1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích danh mục đầu tư

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,14 MB
File đính kèm Phan bo danh muc dau tu chung khoan.zip (2 MB)

Nội dung

Phân tích 6 công ty (SAB, SCD, ANV, SBA, VSH, OPC) thuộc 3 ngành (thực phẩm, thủy điện, dược phẩm) và phân bổ, thiết lập danh mục đầu tư cho các chứng khoán đã chọn và kết hợp tài sản phi rủi ro (Tín phiếu kho bạc Nhà Nước). Về đầu tư, vốn FDI giải ngân đạt 2,55 tỷ USD, giảm 4,85% so với cùng kỳ nhưng vẫn tương đương so với giai đoạn 20192021. Điểm đáng chú ý trong số liệu FDI là FDI đăng kí mới đạt 1,76 tỷ USD, tăng 180% so với cùng kỳ với 2 dự án nổi bật đến từ Bắc Giang, bao gồm dự án sản xuất linh kiện của Ingrasys (621 triệu USD – công ty thành viên của tập đoàn Foxconn) và dự án sản xuất tấm năng lượng mặt trời từ Hainan LONGi (140 triệu USD).Về đầu tư công, số liệu từ Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy ước giải ngân đầu tư công năm 2022 đạt 93,5% kế hoạch Thủ tướng (số tuyệt đối: 541 nghìn tỷ). Số liệu ước tính từ TCTK cũng cho thấy giải ngân vốn NSNN trong 2 tháng đầu năm tăng 18,3% so với cùng kỳ, với sự góp sức từ Bộ Giao Thông và Vận Tải (tăng 91,7% so ới cùng kỳ). Năm 2023, Việt Nam có nhiều dư địa để thúc đẩy nhu cầu trong nước thông qua các biện pháp kích thích tài khóa nhờ cơ cấu nợ công vẫn đang được kiểm soát ở mức hợp. Trong đó, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế vẫn là điểm khác biệt của Việt Nam so với phần còn lại của thế giới, và là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng trong năm 2023.

I PHÂN TÍCH VĨ MƠ 1.1 Phân tích trị Chính sách tài khóa Cân đối thu - chi ngân sách nhà nước • • Về đầu tư, vốn FDI giải ngân đạt 2,55 tỷ USD, giảm 4,85% so với kỳ tương đương so với giai đoạn 2019-2021 Điểm đáng ý số liệu FDI FDI đăng kí đạt 1,76 tỷ USD, tăng 180% so với kỳ với dự án bật đến từ Bắc Giang, bao gồm dự án sản xuất linh kiện Ingrasys (621 triệu USD – công ty thành viên tập đoàn Foxconn) dự án sản xuất lượng mặt trời từ Hainan LONGi (140 triệu USD) Về đầu tư công, số liệu từ Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy ước giải ngân đầu tư công năm 2022 đạt 93,5% kế hoạch Thủ tướng (số tuyệt đối: 541 nghìn tỷ) Số liệu ước tính từ TCTK cho thấy giải ngân vốn NSNN tháng đầu năm tăng 18,3% so với kỳ, với góp sức từ Bộ Giao Thơng Vận Tải (tăng 91,7% so ới kỳ) Năm 2023, Việt Nam có nhiều dư địa để thúc đẩy nhu cầu nước thơng qua biện pháp kích thích tài khóa nhờ cấu nợ cơng kiểm sốt mức hợp Trong đó, Chương trình phục hồi phát triển kinh tế điểm khác biệt Việt Nam so với phần lại giới, động lực thúc đẩy tăng trưởng năm 2023 TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ CẤU PHẦN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI CÁN CÂN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TĂNG TRƯỞNG CÁC KHOẢN CHI CHÍNH TĂNG TRƯỞNG CÁC KHOẢN THU CHÍNH Chính sách tiền tệ Tăng trưởng tín dụng Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy tính đến ngày 24/2, tín dụng toàn kinh tế tăng 0,77%, huy động vốn tăng 0,05% so với cuối năm 2022 Tín dụng tăng chậm giúp khoản hệ thống ngắn hạn ổn định NHNN chủ yếu hút rịng thơng qua nghiệp vụ thị trường mở tháng đầu năm (197 nghìn tỷ) nhằm trì mặt lãi suất liên ngân hàng mức hợp lý, giảm áp lực lên tỷ giá Tỷ giá USD/VND tăng 0,7% so với cuối 2022, thấp so với quốc gia khu vực bối cảnh đồng USD tăng 1,3% Tuy nhiên, rủi ro khoản thời gian tới lớn, bối cảnh vấn đề thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa giải Tỷ giá Về tỷ giá, USD/VND nhanh chóng hạ nhiệt tháng 12 tính đến ngày 30/12, tỷ giá USD/VND ngân hàng giảm xuống mức 23.730 VND (chỉ giá +3,5% so với đầu năm) Chúng cho áp lực USDVND tạm thời hạ nhiệt, yếu tố dòng tiền tâm lý cải thiện Với việc NHNN ưu tiên yếu tố ổn định khoản năm 2023, biến động tiền Đồng kỳ vọng khơng cịn mạnh mẽ năm 2022, đặc biệt bối cảnh đồng USD kỳ vọng lập đỉnh vào cuối năm 2022 Fed dự kiến kết thúc chu kỳ tăng lãi suất vào năm 2023 I PHÂN TÍCH VĨ MƠ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ Thị trường trái phiếu Chính Phủ • • • Sau NHNN cắt giảm lãi suất điều hành đây, khoản hệ thống ngân hàng