1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sinh8 t9

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Tieát 9 BAØI 9 CAÁU TAÏO VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA CƠ Ngaøy daïy 20/09/2010 ( ( ( 1 Muïc tieâu a Kieán thöùc Moâ tả được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ Neâu yù nghóa cuûa söï co cô Giaûi thích ñöô[.]

Tiết BÀI CỦA CƠ Ngày dạy: 20/09/2010 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT  Mục tiêu: a Kiến thức: - Mô tả đặc điểm cấu tạo tế bào bắp - Nêu ý nghóa co - Giải thích tính chất co b.Kỹ năng: - Rèn hs kỹ quan sát phân tích c.Thái độ: - Hs có ý thức bảo vệ 2.Chuẩn bị: Gv: Tranh hình 9.1 cấu tạo bắp cơ, bó cấu tạo tế bào Hs: VBT,chuẩn bị bài,sgk 3.Phương pháp dạy học: -Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại, diễn giảng 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức lớp.(ktsshs) 4.2 Kiểm tra cũ: 1/Vì trẻ em thường mắc bệnh còi xương? Đi, ngồi không tư gây hậu gì? ?Kiểm tra tập(10đ) *Vì thức ăn thiếu chất tạo xương (prôtêin(trong thịt,cá trứng,sữa…),muối khoáng,vitaminA,C,D(trong trái cây,rau,trứng… ) *Cong vẹo cột sống phát triển không bình thường 2/Tại xương động vật hầm lâu bở? Nêu cấu tạo chức xương dài? Kiểm tra tập(10đ) *Vì hầm lâu cốt giao bị phân hủy, nên nước hầm thường sánh ngọt, phần lại chất vô không liên kết cốt giao nên xương bở *Xương có cấu tạo gồm: + Màng xương + Mô xương cứng + Mô xương xốp - Mỗi thành phần xương đảm nhiệm chức định - Cấu tạo xương hình ống , nan xương hình cung(hình vòm)tăng tính chịu lực xương ứng dụng kó thuật xây dựng 4.3 Giảng mới: Vì gọi xương? Vì gọi làcơ vân? Cơ dính vào xương gọi xương để thực chức vận động, sợi có vân sáng vân tối xen kẽ gọi vân Vậy có cấu tạo học hôm giúp em tìm hiểu vấn đề nêu CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ Hoạt động giáo viên Nội dung học học sinh Cơ thể người có khoảng 600 cơ, tùy vào vị trí mà có hình dạng I.Cấu tạo bắp và kích thước khác tế bào Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào - Hai đầu bắp có gân bám vào xương MT: HS mô tả cấu tạo tế bào liên quan đến vân - Hai đầu nhỏ, phình to ngang GV: Treo tranh H9.1 ( phần )và - Bao phủ bên hướng dẫn HS xác định vị trí bắp màng trắng bắp HS: Tìm hiểu Thông tin GV: Nêu câu hỏi hướng dẫn: - Bắp bó sợi tiết (tế bào đơn 1/ Vì bắp bám vào vị cấu trúc tơ cơ) đầu xương? Tơ dày xếp xen kẽ tơ 2/ Hình dạng bắp cơ? mảnh tạo thành 3/ Bao phủ bên bắp khoảng sáng tối gì? HS: Thảo luận nhóm ( p ) HS: Báo cáo, nhận xét GV: Hoàn chỉnh - Hai đầu bắp có gân bám vào xương - Hai đầu nhỏ, phình to - Bao phủ bên bắp màng trắng Gv treo tranh hình 9.1(che phần dưới) Gv:Khi tách màng trắng thấy nào? Hs:gồm nhiều bó bao bọc lớp màng(bó cơ) Gv gỡ phần giấy che bên Hs quan sát :cấu tạo bó gồm nhiều sợi cơ(nhiều tế bào cơ) Gv giới thiệu :Khi tách tế bào đặt kính quan sát thấy có khoảng trắng (sáng) tối xen kẽ nhautơ Gv mở rộng phân tích tranh: Các tế bào có nhân,ngăn Z,có khoảng sáng tối tế