Thành lập bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1 1 000 000 thành lập bản đồ địa chất tầng nông biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1 1 000 000 (phần từ ranh giới đẳng sâu 30m đến lòng chảo đại dương)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
314,55 KB
Nội dung
Bộ Khoa học và Công nghệ Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt Nam Chơng trình KC. 09 Liên đoàn ĐịachấtBiển Đề tài ThànhlậpbảnđồđịachấtBiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 Chuyên đề thànhlậpbảnđồđịachấttầngnôngbiểnđôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 (phầntừranhgiớiđẳngsâu30mđếnlòngchảođại dơng) tác giả: GS.TS. Trần Nghi TS. Hoàng Văn Thức ThS. Đinh Xuân Thành 6439-10 30/7/2007 Hà Nội, 2006 mục lục Trang Mở đầu 1 1. Nguyên tắc thànhlậpvà hệ thống chú giải bảnđồ 2 1.1. Nguyên tắc thànhlập 2 1.2. Hệ thống chú giải bảnđồ 3 2. Đặc điểm trầm tích Pliocen - Đệ tứ 6 2.1. Nguyên tắc phân chia địatầng Pliocen - Đệ tứvà biểu diễn trên bảnđồ 6 2.2. Mô tả địatầng trầm tích Pliocen - Đệ tứ 6 1/ Trầm tích Pliocen - Đệ tứ 6 2/ Hệ Đệ tứ - Thống Pleistocen 7 3/ Thống Holocen 16 4/ Các đảo và quần đảo san hô 18 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 1 Mở đầu Cho đến nay thế giớivà Việt Nam vẫn cha có quy phạm hớng dẫn về thànhlậpbảnđồđịachấttầngnông dới biển. Do đó, bảnđồđịachấttầngnôngbiểnĐông Việt nam vàvùngkếcận lần đầu tiên ở Việt Nam đã đợc tập thể tác giả đề xuất phơng pháp và nguyên tắc đo vẽ trên cơ sở phơng pháp luận tiếp cận hệ thống. Trong đó, nghiên cứu cácthành tạo địachấttầngnông chính là nghiên cứu những sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển lịch sử địachất trong một thời gian lâu dàitừ khoảng 5 triệu năm trở lại đây. Những sự kiện này đợc phát hiện và khôi phục lại dựa trên sự minh giải các tài liệu nh địa vật lý, thành phần trầm tích, khoáng vật, cổ sinh, địatầng trầm tích, tuổi tuyệt đối từ mẫu C14 thực vật và vỏ sò lấy từ trầm tích tầng mặt, mẫu lỗ khoan, ống phóng trọng lực, rạn san hô Trên sơ sở đó giúp xác định đặc điểm và quy luật phân bố cácthành tạo trầm tích Đệ tứvùngbiển Việt Nam vàkếcận theo không gian đáy biểnvà theo mặt cắt địa chất. Trong những năm gần đây, quá trình nghiên cứu và khảo sát, lấy mẫu trên đáy biển Việt Nam đợc tiến hành khá quy mô, góp phần rất lớn vào việc làm sáng tỏ về nguồn gốc và tuổi cácthành tạo địachất này. Đó chính là các kết quả khảo sát của tàu Ponaga (Pháp) năm 1995-1997, tàu Sonne (Đức) năm 1996-1997, tàu nhiên cứu hải sản (Nhật) năm 1998, các lỗ khoan của chơng trình khoan đạidơng hợp tác giữa Mỹ và Trung Quốc Những kết quả khảo sát này đã bổ sung các điểm khảo sát quan trọng có tính tổng quát ở cácđộsâu thay đổi từ 50m đến 4500m nớc. Đặc biệt, đới biển ven bờ 0-50m nớc đã đợc nghiên cứu rất chi tiết do Liên đoàn ĐịachấtBiển thực hiện từ năm 1991-2003. Đây là nguồn tài liệu có tính hệ thống vàđồng bộ nhất mà tác giả đề tài đã tham gia nghiên cứu các đề án lớn và chủ trì các chuyên đề về trầm tích đáy biển, trầm tích Đệ tứ, tớng đá - cổ địa lý Ngoài ra, tác giả còn chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu về địachấtbiểnĐông Việt Nam và trầm tích luận cácthành tạo Đệ tứ phần đất liền từ năm 1985 đến nay. Đây chính là những thuận lợi cănbản để có một cách nhìn toàn diện phơng pháp luận đúng đắn khi chọn lọc và xử lý số liệu tiêu biểu và có ý nghĩa nhất để hoàn thànhbảnđồđịachấttầngnôngBiểnĐôngvàkếcận có sự liên hệ đối sánh với địachất Pliocen - Đệ tứ phần đất liền. 2 1. nguyên tắc thànhlậpvà hệ thống chú giải bảnđồ 1.1. nguyên tắc thànhlậpBảnđồcácthành tạo địachấttầngnông đợc thànhlập theo nguyên tắc tuổi và nguồn gốc của trầm tích. Các đơn vị địachất đợc thể hiện trên bảnđồ là các tổ hợp giao diện theo phơng thẳng đứng của diện phân bố các đơn vị