trì ổn định lãi suất liên ngân hàng nhìn chung giảm mạnh Đáng ý, lãi suất VND bình quân liên ngân hàng qua đêm giảm xuống 1,20%/năm Đây mức thấp kể từ tháng năm 2022 220 điểm kể từ cuối tuần trước Mặc dù chênh lệch lãi suất VND-USD trì mức âm đêm, áp lực tỷ giá giảm bớt nhờ đồng USD yếu nguồn cung ngoại hối ổn định Khối lượng giao dịch trung bình hàng ngày cải thiện (tăng 3,6% so với tuần trước) thấp 30% so với mức giao dịch cao vào cuối năm 2022 Nghiệp vụ thị trường mở sử dụng mức độ hạn chế suốt tuần, ngân hàng quốc doanh tiếp tục làm Chúng phát hành hóa đơn Hoạt động kênh kỳ hạn trầm lắng, NHNN trúng thầu 215,5 tỷ đồng sau đấu thầu 25 nghìn tỷ đồng kỳ hạn 28 ngày với lãi suất 5,5% Tổng cộng, hệ thống mạng NHNN hút 1,9 nghìn tỷ đồng Khối lượng phát hành kênh Tín phiếu 110,7 nghìn tỷ đồng kênh Cầm cố 1,2 nghìn tỷ đồng Lãi suất Thị trường tiếp tục giảm khoản dồi phản ứng cắt giảm lãi suất điều hành số ngân hàng quốc doanh Tuy nhiên, mặt lãi suất tiền gửi có kỳ hạn tháng lại chia thành nhóm NHTMNN NHTMCP Lãi suất 12 tháng dao động khoảng 7,2% đến 8,2% Nhóm ngân hàng giảm khoảng 150-200 điểm từ cuối năm 2022, dao động khoảng 8,0-8,9% nhóm ngân hàng cịn lại Trong ngắn hạn, chúng tơi kỳ vọng xu hướng giảm lãi suất huy động tiếp tục, áp lực trung hạn khả phục hồi khoản cho vay tỷ lệ cho vay ngắn hạn trung hạn điều chỉnh giảm vào tháng 10 Lợi suất TPCP giảm mạnh thị trường sơ cấp thứ cấp Tỷ lệ trúng thầu TPCP thị trường sơ cấp trì mức cao tuần trước, toàn khối lương gọi thầu kỳ hạn 10Y 15Y phát hành thành cơng, kỳ hạn 5Y huy động đc 93% (700 tỷ đồng) kỳ hạn 30 năm huy động 2,1 nghìn tỷ đồng Lợi suất trúng thầu giảm mạnh tất kỳ hạn, mức 3,3% (giảm 40 điểm bản) cho kỳ hạn năm 3,6% (giảm 42 đcb) cho kỳ hạn 10 năm 3,8% (giảm 36 điểm bản) Như vậy, tính từ đầu năm đến nay, KBNN huy động thành cơng 94 nghìn tỷ đồng, hồn thành 81% kế hoạch phát hành Quý 23,5% kế hoạch năm Lợi suất trái phiếu thị trường thứ cấp giảm mạnh tất kỳ hạn sau động thái hạ lãi suất điều hành NHNN tương đồng với lợi suất TPCP khu vực Kết tuần đóng cửa sau: năm (3,38%, -22 bps), năm (3,40%; -24 bps); năm (3,40%, -26 bps); 10 năm (3,48%, 43 bps); 15Y (3,67%, -37 bps); 20Y (4,28%, -39 bps) 30Y (4,36%, -42 bps) Giá trị giao dịch Outright Repos thị trường thứ cấp tuần qua đạt trung bình 7,0 nghìn tỷ đồng/phiên (+43,5%), cải thiện so với tuần trước nhờ hồi phục giao dịch Repos (190%) Khối ngoại mua ròng tích cực sau động thái NHNN, kết tuần mua rịng 725 tỷ đồng I PHÂN TÍCH VĨ MƠ 1.2 Phân tích tình hình kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng CPI Lạm phát bình quân tháng đầu năm ghi nhận mức 4,6% so với kỳ, (cao mục tiêu 4,5% Chính phủ) Dữ liệu theo tháng cho thấy số CPI bắt đầu tăng tốc mạnh từ quý 3/2022 với yếu tố tác động tăng dịch chuyển dần từ nhóm lượng sang nhóm hàng hóa liên quan đến giáo dục (10,4%) nhà (7,88%) Ngồi ra, nhóm du lịch, ăn uống, đồ uống thuốc có tăng trưởng tốt Bên cạnh đó, nhóm giao thơng (-0,18%), viễn thơng (-0,26%), có phần giảm đáng kể Điều khiến cho lạm phát tăng mạnh lạm phát chung, áp lực lạm phát lớn dần nửa đầu năm 2023 Lạm phát yếu tố cần quan sát cẩn trọng thời gian tới, ghi nhận mức tăng 5,1% so với kỳ Trên thực tế, số CPI theo tháng phần có dấu hiệu hạ nhiệt lạm phát chung lạm phát bản, cho rủi ro hữu, giá mặt hàng thuộc quản lý Chính phủ (giá điện) chưa điều chỉnh tăng Chỉ số sản xuất công nghiệp Hoạt động sản xuất chế biến tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2023 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm 6,32% so với kỳ, nhiều ngành thành phần bị thu hẹp chế biến chế tạo (-6,9%), khai khoáng (-3,8%) hay sản xuất phân phối điện (-5,2%) Nhu cầu nước giảm nguyên nhân dẫn đến sản lượng sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng, sản lượng quần áo may mặc (-14,8% so với kỳ), điện thoại (-9,6%) hay sản xuất ô tô giảm -18,3% Một yếu tố đặc biệt giai đoạn số quản trị mua hàng (PMI) trái ngược, tăng từ 47,4 tháng lên 51,2 điểm tháng Tuy nhiên, số điều chỉnh yếu tố mùa vụ thực tế, số liệu chưa điều chỉnh PMI tháng ghi nhận mức 49 điểm – nhiều khác biệt với tháng (48,3 điểm) Đáng ý, Tổng cục thống kê cho biết số lượng lao động ngành chế biến