bào tạo nên -Gv vẽ tiết cơ bảng phụ Gv:Trong tiết có khoảng tối khoảng sáng? Hs: Khoảng tối khoảng sáng Gv:Nhận xét màu sắc khoảng tối? Hs:2 khoảng đậm(do tơ mãnh tơ dày chồng lên khoảng nhạt) Hs rút kiến thức: Tơ dày:vân tối Tơ mãnh:vân sáng Trong vận động thể Cơ có tính chất gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất MT: Hs thấy rõ tính chất co dãn Hiểu chất co dãn Gv mô tả thí nghiệm hình 9.2(nếu gv chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn trước lớp) Qua mô tảthí nghiệm hs trả lời câu hỏi Gv:Tính chất gì? Hs:Kích thích vào dây thần kinh tới cẳng chân ếchco Gv cho hs lên ngồi ghế gv dùng búa cao su để gây phản xạ đầu gối Hs tiếp tục nghiên cứu hình 9.3 trình bày chế phản xạ đầu gối Hs trình bày Hs khác nhận xét Gv:Vì co được? II.Tính chất -Tính chất co dãn - Khi co cơ, tơ mãnh xuyên sâu vào tơ dày -Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh(cung phản xạ) Hs:Liên hệ co người,hs khâu để thực phản xạ co Gv:Khi gặp cẳng gay vào sát với cánh tay ,em thấy bắp có thay đổi nào? Hs:Khi co bắp tay ngắn lại to Gv:Tại co bắp ngắn lại to ra? Hs:Do tơ mãnh xuyên vào vùng phân bố tơ dày làm cho đóa sáng ngắn lại,đóa tối dày lên làm cho bắp ngắn lại to bề ngang Gv mở rộng: Chu kỳ co hay nhịp co sgv -Cơ co theo nhịp gồm ba pha +Pha tiềm tàng:1/10 thời gian nhịp +Pha co:4/10 nhịp thời gian(cơ ngắn lại sinh công) +Pha dãn:1/2thời gian trở lại trạng thái ban đầu cơ phục hồi Gv mở rộng: Gv:Tại người bị liệt không co được? Khi bị chuột rút chân bắp cứng có phải co không? Hs giải thích: dựa vào tượng co trương trương lực - Kích thích tới ngưỡng: Co Chưa tới ngưỡng: Không co Gv lồng ghép hướng nghiệp cho học sinh Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghóa hoạt động co MT:Hs thấy ý ngghóa co Gv yêu cầu hs quan sát hình 9.4+đọc nội dung sgk Trao đổi nhóm 1.Sự co có tác dụng gì? 2.Phân tích phối hợp hoạt động co dãn đầu (cơ gấp)và đầu (cơ duỗi) cánh tay III.Ý nghóa hoạt động co -Co giúp xương cử động thể vận động di chuyển -Trong thể xếp thành cặp đối kháng hoạt động trái ngược thống nào? Đại diện nhóm trình bày nhóm khac 1nhận xét bổ sung Gv chỉnh sửa kết Sự xếp thể thường tạo thành cặp đối kháng.cơ kéo phía kéo phía ngược lại Gv mở rộng: giải thích tượng teo 4.4 Củng cố luyện tập: Đánh dấu vào câu trả lời 1.Bắp điển hình có cấu tạo a.Sợi có vân sáng vân tối b.Bó sợi c.Có màng liên kết bao bọc,hai đầu thongiữa phình to d.Gồm nhiều sợi tập trung thành bó e.Chỉ a,b g.Chỉ c,d 2.Khi co bắp ngắn lại to bề ngang nhờ: a Vân tối dày lên b Một đầu co đầu cố định c Tơ mành xuyên vào tơ dày vân sáng ngắn lại d Câu a, c - Có gấp duỗi phận co duỗi tối đa không? Hs:Không gấp duỗi phận duỗi tối đa Cơ gấp duỗi phận duỗi tối đa khả tiếp nhận kích thích trương lực cơ(bị liệt) - Hs đọc phần đóng khung cuối 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học trả lời câu hỏi sgk - Làm tập tập - Chuẩn bị 10 “Hoạt động cơ” - Đọc trước nhà Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:36

w