địatầng cơ bản nằm dới sâu. Do đó, bảnđồcácthành tạo địachấttầngnôngvùngbiển Việt Nam là tích hợp cácbảnđồđịachấttừ cổ đến trẻ (tức từ dới lên trên) và những sự kiện quan trọng trong Pliocen - Đệ tứ. Bảnđồcácthành tạo Pliocen - Đệ tứ chứa đựng một nội dung hết sức phong phú phản ánh những đặc trng về tuổi, thành phần thạch học, cổ sinh vật và môi trờng, thủy động lực cũng nh đặc trng địa hoá môi trờng, sự vận chuyển và lắng đọng trầm tích, diện phân bố vùng xâm thực phong hoá vàcác sản phẩm phong hoá hệ thống đờng bờ cổ, hình thái, quy mô của bồn trũng lắng đọng trầm tích v.v. Để thànhlập đợc bảnđồcácthành tạo địachất Pliocen Đệ tứcần làm sáng tỏ mối quan hệ nhân - quả giữa 3 yếu tố: thành phần vật chất, sự thay đổi mực nớc biểnvà chuyển động kiến tạo. Sự thay đổi mực nớc biển trong Pliocen - Đệ tứ mang tính toàn cầu là nguyên nhân trực tiếp còn chuyển động kiến tạo là nguyên nhân sâu xa điều tiết thành phần trầm tích. Cả hai yếu tố đó xảy ra đồng thời và có tính chu kỳ (tính pha). Mở đầu các chu kỳ trầm tích cơ bản là đợc đánh dấu bởi tập trầm tích hạt thô (cuội, sạn, cát hạt lớn) phản ánh địa hình phân cắt đứng rất rõ nét do chuyển động kiến tạo mạnh mẽ vùng xâm thực bóc mòn nâng cao (vùng ven rìa đồng bằng, đồi núi ven biển) tạo thành thềm sông và thềm biển. Ngợc lại ở trung tâm các bồn trũng Kainozoi thì chuyển động sụt lún xảy ra theo từng giai đoạn (chu kỳ) và thống nhất đối với tất cả bồn trũng cả trên lãnh thổ và dới lãnh hải nớc ta. Bởi vậy, tập hạt thô lót đáy các chu kỳ trầm tích là phản ánh năng lợngdòng chảy mạnh, chuyển động nâng kiến tạo ở vùng ven rìa có u thế trội hơn chuyển động hạ lún ở các bồn trũng. Đồng pha với thời kỳ băng hà là biển thoái toàn cầu làm cho diện tích lục địa mở rộng, diện tích phần ngập biển bị thu hẹp. Vì vậy, diện phân bố tớng proluvi, aluvi chiếm u thế. Khi biển tiến toàn cầu, khí hậu ấm lên, năng lợngdòng chảy lục địa giảm thiểu, phơng thức phong hoá hoá học chiếm u thế hơn phong hoá vật lý. Đó là nguyên nhân trầm tích hạt mịn lại chứa hàm lợng sản phẩm phong hoá hoá học trong trầm tích (sét và trầm tích sinh hoá) cao hơn vật liệu vụn cơ học. Nóc của tập trầm tích hạt mịn đặc trng cho môi trờng biển nông, châu thổ, vũng vịnh đợc lấy làm ranhgiới trên mỗi chu kỳ và tơng đơng với giai đoạn biển tiến cực đại. Chuyển động kiến tạo đã kiến lập nên bình đồ kiến trúc của đáy biển, phát triển kế thừa trên bình đồ kiến trúc của Đệ Tam là kết quả tiến hoá của 7 pha kiến tạo trong Kainozoi và tạo nên 7 chu kỳ trầm tích nh phần trên đã đề cập (từ 38 32 triệu năm, 32 26 triệu năm, 26 21 triệu năm, 21 16 triệu năm, 16 11 triệu năm, 11 5 triệu năm vàtừ 5 triệu năm đến nay). Đối tợng nghiên cứu của địachất bao gồm các thực thể trầm tích trong Pliocen - Đệ tứ. Dođó đây cũng là chu kỳ trầm tích thứ 7 với một bậc kiến trúc riêng nằm bất chỉnh hợp trên bình đồ Miocen. Nh vậy bình đồ kiến trúc trớc Pliocen - Đệ tứ là nền 3 móng cơ bảnban đầu cho một quá trình địachất nội - ngoại sinh diễn ra lại bị ảnh hởng của biển thoái vàbiển tiến tức quá trình đóng băng và gian băng trong Đệ tứ. Các thời kỳ băng hà tơng ứng với các pha biển thoái còn các thời kỳ gian băng tơng ứng với các pha biển tiến. Ngoài ra ở Việt Nam cũng tơng đồng với hai sự kiện xảy ra có tính toàn cầu là biển tiến Flandrian xảy ra từ 18.000 - 5.000 năm (Q 1 3b Q 2 1- 2 ), biển lùi từ 5.000 - 1.000 năm vàbiển tiến hiện đạitừ1.000 năm đến nay. Trong điều kiện tài liệu cổ sinh không đầy đủ và chính xác để đối sánh địatầngvà đánh giá các sự kiện cổ địa lý tài liệu trầm tích sẽ trở thành cơ sở quan trọng nhất để luận giải. Nh trên đã nói trầm tích và sự dao động mực nớc biển có quan hệ nhân - quả với nhau. Vì vậy phân tích tớng trong mối quan hệ với băng hà và gian băng nghiên cứu tớng đá - cổ địa lý là cách tiếp cận hết sức đúng đắn. Tớng đá là nhân chứng soi sáng cho các sự kiện cổ địa lý. Ngợc lại các chỉ số về cổ địa lý là tiêu chí để tổng hợp và phân loại tớng. Cuối cùng tớng đá - cổ địa lý là cơ sở quan trọng nhất để khoanh vẽ cácthành tạo địachất Pliocen - Đệ tứ trên diện tích đáy biển Bởi vậy không thể tách rời vấn đề tớng đá ra khỏi cổ địa lý một khi muốn giải quyết vấn đề tiến hoá trầm tích. Đó cũng là t tởng và phơng pháp luận chủ đạo trong định hớng nghiên cứu, trong luận giải và rút ra các quy luật về địachất học trên thềm lục địa Việt Nam. 1.2. Hệ thống chú giải bảnđồ 1.2.1. Khái quát Nh trên đã nói, cho đến nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam vẫn cha có một quy phạm thànhlậpbảnđồđịachất cũng nh địachất Pliocen - Đệ tứ dới đáy biển. Do đó, trong đề tài KC 09 23 chúng tôi đề xuất nguyên tắc thànhlậpbảnđồvà hệ thống chú giải của bảnđồđịachất Pliocen - Đệ tứ khác với nguyên tắc đo vẽ bảnđồđịachất Đệ tứ trên lục địa đã đợc Hoàng Ngọc Kỷ, 1973; Nguyễn Đức Tâm, Đỗ Tuyết, 1995; Ngô Quang Toàn, 2001; Nguyễn Ngọc Hoa, Hoàng Phơng, 1998, 2002 tiến hành. Khi xây dựng bản đồ, chúng tôi đặt mục tiêu ứng dụng lên hàng đầu vì vậy nội dung bảnđồ buộc phải thể hiện đợc cácthành tạo địachất dới sâucác thế hệ đờng bờ cổ, mối quan hệ giữa chu kỳ trầm tích vàcác chu kỳ biển thoái biển tiến do ảnh hởng của băng hà và gian băng. Từ trớc đến nay, theo kinh nghiệm của tác giả trong quá trình thànhlậpcácbảnđồ trầm tích Pliocen Đệ tứvà tớng đá - cổ địa lý thềm lục địa Việt Nam vàkếcận thì hệ thống chú giải của bảnđồ chủ yếu đợc phân chia và dựa theo các chu kỳ trầm tích trong đó yếu tố giao động mực nớc biển khống chế toàn bộ các cấu trúc vàthành phần trầm tích. Do đó, các thực thể trầm tích cũng đợc xem xét theo thành phần, nguồn gốc và tuổi thành tạo. Tuổi thành tạo của các thực thể trầm tích đợc xem xét và dựa vào các đới đờng bờ cổ từ Pliocen đến Holocen. Do đó, thực chất của việc xây dựng bảnđồcácthành tạo địachất Pliocen Đệ tứ trên thềm lục địa Việt Nam là dựa vào việc phân chia và nhận diện các t ớng trầm tích kết hợp với các pha biển thoái biển tiến. 1.2.2. Hệ thống chú giải bảnđồđịachấttầngnôngBiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/1.000.000 Cácthành tạo địachất Hệ thống chú giải của bảnđồcácthành tạo địachất Đệ tứvùngbiển Việt Nam vàkếcận đợc xây dựng gồm có 25 tớng trầm tích đợc thành tạo trong các giai đoạn từ cổ đến trẻ nh sau: 4 1/ Trầm tích của giai đoạn biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Dunai - Trầm tích sạn, cát sạn, cát bùn châu thổ (fans) cổ (TfN 2 -Q 11 ) (ở đây T là turbidit, f là trầm tích tớng nón quạt (fans) Trầm tích của giai đoạn biển tiến ứng với thời kỳ gian băng Dunai - Gunz - Trầm tích bùn, sét, bột cát biển cổ (mN 2 -Q) - Trầm tích bùn núi lửa biểnsâu (mDN 2 -Q) (ở đây mD là biểnsâu m: marine, D: deep) - Trầm tích sạn, cát lẫn bùn núi lửa cấu tạo turbidit (mTfN 2 -Q) - Trầm tích bùn, tro, bom núi lửa cấu tạo turbidit (mPfN 2 -Q) (ở đây P là vụn núi lửa Piroclastic) 2/ Trầm tích hình thành trong giai đoạn biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Gunz đợc đặc trng bởi tớng sạn, cát sạn, cát bùn nón quạt turbidit (TfQ 11 ) - Trầm tích giai đoạn biển tiến ứng với thời kỳ gian băng Gunz Mindel bao gồm tớng bùn sét, bột cát biển nông, biểnsâu (mQ 11 ). 