chế tạo giảm 1,1% so với kỳ (ước tính vào khoảng gần 80 nghìn người) Đây tín hiệu khơng tích cực cho ngành sản xuất, doanh nghiệp phải thu hẹp lại quy mô sản xuất cắt giảm lao động Chỉ số tăng trưởng GDP TĂNG TRƯỜNG GDP VÀ DỊCH VỤ TRONG QUÝ NĂM 2022 Khu vực dịch vụ trì tốc độ tăng trưởng tốt Q4 2022 (+8,12% so với kỳ) với hồi phục từ khối du lịch (dịch vụ lưu trú ăn uống +37,6%) bán buôn/bán lẻ (+6,83%) Trong đó, lượng khách du lịch có cải thiện đáng kể tháng cuối năm, với mức tăng trung bình đạt khoảng 20% so với tháng trước, cấu khách du lịch đa dạng Tuy nhiên, lượng khách du lịch năm 2022 đạt khoảng 20% so với thời điểm trước đại dịch Covid-19 (2019), khiến cho quy mơ tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đạt 82,5% quy mơ tiêu ước tính điều kiện bình thường khơng xảy dịch Covid-19 từ năm 2020 đến I PHÂN TÍCH VĨ MƠ Chỉ số thương mại Về tình hình xuất • Xuất tháng gần giảm 10% so với kỳ Tăng trưởng xuất giảm, chủ yếu thủy sản (-29%), dệt may (-19,6%), linh kiện máy tính (-10,9%) Bên cạnh đó, có điểm sáng tăng trưởng tốt xuất kể đến nhóm hàng rau (12,4%), sắn sản phẩm từ sắn (25,9%), điện thoại loại linh kiện (5,2%), phương tiện vận tải phụ tùng (5,9%) • Các thị trường xuất lớn Việt Nam sụt giảm mạnh Mỹ (-21,2%), EU (-6%), hay Trung Quốc (-5,7%) Nhập giảm -16,7% so với kỳ, nhập linh kiện trung gian giảm mạnh đơn hàng mức yếu Do đó, thặng dư thương mại tăng lên 2,8 tỷ USD tháng đầu năm Chỉ số tài Trong vịng năm qua, VN Index Việt Nam giảm 30% từ vùng 1490 điểm năm 2021 có xu hướng lên vùng kháng cự quan trọng đường xu hướng Giảm hình thành từ vùng đỉnh tháng năm 2023 (quanh vùng 1.065 – 1.070 điểm) Trong trường hợp vượt cản thành công, số mở rộng biên độ hồi phục lên vùng 1.074 – 1.082 điểm Ở chiều ngược lại, không kiểm định cản thành công, trạng thái rung lắc, giằng co quay lại với thị trường Chứng khoán nước dù giảm so với kỳ đà hồi phục tích cực nhờ thơng tin NHNN hạ lãi suất điều hành diễn biến khả quan TTCK Mỹ Theo đó, VNIndex đóng cửa tăng 22 điểm, tương đương 2,12%, lên ngưỡng 1.062,19 điểm Sắc xanh chiếm áp đảo trở lại với 380 mã sàn HOSE 27 mã thuộc rổ VN30 Gần tất nhóm ngành xuống kỳ năm Cụ thể, nhóm trụ Tài (-32,2%), bất động sản (-52,9%), nhóm cơng nghiệp (-48,7%), nhóm vật liệu (-47,8) có xu hướng giảm mạnh mẽ… Trong sắc đỏ tràn ngập thị trường, có nhóm ngành ổn định so với thị trường nhóm cơng nghệ thơng tin, y tế, tiện ích biến động Thanh khoản nước giảm dần tác động xấu từ kinh tế nước, thị trường Tuy vậy, nhà đầu tư nước chủ động mua ròng với khối lượng khoản cao điểm sáng thị trường Nhìn chung so với thị trường tài quốc tế S&P500, Shanghai Comp, thị trường chứng khốn Việt Nam bị biến động sách kiểm sốt lạm phát, bình ổn kinh tế tốt từ NHNN Việt Nam Thị trường cổ phiếu I PHÂN TÍCH VĨ MƠ 1.3.Văn hóa - Xã hội Sau đại dịch Covid-19, người dân quan tâm nhiều đến chăm sóc sức khỏe cá nhân so với trước với mục tiêu phòng bệnh chữa bệnh, nhờ lượng tiêu thụ thuốc thực phẩm chức tăng lên đáng kể, dấu hiệu tích cực phát triển ngành dược phẩm Bên cạnh đó, xu hướng lối sống xanh lành mạnh ngày phổ biến, thách thức cho ngành phẩm, đặc biệt sở sản xuất loại bánh kẹo, nước giải khác chứa q nhiều đường gây hại cho sức khỏe Tuy nhiên, hội cho doanh nghiệp tìm sản phẩm với nguyên liệu đường, béo tốt cho sức khỏe phù hợp với lối sống lành mạnh 1.4 Công nghệ Môi trường công nghệ Việt Nam ngày phát triển đại, kết hợp với diễn nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, chu kỳ sống công nghệ bị rút ngắn lại, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến yếu tố công nghệ để không ngừng thu hút khách hàng khơng bị tuột lại phía sau Sự tiến khoa học công nghệ đem lại nhiều thành tựu công nghệ áp dụng cho đời sống xã hội, tác động trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Bên cạnh đó, Nhà nước thực công tác đổi mới, tăng đầu tư cho khoa học - công nghệ, áp dụng sách cơng nghệ hiệu quả, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi tăng thêm tính cạnh tranh Phát triển cơng nghệ đem lại nhiều hội tốt cho nhiều ngành đặc biệt ngành thực phẩm, nhà máy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh áp dụng nhiều kỹ thuật cơng nghệ đại, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất mới, tạo sản phẩm có chất lượng ngày tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm Không phát triển cịn bước đệm cho tiến cơng nghệ sản xuất thuốc, tiến gần với kỹ thuật bào chế thuốc mới, tăng tin tưởng người dân thị trường ngành dược phẩm nước 1.5 Môi trường tự nhiên: LNST CỦA MỘT SỐ CÔNG TY THUỶ ĐIỆN GIAI ĐOẠN LA NINA Đối với ngành thủy điện: Diễn biến thời tiết có tác động lớn đến hoạt động nhóm ngành thủy điện, đặc biệt tượng khô hạn kéo dài tượng El Nino gây năm 2015–2016 khiến mực nước hồ giảm sản lượng thủy điện sản xuất giảm theo Tuy nhiên, trước diễn biến thời tiết bất thường khác La Nina, nhóm doanh nghiệp dự báo thu lợi nhuận từ biến động thời tiết kỳ Kể từ tượng La Nina bắt đầu vào năm 2018, lượng nước dồi buộc hồ thủy điện phải thường xuyên xả lũ Vì vậy, dự kiến sản lượng thủy điện năm tăng, sản lượng nhiệt điện không đổi giảm tỷ trọng so với thủy điện Tuy nhiên, báo cáo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) tác động El Nino La Nina doanh nghiệp lớn không quán Chẳng hạn, tượng El Nino làm sản lượng điện sụt giảm nhiều doanh nghiệp miền Trung miền Nam so với doanh nghiệp phía Bắc Và ngược lại, La Nina đến mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp tỉnh duyên hải miền Trung miền Nam, doanh nghiệp phía Bắc bị thiệt hại TĂNG TRƯỞNG LNG Nhờ có La nina, doanh nghiệp có nguồn nước dồi đủ dùng bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng Vùng Bắc Trung Nam Khu vực bị thiên tai Các mối nguy thiên tai Đồng sơng Hồng Lụt, bão, sóng dâng cao Các tỉnh duyên hải miền Trung Bão, sóng dâng cao, hạn hán, xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long Lụt, bão, sóng dâng cao, xâm nhập mặn Đối với ngành thủy sản: Ngành thủy sản nước ta đối mặt với nhiều thách thức môi trường tự nhiên ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng, kết hợp với biến động giảm nguồn nước đầu nguồn sông Mekong dẫn đến tình trạng hạn hán, nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa Hiện chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ngành khai thác thủy sản Việt Nam trước biến đổi khí hậu Tuy nhiên, khu vực miền Trung ĐBSCL có số nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu ni trồng thủy sản Nếu khơng có chiến lược thích ứng, thu nhập hộ ni cá tra giảm tỷ đồng/ha vào năm 2020, hộ ni tơm giảm 130 triệu đồng/ha vào năm 2020 lên tới 950 triệu đồng/ha vào năm 2050 Đối với ngành sản xuất đường mía: Cũng ảnh hưởng hạn hán xâm nhập mặn, sản lượng chất lượng mía khu vực miền Trung - Tây nguyên miền Nam bị ảnh hưởng nặng nề năm 2015-2016 Do đặc tính giữ nước nên năm qua biến đổi khí hậu tác động không nhỏ đến vùng nguyên liệu mía Vì vậy, muốn phát triển phục hồi vùng ngun liệu mía, ngành đường Việt Nam cần có giải pháp cụ thể nhằm ổn định vùng nguyên liệu mía điều kiện biến đổi khí hậu II PHÂN TÍCH NGÀNH A NGÀNH THỰC PHẨM Thực trạng ngành Ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) Việt Nam có xu hướng tăng trưởng mạnh, bước cung ứng nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường nội địa gia tăng xuất Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), CNTP ngành có tiềm phát triển lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% doanh thu sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hàng năm 1.1 Trước dịch Covid -19 NGÀNH BIA RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT NGÀNH THUỶ SẢN Trong đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, ngành công nghiệp phải đứng trước với nhiều khó khăn thách thức Kết sản xuất, kinh doanh lao động ngành năm 2020 từ Tổng cục Thống kê cho thấy, có suy giảm đáng kể so với năm 2019 Doanh thu toàn ngành nước giải khát năm 2020 giảm mạnh tới 17% so với năm 2019; đó, doanh thu khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước giảm 19% Về lợi nhuận, so với năm 2019, lợi nhuận năm 2020 trung bình ngành nước giải khát giảm 94,96% Ảnh hưởng dịch Covid-19 tác động đáng kể tới việc làm người lao động ngành sản xuất kinh doanh nước giải khát số lượng lao động giảm 4%, đó, riêng khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước cắt giảm 7% số lượng lao