từ (**) hay 10’  Hoạt động3: Củng cố cơng thức Vì M’(x’;y’) ta có: -Học sinh đọc HD1 -Hai học sinh lên bảng +HS1: a) Ta có -GV cho học sinh thực HD1 -GV gọi học sinh đọc yêu cầu HD1 =5 -GV hướng dẫn HD1 +HS2: b) Ta có gọi hai học sinh lên có PTTQ 3x + 2y – 13 bảng thực =0 -GV gọi học sinh nhận xét 14’  Hoạt động4: Vị trí hai điểm đường thẳng -GV đưa nội dung “Vị trí hai điểm đường thẳng” (như sách giáo khoa) -GV cho học sinh trả lời ?1 Nhận xét dấu k k’ -GV gọi học sinh trả lời Thay k vào (I) ta được: =0 - Học sinh nhận xét bạn -Cả lớp ý -Học sinh trả lời ?1 + Khi k k’ dấu hướng + Khi k k’ trái dấu ngược hướng -Học sinh nhận xét bạn -GV gọi học sinh nhận xét bạn nên b) Vị trí hai điểm đường thẳng -GV đưa nhận xét vị trí hai điểm M N -GV cho học sinh thực HD2 -GV hướng dẫn cho học sinh cách xác định cắt cạnh tam giác -GV gọi học sinh lên bảng thực Cho : ax + by + c = với hai điểm M = (xM;yM) N = (xN;yN) + Hai điểm M N nằm phía khi: (axM + byM + c) (axN + byN + c) > + Hai điểm M N -Học sinh lên bảng thực nằm khác phía đối với +Với A=(1;0) khi: (axM + byM + c) Tacó 1.1 -2.0 +1 = (1) (axN + byN + c) < +Với B=(2;-3) Tacó 1.2 -2.(-3) +1 = (2) +Với C=(-2;4) Tacó 1.(-2) -2.4 +1 = -9 (3) * Vì (1) (3) = -18 < Nên cắt AC * Vì (2) (3) = -81 < Nên cắt BC -Học sinh nhận xét bạn -GV gọi học sinh nhận xét bạn -GV khẳng định lại vàcó thể đánh giá điểm cho học sinh sau GV cho lớp nghó Dặn dò: (1phút)  Các em nhà xem lại củ  Xem trước nội dung

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:39

w