3/ Trầm tích tơng ứng với giai đoạn biển thoái thời kỳ băng hà Mindel là tớng sạn, cát sạn, cát bùn nón quạt turbidit (fans) cổ (TfQ 1 2a ) - Trầm tích tơng ứng với giai đoạn gian băng Mindel - Riss chủ yếu là tớng cát, cát bột bùn sét biểnnông ven bờ cổ (mQ 1 2a ) 4/ Giai đoạn biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Riss bao gồm tớng cát sạn, cát bùn nón quạt cửa sông (fans) cổ (amQ 1 2b ). - Tớng cát, cát bột, bùn sét biểnnông ven bờ tơng ứng với giai đoạn gian băng Riss Wurm1 (mQ 1 2b ) 5/ Tớng cát sạn - bột - sét châu thổ (fans) cổ của thời kỳ biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Wurm 1 (amQ 1 3a ) - Tớng cát bột bùn sét biểnnông ven bờ cổ của giai đoạn gian băng Wurm 1 - Wurm 2 (mQ 1 3a ) 6/ Trầm tích hình thành trong giai đoạn biển thoái ứng với thời kỳ băng hà Wurm 2: tớng cát, bột, sét lẫn sạn lòng sông cổ (aQ 1 3b - 2 1 ), tớng cát bột sét châu thổ (fans) cổ (amQ 1 3b ) và tớng bùn sét đầm lầy ven biển cổ (bmQ 1 3b ). Giai đoạn biển tiến Flandrian thành tạo nên các tớng trầm tích cát bùn sét biểnnông (mQ 1 3b - 2 1 ), tớng đê cát, cát sạn bãi triều cổ (msQ 1 3b - 2 1 ) Biển tiến Flandrian tơng ứng với đới đờng bờ cổ ở độsâu 25 30m lúc biển dừng lần thứ hai là thành tạo tớng trầm tích bùn sét, than bùn đầm lầy ven biển cổ (bmQ 2 1-2 ), tớng bùn sét, cát bột biểnnông cổ (mQ 2 1-2 ) và tớng cát, cát sạn đê cát ven biển cổ (msQ 2 1-2 ). Đến giai đoạn biển thoái saubiển tiến Flandrian vàbiển tiến hiện đạivùngbiển Việt Nam gồm tớng trầm tích bùn sét vũng vịnh hiện đại (mQ 2 3 ), tớng cát bùn sét biểnnông (mQ 2 3 ), tớng bùn sét, than bùn đầm lầy ven biển (mbQ 2 3 ) và tớng cát bột, bột sét tiền châu thổ (amQ 2 3 ). Mỗi chu kỳ trầm tích đều đợc cấu thành bởi hai thành phần trầm tích tiêu biểu: phần đầu bao gồm các tớng aluvi, lạch triều và châu thổ còn phần cuối thì bao gồm các tớng châu thổ, biển nông,vũng vịnh. Hai phần trầm tích đó đợc hình thành trong mối quan hệ với 1 chu kỳ băng hà và gian băng. Nh vậy, trong Pliocen Đệ tứ, vùngbiển Việt Nam vàkếcận có 6 chu kỳ trầm tích tơng ứng với các chu kỳ băng hà và gian băng trong Đệ tứvàthành tạo Pliocen nằm dới cha rõ chu kỳ. Ngoài ra, trên bảnđồthành tạo địachất Đệ tứvùngbiển Việt Nam vàkếcận còn thể hiện các đới 5 đờng bờ cổ trong các giai đoạn biển thoái và hai đới đờng bờ cổ đợc thành tạo dobiển tiến Flandrian (50 -60 m và 25 30m). Cácthành tạo phun trào bazan Pliocen - Đệ tứ, các đảo san hô ven bờ Hoàng Sa và Trờng Sa là những thể địachất độc đáo góp phần làm đa dạng hóa bảnđồđịa chất. Hệ thống đờng bờ cổ Đới đờng bờ cổ là đới hoạt động của đờng bờ dừng lại lâu nhất của mực nớc biển trong quá trình biển tiến hay biển thoái. Chúng đợc nhận biết bởi các dấu hiệu sau đây: thềm mài mòn - tích tụ, nón quạt cửa sông, các tớng đê cát ven bờ, tớng sét lagoon cổ hoặc trầm tích hạt thô bãi triều cổ. Trên mặt cắt địa chấn đó là các cấu trúc nón quạt tăng trởng (fans), ranhgiới điểm uốn giữa nhiều tập sang ít tập. Trên cơ sở phân tích và chọn lọc các tài liệu địa vật lý, kết quả phân tích mẫu trầm tích, dấu hiệu về địa hình, địa mạo có thể thấy 8 đới đờng bờ cổ trên thềm lục địa Việt Nam vàkếcận gồm: - Đới đờng bờ cổ của giai đoạn biển thoái trong Pliocen của giai đoạn băng hà Dunai ở độsâu -3000 -3500m. - Đới đờng bờ biển cổ của giai đoạn biển thoái Pleistocen sớm của băng hà Gunz (-2000 -2500m). - Đờng bờ biển thoái Pleistocen giữa ở độsâu -1000 -1500m ứng với băng hà Mindel. - Đờng bờ biển thoái cuối Pleistocen giữa ở độsâu -400 -500m ứng với băng hà Riss. - Đờng bờ biển thoái đầu Pleistocen muộn ở độsâu -200 -300m ứng với băng hà Wurm 1. - Đờng bờ biển thoái Pleistocen muộn phần muộn ở độsâu -100 -120m ứng với băng hà Wurm 2. - Đờng bờ biển tiến Flandrian Pleistocen muộn - Holocen sớm ở độsâu -50 -60m. - Đờng bờ biển tiến Flandrian Holocen sớm - giữa ở độsâu -25 -30m nớc. Sự dao động về độsâu của các đới đờng bờ cổ trong Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam vàkếcận là dao động theo nguyên lý con lắc đơn có nghĩa là đờng bờ càng gần với đờng bờ hiện đại thì càng trẻ và càng ra xa đờng bờ hiện đại thì càng cổ và đ ờng bờ hiện đại chính là điểm dừng tơng đối của con lắc đơn sau một chu kỳ dao động lớn và là đới cân bằng đợc cấu thành bởi trầm tích tuổi Holocen