động Cùng năm 2020, mức giảm thu nhập trung bình lao động ngành nước giải khát 7% so với năm 2019 Đến năm 2022, ngành đồ uống lại phải chịu ảnh hưởng đến từ hậu chiến tranh Nga - Ukraine khiến cho giá nguyên liệu đầu vào tăng “phi mã”, lạm phát vật giá tăng cao Vì tranh tồn cảnh ngành cơng nghiệp tương đối ảm đạm Trong giai đoạn 2015 - 2019, ngành thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế lẫn điều kiện môi trường/thời tiết như: giá xuất giảm, ứng dụng KHCN chưa phát huy rõ rệt chất lượng sản phẩm, xâm nhập mặn tỉnh ĐBSCL, ô nhiễm nguồn nước, bão lớn gây lũ lụt, Năm 2019, cạnh tranh liệt nước xuất thủy sản Ấn Độ Ecuador cộng với hàng tồn kho không xuất năm 2018 thủy sản Việt Nam bị Ủy ban Châu u cảnh báo “thẻ vàng” vào ngày 23/10/2017, làm việc xuất giai đoạn lâm vào “tiến thoái lưỡng nan” 1.2 Sau dịch Covid -19 NGÀNH BIA RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT NGÀNH THUỶ SẢN Trong đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, ngành công nghiệp phải đứng trước với nhiều khó khăn thách thức Kết sản xuất, kinh doanh lao động ngành năm 2020 từ Tổng cục Thống kê cho thấy, có suy giảm đáng kể so với năm 2019 Doanh thu toàn ngành nước giải khát năm 2020 giảm mạnh tới 17% so với năm 2019; đó, doanh thu khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước giảm 19% Về lợi nhuận, so với năm 2019, lợi nhuận năm 2020 trung bình ngành nước giải khát giảm 94,96% Ảnh hưởng dịch Covid-19 tác động đáng kể tới việc làm người lao động ngành sản xuất kinh doanh nước giải khát số lượng lao động giảm 4%, đó, riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước cắt giảm 7% số lượng lao động Cùng năm 2020, mức giảm thu nhập trung bình lao động ngành nước giải khát 7% so với năm 2019 Đến năm 2022, ngành đồ uống lại phải chịu ảnh hưởng đến từ hậu chiến tranh Nga Ukraine khiến cho giá nguyên liệu đầu vào tăng “phi mã”, lạm phát vật giá tăng cao Vì tranh tồn cảnh ngành cơng nghiệp tương đối ảm đạm Cuối năm 2019 đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát toàn giới làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kim ngạch xuất nhập nước, có Việt Nam Giai đoạn 2020 - 2021, ngành chế biến xuất cá tra sụt giảm mạnh Nguyên nhân dẫn đến sụt giảm đáng kể ảnh hưởng Covid-19 toàn thị trường xuất chủ lực thực sách Zero - Covid, đóng cửa xuất nhập khẩu, kéo toàn ngành sụt giảm đến 26% so với năm trước Tuy nhiên, có lợi Hiệp định Thương mại FTA EVFTA, Việt Nam giữ tỷ lệ tăng trưởng tốt sản xuất chế biến thủy sản Bỏ qua khó khăn chiến tranh xung đột Nga Ukraine hay giá nguyên vật liệu tăng cao năm 2022 năm rực rỡ xuất thủy sản tổng giá trị xuất cán mốc 11 tỷ USD, đạt mức cao lịch sử năm qua Đặc biệt là, cuối năm 2021 đầu năm 2022 thị trường Mỹ có phục hồi mạnh mẽ từ Covid19, nhu cầu cá tra nước tăng nên nhà nhập cá tra Mỹ nhập lượng lớn hàng tồn kho, lý giải cho doanh thu xuất cá tra tăng mạnh năm 2022 CHỈ SỐ SẢN XUẤT THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN Nguồn: Tổng Cục Thống kê Triển vọng / Thách thức ngành: Nguồn: Euromonitor, PHFM tổng hợp 2.1 Triển vọng: ĐỒ UỐNG CÓ CỒN KỲ VỌNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI TRONG DÀI HẠN • Ngành bia đến hai năm để phục hồi mức trước Covid-19 trước Nghị định 100 Đến năm 2024, chi cho đồ uống có cồn đạt 299,010 tỷ đồng, với CAGR giai đoạn 2020-2024 đạt 9.5% • Bia hưởng lợi tiếp tục thống trị lĩnh vực đồ uống có cồn, chiếm phần lớn sản lượng tiêu thụ • Ngành bia thu hút nhà sản xuất bia nước quốc tế Tiêu thụ rượu vang rượu mạnh đặt mức trung bình 7.7% 9.2% hàng năm trung hạn II PHÂN TÍCH NGÀNH A NGÀNH THỰC PHẨM NƯỚC GIẢI KHÁT GIÀU TIỀM NĂNG TRÊN NHIỀU PHÂN KHÚC NHỎ • Nước đóng chai: Thị trường nước đóng chai Việt Nam dự kiến tăng trưởng mức hai số ngắn trung hạn, với quy mô thị trường 17,5 nghìn tỷ đồng vào năm 2021, theo Masan Nguyên nhân chất lượng nguồn nước số khu vực ngày suy giảm, dẫn đến nhu cầu sử dụng nước uống sạch, an toàn tăng cao Hơn nữa, tốc độ tăng dân số thị hóa nhanh nên phận lớn dân cư thiếu nước Đây tín hiệu kỳ vọng tăng trưởng thị trường nước đóng chai • Dịng sản phẩm dinh dưỡng: Tiêu chuẩn người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn sản phẩm