muộn. Trên thực tế, trong quá trình thànhlậpbảnđồcácthành tạo địachất Pliocen - Đệ tứ đáy biển Việt Nam vàkế cận, tập thể tác giả đã coi hệ thống đờng bờ cổ là yếu tố trung tâm dẫn dắt cho quá trình xây dựng cácranhgiới tuổi địachấtvà tớng trầm tích của cácthành tạo dới đáy biển. Chú giải bản đồ: 1/ Các đơn vị địachất cơ bản: Q 11 , Q 1 2a , Q 1 2b , Q 1 3a , Q 1 3b -Q 2 1-2 , Q 2 3 2/ Các đơn vị địachất đợc biểu diễn trên bảnđồ - Q 11 Q 2 3 - Q 1 2a Q 2 3 - Q 1 2b Q 2 3 - Q 1 3a Q 2 3 - Q 1 3b Q 2 3 3/ Các ký hiệu khác 6 2. Địatầng trầm tích Pliocen - Đệ tứ 2.1. Nguyên tắc phân chia địatầng pliocen - đệ tứ (N 2 Q) và biểu diễn trên bảnđồBảnđồcácthành tạo địachất Pliocen Đệ tứvùngbiển Việt Nam vàkếcận đợc thànhlập dựa trên nguyên tắc tổ hợp giao diện các đơn vị địatầng theo phơng thẳng đứng. Theo nguyên tắc này chúng ta có thể biểu diễn đợc toàn bộ cácthành tạo địachất có tuổi khác nhau bị che phủ dới sâu lên một bình đồ. Để có thể khoanh vẽ diện phân bố các đơn vị địachất trên bảnđồcần tiến hành theo các bớc sau: 1/ Phân chia chu kỳ trầm tích và tuổi địatầng 2/ Khoanh vẽ diện phân bố mỗi chu kỳ trầm tích lên bảnđồ nền 3/ Khoanh vẽ các giao diện chu kỳ trầm tích (các đơn vị địatầng cơ bản) lên bản đồ. Mỗi một tổ hợp giao diện là một đơn vị địachấtvà đợc ký hiệu một màu riêng biệt. Mỗi đơn vị địachất trên bảnđồ đều hàm chứa một tổ hợp cộng sinh, thành phần vật chấtvàcác tổ hợp cộng sinh tớng trầm tích. Đó là kết quả của một chuỗi các mối quan hệ nhân quả hai chiều hay nhiều chiều diễn ra liên tục, đồng thời nó cũng phản ánh đợc các mối quan hệ trong quá trình phong hoá, vận chuyển và tích tụ trầm tích. Trong đó, mỗi kiểu trầm tích đều có những đặc trng riêng về thành phần độ hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học, chỉ tiêu địa hoá môi trờng và đặc điểm hình thái hạt vụn. Dựa vào các thông số này cho phép xác lập, phân chia và phân biệt thành phần thạch học và môi trờng trầm tích. 2.2. Mô tả địatầng trầm tích Pliocen - Đệ tứ (N 2 Q) 1/ Trầm tích Pliocen - Đệ tứ không phân chia Tớng trầm tích sạn, cát sạn, cát bùn, nón quạt cửa sông (Tf, amN 2 -Q 11 ) và bột sét biểnnông (mN 2 -Q 11 ) - Trên đáy biển Việt Nam vàkếcân tớng trầm tích này lộ ra phân bố tại độsâu 3000-3500m ở mép sờn ngoài. Trầm tích bao gồm sạn, cát sạn, cát bùn có cấu tạo kiểu turbidit. Thành phần gồm lục nguyên đợc mang ra từ hệ thống sông cổ xen lẫn với mảnh vụn hỗn độn do trợt lở từ sờn xuống trộn lẫn với bùn núi lửa tại chỗ tạo nên các quạt ngầm turbidite, có kí hiệu Tf (turbidite fans). - Trên phạm vi thềm lục địa Việt Nam phát triển các bồn trũng Kainozoi trong mặt cắt địa chấn thấy rõ trầm tích Pliocen Pleistocen sớm tạo thành một bậc kiến trúc riêng biệt phủ bất chỉnh hợp trên mặt bào mòn của bậc kiến trúc Miocen trên (N 1 3 ). Các cấu tạo nêm tăng trởng, xíchma tăng trởng thuộc môi trờng prodelta, bắt gặp ở phần rìa nam của bể Sông Hồng, bể Phú Khánh và bể Nam Côn Sơn (hình 2,3). Còn cấu tạo phân lớp ngang song song thuộc môi trờng biểnnông gặp rất phổ biến trong mặt cắt khu vực trung tâm TB bể Sông Hồng, bể Cửu Long, Mã Lay Thổ Chu. Tớng trầm tích bùn sét, bột cát biểnsâu (mN 2 -Q 11 ) Trầm tích lộ ra trên đáy biển phân bố từđộsâu 2000-2500m đếnđộsâu 3000- 7 3500m phân bố ở sờn trong lục địa hiện đại. Thành phần trầm tích chủ yếu bùn sét màu xám xanh, xám nâu chứa kết hạch mangan xen ít lớp trầm tích hỗn hợp cát sạn bùn lẫn foraminifera. Vùng thềm lục địa bị phủ thành phần trầm tích thay đổi do môi trờng và điều kiện lắng đọng trầm tích thay đổi, chủ yếu là bột sét và sét vôi xám xanh. Trong các lớp bột, sét có nhiều Foraminifera, Nanofosill, đợc thành tạo vào thời kỳ biển tiến cực đại. Tớng trầm tích bùn núi lửa biểnsâu (mDN 2 -Q) Tớng trầm tích này phân bố ở trung tâm Biển Đông, độsâu trên 4000m. Thành phần là bùn sét đồng nhất chứa mangan lẫn tro núi lứa thành tạo từ Pliocen đến nay. Tớng trầm tích sạn, cát lẫn bùn núi lửa cấu tạo turbidit (mTfN 2 -Q) và bùn, tro, bom núi lửa cấu tạo turbidit (mPfN 2 -Q) Tớng trầm tích sạn, cát lẫn bùn núi lửa cấu tạo turbidit phân bố thànhdải hẹp kéo dài ở độsâu 3500-4000m trên sờn lục địa ngoài có độ dốc lớn. Trầm tích chủ yếu là sạn, cát, bùn lục nguyên lẫn các mảnh vụn, tro bùn núi lửa đôi nơi có kết hạch mangan, cấu tạo rối kiểu turbidite. Trong đóthành phần lục nguyên chiếm đa số. Cũng với độsâu tơng tự, nhng tớng trầm tích bùn tro bom núi lửa lại phân bố bao quanh các đảo bazan ngầm nổi cao giữa trũng Biển Đông. Trầm tích có cấu tạo kiểu turbidite nhng thành phần hoàn toàn là sản phẩm của hoạt động núi lửa ngầm dới đáy biển. Tớng san hô ám tiêu phát triển ở quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa và bao quanh các đảo ven bờ. 2/ Hệ Đệ tứ - Thống Pleistocen Thống Pleistocen - Phụ thống hạ (Q 11 ) (chu kỳ trầm tích thứ nhất) Tớng trầm tích cuội cát sạn lòng sông biển thoái (aQ 11 ) Trầm tích sông Pleistocen sớm thành tạo vào giai đoạn biển thoái ứng với băng hà Gunz khi đờng bờ ở độsâu 2000-2500m. Tuy nhiên tầng trầm tích này không thể hiện đợc trên bảnđồ vì chúng bị phủ hoàn toàn bởi các trầm tích có tuổi trẻ hơn mà chỉ bắt gặp trên các mặt cắt địa chấn vàcác lỗ khoan bãi triều. Đáy biển thềm lục địa Việt Nam có thể bắt gặp tầng trầm tích này ở cả ba vùng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ (hình 3). Chúng phân bố lấp đầy cácrãnh xâm thực sâu trên bề mặt bào mòn của trầm tích Neogen. Vùngbiểnnông ven bờ chỉ bắt gặp trầm tích này tại Hà Tĩnh qua các lỗ khoan biển Hà Tĩnh. Các lỗ khoan: LK30: 55,5-61,1m; LK31: 45-58,6m; LK33: 39-57,9m. Trầm tích chủ yếu là cuội sạn cát màu xám vàng, xám đenđộ mài tròn tốt, chọn lọc trung bình đến kém. Thành phần cát sạn đa khoáng, giàu mảnh đá granit, phun trào. Tớng trầm tích sạn, cát sạn, cát bùn nón quạt cửa sông biển thoái (TfQ 11 ) - Tớng trầm tích này lộ ra dọc theo đờng bờ biển thoái Pleistocen sớm ở độsâu 2000 2500m, tơng ứng với băng hà Gunz. Chúng là các nón quạt của thềm ngoài, vật liệu mang tới docác hệ thống sông cổ chảy theo các canhion. Thành phần bao gồm sạn, cát lẫn bùn. Thành phần hạt thô là trầm tích lục nguyên tàn d, thành phần hạt mịn một phần là lục nguyên song chủ yếu là bùn magan. Trên lát cắt địa chấn, sóng phản xạ lộn xộn, đứt đoạn xen kẽ song song. ở phần sờn lục địa bề dày trầm tích này chiếm phần lớn trong cột địatầng trầm tích tuổi Pleistocen sớm và có cấu tạo dạng xich ma tăng trởng đặc trng. Tớng trầm tích cát bùn châu thổ (amQ 11 ) 8 - ở vùng thềm lục địavàbiểnnôngtầng trầm tích này bắt gặp không liên tục trong các băng địa chấn. Trong các lỗ khoan biểnvà bãi triều tớng trầm tích này ở phần trên của địatầng đánh dấu quá trình trầm tích đồng thời với pha biển tiến do ảnh hởng của gian băng Gunz - Mindel. - ở vùng thềm lục địa Bắc Bộ, tớng trầm tích này gặp ở độsâu 280-320m trên mặt cắt địa chấn (độ sâu đáy biển 50m nớc) và nâng cao dần khi vào gần bờ ở độsâu 70-120m (độ sâu đáy biển 0-10m nớc). Tơng tự nh ở vùng thềm lục địa miền Trung, tầng trầm tích này phân bố từđộsâu 250m (tại độsâu đáy biển 60m) đếnđộsâu 50m (tại đờng bờ hiện tại). Trong các lỗ khoan máy bãi triều gặp tại lỗ khoan 96-1 (độ sâu 75-100m) trầm tích có phần đáy là cát bột và kết thúc là sét bột loang lổ màu vàng nâu, xám nâu chứa nhiều hạt laterit. - ở vùngbiển Trung Bộ, mặt cắt trầm tích của tầngtừ dới lên gồm các lớp cuội sạn cát xen các lớp bột sét màu xám phân lớp xiên chéo kiểu châu thổ gặp ở độsâu 82,8 - 74,3m (LK HU8). Trong trầm tích chứa bào tử phấn hoa: Polypodium, Cyathea, Pteris, Sequoia, Taxodium, Carya tuổi Pleistocen sớm (Q 11 ), hệ số địa hoá Kt = 0,71, pH = 6,8 - 7,63 tơng