có thành phần tốt cho sức khỏe nước ép trái cây, thức uống bổ dưỡng (ví dụ: Nước yến…) Dịng sản phẩm kỳ vọng tăng trưởng trung dài hạn thu nhập người tiêu dùng cải thiện • Nước giải khát: Các dịng sản phẩm liên quan đến việc phát triển chuỗi thức ăn nhanh phát triển dịch vụ vui chơi - giải trí (ví dụ: xem phim ) Nestlé Việt Nam cạnh tranh với Pepsi Coca dòng sản phẩm Milo để phân phối kênh Nó nói lên đa dạng hóa ngành cơng nghiệp LƯỢNG TIÊU THỤ NƯỚC GIẢI KHÁT ĐANG NGÀY CÀNG TĂNG • Doanh thu tiêu thụ nước giải khát dự báo tăng trưởng giai đoạn 2022-2024 khoảng 4.3% – 4.8%, đặc biệt sau đại dịch Covid-19, cửa hàng mở lại, việc tiêu thụ diễn bình thường b Thách thức: LƯỢNG CẦU CHO MỘT SỐ LOẠI SẢN PHẨM THỨC UỐNG GIẢM Một khảo sát nhanh Vietnam Report tiến hành cuối năm 2020 cho thấy, trước sức ép dịch COVID-19, 50% khách hàng chi tiêu nhiều cho loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng hệ miễn dịch thực phẩm sạch, lành mạnh Trong đó, 63,7% khách hàng lại cắt giảm chi tiêu cho rượu, bia Nguyên nhân sau đợi dịch Covid-19, người tiêu dùng bắt đầu ý đến sức khoẻ thân cắt bớt chi tiêu cho đồ uống có cồn, chí thức uống có ga Chính thực tiễn ấy, doanh nghiệp ngành phải điều chỉnh công suất hoạt động cho phù hợp CHI PHÍ BÁN HÀNG LEO THANG TỪ XUNG ĐỘT GIỮA NGA - UKRAINE Đã có nhiều nét phác sáng sủa cho khả phục hồi tăng trưởng tranh thị trường đồ uống năm 2022 Tuy nhiên, gam màu chủ đạo ảm đạm, bối cảnh chiến tranh Nga – Ukraine căng thẳng, lạm phát vật giá leo thang Theo khảo sát thực tế, giá bia rượu nước giải khát tăng lên đáng kể từ thị trường mở cửa trở lại sau thời gian phong tỏa đại dịch Theo chuyên gia, việc giá thị trường tăng cao điều tất yếu giá nguyên vật liệu đầu vào leo thang Chi phí sản xuất tăng, chi phí nhân cơng, vận hành phải tăng… dẫn đến tình trạng chung tồn thị trường Phân tích số ngành SO SÁNH MỘT SỐ CÔNG TY VỚI CHỈ SỐ TRUNG BÌNH NGÀNH Chỉ số ngành P/E Ngành thực phẩm SAB SCD ANV 22.37 19,46 -2.75 11.45 7,361.95 8576,27 -5,742.75 4,686.07 ROA 15.87% 16,03% -10.05% 21.63% ROE 22.09% 22,37% -36.92% 11.33% EPS (VNĐ) ĐỐI VỚI SAB Đối với SAB, P/E SAB thấp 15% so với trung bình ngành cho thấy giá cổ phiếu công ty định giá thấp so với thị trường Vì vậy, nhận thấy kỳ vọng tăng trưởng cơng ty vào tương lai hồn tồn có khả năng, nhiên tốc độ tăng trưởng khơng cao vị SAB cao EPS SAB lớn so với thị trường EPS cao đặc biệt cao trung bình ngành cho thấy cơng ty kinh doanh có lời Với SAB, bỏ đồng vốn để đầu tư vào sản ta thu lời 16,03 đồng lợi nhuận sau thuế (so với ngành thực phẩm thu 15,87 đồng lợi nhuận sau thuế) Từ số ROE, ROA, EPS cao ấn tượng cho thấy dấu hiệu sinh lời SAB tốt so với cơng ty ngành ĐỐI VỚI SCD • • • • P/E CDBECO thấp lần so với trung bình ngành cho thấy giá cổ phiếu cơng ty định giá thấp so với thị trường Vì đậy dấu hiệu kỳ vọng tăng trưởng công ty vào tương lại, công ty dần khắc phục khó khăn EPS CDBECO thấp so với thị trường EPS thấp cho thấy cơng ty gặp lỗ, hành động công ty sức giúp khắc phục tình trạng kỳ vọng tương lai tăng trưởng trở lại Bỏ đồng vốn đầu tư cho CDBECO phải chịu lỗ -10.05 đồng lợi nhuận sau thuế bỏ đồng vốn đầu tư cho ngành ta thu 15.87 đồng lợi nhuận sau thuế, điều hiểu tình trạng chung, chi phí tài sản tăng nhiều so với năm trước Với CDBECO, đồng vốn chủ sở hữu đem lại 36.92 đồng lỗ sau thuế thị trường ngành sản xuất đồ uống, đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu 22.09 đồng lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân tất yếu cơng ty phải chịu nhiều biến động, kể từ đợt dịch Covid-19 bùng phát xung đột Ukraine, dấn đến chi phí bỏ tăng nhiều, gây khó khăn cho cơng ty ĐỐI VỚI ANV • • • Chỉ số P/E ANV đạt 0.12 đánh giá thấp chứng tỏ hiệu hoạt động ANV tốt so với trung bình ngành 0.17 Điều dễ hiểu EPS công ty mức cao với 0.36 đồng lợi nhuận cổ phiếu, đẩy tỷ số P/E cơng ty xuống mức thấp Qua thấy hiệu hoạt động ANV vượt trội so với ngành Trong giai đoạn năm trở lại đây, ANV đầu tư nhiều vào tài sản q trình lấy lại vốn nên ROA cơng ty 21.63% thấp so với trung bình ngành ROE ANV thấp khoảng 2% so với ngành Mặc dù vậy, theo Nhóm đánh giá cổ phiếu ANV cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi bền vững II PHÂN TÍCH NGÀNH B NGÀNH DƯỢC PHẨM 1.1 Thực trạng ngành Thị trường ngành dược phẩm ngành tiềm nhận nhiều quan tâm Đặc biệt sau đại dịch Covid-19, nhận thức vấn đề sức khỏe người dân nâng cao, với mức sống tăng lên tạo điều kiện cho chi tiêu chăm sóc sức khỏe lượng tiêu thụ dược phẩm nâng lên Nhờ phát triển ngày nâng cao kết hợp với sách hỗ trợ từ phủ, thị trường ngành dược nước ta đạt nhiều thành tựu, doanh nghiệp ngành dược tăng trưởng thuận lợi, tạo điều kiện cho việc khai thác tiềm mở rộng thị trường Năm 2020, thị trường chăm sóc sức khỏe Việt Nam đạt 16,2 tỷ USD, chiếm 6% GDP Từ 2017 - 2020, tổng chi tiêu cho y tế tăng từ 16,1 tỷ USD lên đến 20 tỷ USD Năm 2021, doanh thu cho ngành dược phẩm tăng đến 6,6 tỷ USD Tuy nhiên, nhiều khía cạnh sau đại dịch dần ổn định suy thối kinh tế làm đình trệ chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe, làm tăng trưởng ngành hạn chế, lợi nhuận ngành mức thấp trước dần Các sở bán thuốc ngày gia tăng phân bố rộng rãi nước Kênh ETC (đấu thầu thuốc bán cho bệnh viện) chiếm khoảng 70% thị trường thuốc, chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Kênh OTC (thuốc khơng kê đơn – phân phối qua sở bán lẻ thuốc) chiếm 30% thị trường thuốc Tổng số sở bán lẻ thuốc 62.000 (số liệu đến hết năm 2019) THÀNH TỰU Thị trường dược phẩm trì ổn định, số lượng thuốc đảm bảo cung ứng đủ, phục vụ cho nhu cầu khám chữa phòng bệnh Mức độ tiêu thụ thuốc theo giá trị bình quân đầu người giai đoạn 2015-2019 tăng 12%/năm Theo tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát Vietnam Report, có 64,3% doanh nghiệp nỗ lực nghiên cứu sản xuất loại thuốc phù hợp với nhu cầu người dân, nâng cao quy mơ vai trị thị trường nước Hiện nay, thị trường Việt Nam có có 222 nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP -WHO Ngoài nhiều doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đầu tư sản xuất chất lượng đầu tốt khả cạnh tranh cao, với 85,7% doanh nghiệp gia tăng chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm, 57,1% doanh nghiệp đầu tư máy móc đạt chuẩn quốc tế, 42,9% doanh nghiệp đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu thuốc chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, có nhiều hoạt động lâm sàng thể chế hóa, kết đạt bước đầu ghi nhận Các công tác kiểm soát chất lượng thuốc quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm với trường hợp bán thuốc khơng đạt chất lượng đảm bảo tồn diện từ khâu sản xuất đến sản phẩm hoàn thiện phân phối thị trường HẠN CHẾ / THÁCH THỨC Việc sản xuất thuốc thị trường nước có tính cạnh tranh bền vững so với sản phẩm nhập từ nước Các sở sản xuất thuốc chủ yếu đầu tư dây chuyền sản xuất dạng đơn giản, sản xuất thuốc có giá trị thấp, chủ yếu tập trung loại thông thường Tiềm dược liệu y học cổ truyền nhằm tăng khả đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp dược Việt Nam chưa khai thác phát triển hết mạnh Nguồn nhân lực lĩnh vực lâm sàng, quản lý chất lượng, nghiên cứu phát triển thuốc thiếu hụt, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển Thực trạng sử dụng thuốc mức cần thiết chưa phù hợp, hiệu tăng lên Nhiều người dân tự mua thuốc mà khơng có đơn thuốc, điều dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe 1.2 Triển vọng/ Nguy ngành Dân số Việt Nam già với tốc độ nhanh, việc thay đổi nhân học thúc đẩy nhanh phát triển ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam 18 năm để dân số 65 tuổi tăng từ 7% lên 14% dân số, ngắn so với nước khác Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Úc Theo GSO, Việt Nam vào năm 2038 trở thành nước có dân số già với số dân độ tuổi 60 chiếm 20% dân số Bên cạnh đó, Việt Nam có tỷ lệ tử vong bệnh truyền nhiễm cao so với nước khác có xu hướng tăng lên nhiều năm qua Cùng với nhiễm mơi trường, thói quen ăn uống lối sống không lành mạnh nguyên nhân dẫn đến bệnh mãn tính truyền nhiễm khiến cho nhu cầu dược phẩm điều trị loại bệnh ngày gia tăng cao Các đầu tư cho ngành chăm sóc sức khỏe dự báo tăng năm tới Dự kiến chi đầu tư cho y tế đạt 23.3 tỷ vào năm 2025 đạt 33,8 tỷ vào năm 2030 với tốc độ CAGR (2020 - 2030) mức 7,6% Ngoài ra, gia tăng bệnh viện tư nhân góp phần cho tăng trưởng