ứng với môi trờng cửa sông ven biển, bề dày thay đổi từ 10-30m. - ở vùngbiển Nam Bộ, Trầm tích sông biển Pleistocen sớm gặp trong lỗ khoan LK2000-1- Cầu Muôn thuộc xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông Tỉnh Tiền Giang, độsâu 166,6 - 159,1m. Thành phần trầm tích từ dới lên thay đổi từ: sạn, cát màu xám vàng lẫn ít bột sét, độ chọn lọc trung bình đến kém, mài tròn trung bình (Md = 2,2 - 4,5, So = 1,7 - 3,37, Sk = 0,45 - 1,2) đến cát bột màu xám đen giàu mùn thực vật thân gỗ hoá than màu đen. Trong lớp thực vật thân gỗ hoá than gặp một số dạng bào tử phấn hoa của thực vật ngập mặn và lợ (môi trờng cửa sông ven biển là chủ yếu) cho tuổi Pleistocen sớm (Q 11 ) gồm các dạng: Rhizophora sp., Myrica sp., Lygodium sp., Polypodium sp Chiều dày của phân vị thay đổi từ 5-30m. - ở vùngbiển Tây Nam từ Cà Mau đến Hà Tiên trầm tích sông biển Pleistocen hạ chủ yếu phân bố ở vùngbiển Rạch Giá cho tới quần đảo Nam Du. Chúng thờng nằm phủ trực tiếp trên bề mặt đá gốc của các hệ tầng Phú Quốc, Hòn Chông, Hà Tiên, Hòn Ngang, Hòn Nghệ Thành phần trầm tích gồm chủ yếu là cuội sạn sỏi, cát lẫn với bột sét phong hoá màu vàng, màu nâu, xám vàng, chiều dày 10-25m. Tớng trầm tích cát bột sét châu thổ (amQ 11 ) biểnnôngbiển tiến (mQ 11 ) Trầm tích biểnnông Pleistocen sớm phân bố ở độsâu hiện tại từ 1000-1500m đến 2000-2500m nớc. Diện phân bố mở rộng bao quanh các đảo san hô Hoàng Sa, Trờng Sa, bãi ngầm Macclesfied và bãi Cỏ Rong, thu hẹp ở sờn lục địa phía đông đảo Hải Nam - Trung Quốc, sờn lục địa Miền Trung - Việt Nam. Trong các mặt cắt địa chấn tầng trầm tích này đợc đặc trng bở sóng phản xạ song song rõ nét, thành phần thạch học là bùn sét mịn. Theo dõi trên các băng địa chấn theo hớng vuông góc với đờng bờ, tầng trầm tích này phân bố một cách liên tục, bề dày đạt cực đại ở trung tâm các bể Kainozoi, cực tiểu ở sờn lục địa, nhìn chung thay đổi từ 15 100m. ở vùngbiểnnông ven bờ trầm tích này bắt gặp trong hầu hết các lỗ khoan máy bãi triều. Vùngbiển Bắc Bộ thành phần trầm tích là cát hạt trung hạt lớn màu xám chuyển lên là các lớp bùn sét xen cát màu xám xanh chứa mảnh vụn Mollusca. ở một số nơi phần trên của tầng sét xám xanh bị phong hoá loang lổ. ở vùngbiển Miền Trung gặp tầng trầm tích này ở Quảng Bình và Huế. Thành phần trầm tích gồm các lớp cát màu xám sáng xen các lớp bùn sét màu xám xanh chứa vật liệu vôi, phân lớp ngang. Chiều dày thay đổi từ 10-70m. ở vùngbiểnĐông Nam Bộ trầm tích biển phân [...]... thềm lục địa Việt Nam tỷlệ 1/ 1 .000. 000 Đề tài cấp nhà nớc mã số KT-06 -11 Trờng Đại học Mỏ - Địachất 57 Trần Nghi và nnk (2002) Bảnđồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam vàkếcậntỷlệ 1/ 1 .000. 000 Phân Viện hải dơng học tại Hà Nội 58 Trần Nghi (năm 2003-2004) chủ biênthànhlậpBảnđồcácthành tạo Đệ tứbiển Việt Nam vàkếcậntỷlệ 1: 1 .000. 000 59 Trần Nghi và n.n.k 2000 Thànhlậpbảnđồ tớng... Nam vàcác miền kếcậnCác khoa học về Trái đất, N0 12 9 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng ( 2000) Bảnđồ kiến tạo BiểnĐôngvàcácvùngkếcậntỷlệ 1/ 3 .000. 000 Viện KH&CN Việt Nam 10 Lê Duy Bách (19 80 -19 82) Bảnđồ kiến tạo Việt Nam tỷlệ 1: 1 .000. 000; bảnđồ tân kiến tạo Việt Nam tỷlệ1.000.000 Chơng trình Atlas quốc gia 11 Lê Duy Bách (19 87) Quy luật hình thànhvà tiến hóa kiến trúc thạch quyển Việt Nam và. .. Việt Nam tỷlệ 1: 500 .000 Đề tài tơng tơng cấp bộ 54 Trần Nghi và nnk (20 01) Trầm tích tầng mặt và thạch động lực - tớng đá đới biểnnông ven bờ (0 -30m nớc) Việt Nam tỷlệ 1/ 500 .000 Lu trữ Liên đoàn ĐịachấtBiển 55 Trần Nghi, Phạm Huy Tiến và nnk (19 91- 1995) Bảnđồ trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷlệ 1/ 1 .000. 000 Đề tài cấp nhà nớc KT-02-07 56 Trần Nghi và nnk (20 01) Bảnđồ tớng đá cổ địa lý Pliocen... rắn biểnnông ven bờ Việt Nam Báo cáo hội nghị khoa học địachất khoáng sản 2000 Hà Nội 36 Nguyễn Biểu, Cb, 2000 Địachất Pliocen-Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam Bảnđồtỷlệ 1: 1 .000. 000 Trong đề tài của Mai Thanh Tân,Cb, 2000 mã số KHCN 0 617 .Lu trữ Viện KHCN VN 37 Nguyễn Biểu, Cb, 20 01 Báo cáoKết quả điều tra địachấtvà khoáng sản biểnnông ven bờ 0 -30m nớc Việt Nam tỷlệ 1: 1 .000. 000 Lu trữ Cục Địa chất. .. tớng đá cổ địa lý Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam Tỷlệ 1/ 1 .000. 000 Trờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội 60 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 19 95 Địatầng Việt Nam Lu trữ Cục Địachất 61 Mai Thanh Tân (2002-2004) chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu địachấttầngnông thềm lục địa Việt Nam và ý nghĩa địachất công trình Trong đó có đề tài thành 26 lậpbảnđồ tớng đá - cổ địa lý vàĐịachất môi trờng tỷlệ 1: 250 .000do Trần... Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt Nam 48 Vũ Khúc 2000 Sách tra cứu các phân vị địachất Việt Nam, Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 49 Trần Đức Lơng, Nguyễn Xuân Bao (đồng chủ biên) ,19 88 Bảnđồđịachất Việt Nam tỷlệ 1: 500 .000 Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt NamXB 50 Cácthành tạo magma - Địachất Việt Nam Tổng Cục Địachất Việt Nam, 19 95 51 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến và nnk, 19 93 Báo... thuyết minh bảnđồ hiện trạng địachất môi trờng biểnnông ven bờ (0 -30m nớc) Vũng Tàu - Đại Lãnh Lu trữ Liên đoàn Địachất Biển, Hà Nội 52 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến và nnk, 19 95 Báo cáo thuyết minh bảnđồ hiện trạng địachất môi trờng biểnnông ven bờ (0 -30m nớc) Nga Sơn- Vũng Tàu Lu trữ Liên đoàn Địachất Biển, Hà Nội 53 Mai Trọng Nhuận (chủ trì) và nnk, 20 01 Lập bản đồđịachất môi trờng biển ven... 2005 Địachất vịnh Bắc Bộ (Bản thuyết minh bảnđồtỷlệ 1: 1000 000) Đề tài nhánh trong đề tài KC 09 -17 (TS Nguyễn Thế Tởng, Cb, 2005) 41 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Chu Hồi và nnk, 19 92 Đánh giá hiện trạng địachất môi trờng biểnnông ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân Lu trữ Liên đoàn ĐịachấtBiển Hà Nội 42 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến và nnk, 19 93 Đặc điểm địachất môi trờng biểnnông ven bờ Đại Lãnh... trúc thạch quyển Việt Nam vàcácvùngkếcận Tuyển tập báo cáo hội nghị Đại học Mỏ Địachất 12 Lê Duy Bách (19 89) Địachấtvà tài nguyên khoáng sản BiểnĐông Viện Khoa học Việt Nam 13 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (19 90) Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt Nam vàcác miền kếcận Tạp chí các Khoa học Trái đất, No 12 (23) tr 65-73 14 Lê Duy Bách (19 91) Kiến tạo biểnđông theo địa tuyến SEATAR Báo cáo khoa... lý biển, tập IV Hà Nội, 19 96 5 Địatầng - Địachất Việt Nam Tổng cục địachất Việt Nam Hà Nội, 19 89 6 Lê Đức An, 19 95 Một số đặc điểm địa mạo Việt Nam Địa chất, khoáng sản và dầu khí Việt Nam Hà Nội 7 Nguyễn Xuân Bao và nnk ( 2000) Kiến tạo và sinh khoáng miền Nam Việt Nam tỷlệ 1/ 1 .000. 000 lu trữ Cục Địachấtvà Khoáng sản Việt Nam 8 Lê Duy Bách và Ngô Gia Thắng, 19 90 Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa . giải bản đồ địa chất tầng nông Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 Các thành tạo địa chất Hệ thống chú giải của bản đồ các thành tạo địa chất Đệ tứ vùng biển Việt Nam và kế cận. 1/1 .000. 000 Chuyên đề thành lập bản đồ địa chất tầng nông biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1/1 .000. 000 (phần từ ranh giới đẳng sâu 30m đến lòng chảo đại dơng) tác giả: GS.TS. Trần. phân bố các đơn vị địa tầng cơ bản nằm dới sâu. Do đó, bản đồ các thành tạo địa chất tầng nông vùng biển Việt Nam là tích hợp các bản đồ địa chất từ cổ đến trẻ (tức từ dới lên trên) và những