ngành dược phẩm Doanh thu dược phẩm dự kiến đạt khoảng 7,51 tỷ USD (chiếm 1,78% GDP) vào năm 2025 32,2% chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe DỰ BÁO CHI TIÊU CHO Y TẾ Hiện nay, nhu cầu sử dụng thuốc thay thực phẩm bổ sung tạo nhiều hội cho nhà sản xuất gia nhập thị trường tăng tính cạnh tranh ngành Đồng thời, dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, chiết xuất từ thực vật trọng phát triển sản xuất nhằm hướng đến loại thuốc an toàn cho sức khỏe người, thân thiện với môi trường giảm bớt tác dụng phụ không mong muốn thuốc 1.3 Phân tích số ngành SO SÁNH CTCP DƯỢC PHẨM OPC VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH Chỉ số ngành Ngành dược phẩm OPC (trung bình năm từ 2018-2022) Nhận xét 13,03 27,95 Chỉ số P/E OPC cao gấp lần so với trung bình ngành, giá cổ phiếu OPC đánh giá cao Nhà đầu tư phải bỏ 27,95 đồng để thu đồng lợi nhuận EPS (VNĐ) 5.177,11 1.781,92 Với cổ phiếu phát OPC thu 1.781 đồng, thấp lần so với trung bình ngành dược phẩm ROE 16,77% 15,65% ROE OPC thấp so với trung bình ngành dược phẩm không đáng kể Với đồng vốn bỏ OPC thu 15,65 đồng lợi nhuận sau thuế ROA 13,1% 9,47% ROA doanh nghiệp thấp 3,63% so với trung bình ngành Với đồng vốn đầu tư vào OPC thu 9,47 đồng lợi nhuận sau thuế, bỏ đồng vốn đầu tư cho ngành dược phẩm ta thu 13,1 đồng lợi nhuận sau thuế P/E II PHÂN TÍCH NGÀNH C NGÀNH THỦY ĐIỆN 1.1 Thực trạng ngành Ngành thủy điện năm 2022 khả quan, với cấu công suất phát điện đứng sau nhiệt điện với tỷ trọng 28% 35% Do đặc thù thu nhập chủ yếu từ phát điện, nguồn nguyên liệu hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, nguồn nước tự nhiên… Ngành thủy điện nói “đầy” năm gần Do hiệu ứng Nina, mưa lớn đổ xuống hồ chứa Nhìn chung, năm 2022 năm thành công nhóm cơng ty thủy điện niêm yết Thu nhập đạt mức cao nửa đầu năm, sau có dấu hiệu chậm lại khơng có lạ cơng ty báo cáo thu nhập giảm quý cuối năm Tuy nhiên, ngành thủy điện kết thúc năm ấn tượng với doanh thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh THÀNH TỰU KQKD 9T.2022 nhóm doanh nghiệp thủy điện có mức tăng trưởng ấn tượng so với kỳ do: (1) Hiện tượng Lanina giúp tình hình thủy văn thuận lợi, lượng nước hồ lớn thúc đẩy gia tăng sản lượng; (2) Giá bán thị trường điện tăng mạnh giúp cải thiện biên lợi nhuận Một số doanh nghiệp có KQKD ấm\n tượng như: VSH (LNST 9T tăng gấp 4,5 lần kỳ nhờ đóng góp từ nhà máy Thượng Kon Tum vận hành từ cuối Q2.2021) Sản lượng huy động 10T.2022 đạt 82,24 tỷ kWh (chiếm 36,5% sản lượng điện toàn hệ thống) Thủy điện có cơng suất khoảng 22.345 MW, chiếm 28,2% tổng cơng suất SẢN LƯỢNG ĐIỆN 2022 CÔNG SUẤT ĐIỆN 2022 1.2 Triển vọng/ Nguy ngành Từ tháng năm 2021, Việt Nam tích cực phát triển ngành thủy điện đặt mục tiêu đầy tham vọng nhằm tăng cơng suất lắp đặt Đất nước có nguồn nước dồi dào, nhiều sông suối khiến thủy điện trở thành nguồn lượng tái tạo hấp dẫn Trong năm gần đây, Việt Nam đầu tư đáng kể vào dự án thủy điện, bao gồm đập quy mô lớn nhà máy thủy điện nhỏ Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng công suất thủy điện nước đạt 21.650 MW vào năm 2020, chiếm khoảng 38% tổng công suất lắp đặt nước Triển vọng ngành thủy điện Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm sách phủ, tiến cơng nghệ khả tài Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu tăng tổng công suất thủy điện đất nước lên 27.000 MW vào năm 2025, điều đòi hỏi đầu tư đáng kể vào dự án Tuy nhiên, ngành thủy điện Việt Nam phải đối mặt với số thách thức Chúng bao gồm lo ngại môi trường liên quan đến việc xây dựng đập hồ chứa, tác động biến đổi khí hậu nguồn nước Ngoài ra, thủy điện phải đối mặt với cạnh tranh ngày tăng từ nguồn lượng tái tạo khác, chẳng hạn lượng mặt trời lượng gió, vốn trở nên hiệu mặt chi phí năm gần Giai đoạn La Nina dự báo kết thúc sớm vào đầu năm 2023 thay El Nino giai đoạn 2023-2024 với xác suất liên tục tăng nhanh, đó; thủy điện dự báo có kết kinh doanh khả quan Thủy điện khơng cịn nhiều tiềm phát triển tương lai Theo Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, tiềm thủy điện vừa lớn Việt Nam khoảng 75-80 tỷ kWh, tương đương 20.000 MW công suất đặt Các dự án thủy điện nhỏ (

Ngày đăng: 13/04/2023, 12:18

w