ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 THAM KHẢO ĐỀ 1 Trường ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp MÔN TIẾNG VIỆT – KHỐI 5 Họ và tên Năm học 2012 2013 Thời gian 60 phút (Không tính thời gian phần kiểm t[.]
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN TIẾNG VIỆT LỚP THAM KHẢO ĐỀ Trường ………………… Lớp …………………… Họ tên ……………… Điểm Đọc thành tiếng … Đọc hiểu ………… Viết …………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI Năm học: 2012- 2013 Thời gian: 60 phút (Khơng tính thời gian phần kiểm tra đọc) Lời phê giáo viên GV coi KT……………… GV chấm KT………… I Kiểm tra đọc (10 điểm) Đọc thầm làm tập: ( điểm) Đọc thầm “Phong cảnh Đền Hùng ” SGK , TV tập ( trang 68,69 ) khoanh vào ý cho câu hỏi từ đến trả lời câu 9, 10 Câu Bài Phong cảnh Đền Hùng thuộc thể loại nào? a Thơ b Văn c Kịch Câu Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào? a Phong cảnh Đền Hùng Phú Thọ b Phong cảnh thiên nhiên Lâm Thao c Nơi thờ vua Hùng Nghĩa Lĩnh d Cảnh đẹp Phong Châu Câu Phong cảnh Đền Hùng tác giả miêu tả theo trình tự nào? a Theo trình tự từ chân núi đến đỉnh núi b Theo trình tự từ đỉnh núi xuống chân núi c Theo trình tự từ núi xuống chân núi Câu Đền nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh? a Đền Giếng b Đền Trung c Đền Thượng d Đền Hạ Câu Địa danh nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng – người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược? a Núi Tam Đảo b Núi Ba Vì c Núi Sóc Sơn d Ngã Ba Hạc Câu Dòng chữ vàng Nam quốc sơn Hà uy nghiêm đề hoành phi treo ? a Cửa sau đền b Chính đền c Cửa trước đền Câu Lăng Vua Hùng kề bên đền nào? a Đền Thượng b Đền Hạ c Đền Đuổm Câu Miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng, tác giả muốn nói lên điều gì? a Ca ngợi giàu đẹp đất nước b Ca ngợi cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ c Ca ngợi truyền thống lịch sử cứu nước vua Hùng d Thể thành kính thiết tha đất Tổ, với tổ tiên Câu Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: Tiếng cười …………… Đem lại niềm vui cho người ……….nó liều thuốc trường sinh Câu 10 Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: Mặt trời mọc,……………………………………… II Kiểm tra viết (10điểm) Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết Hội thổi cơm thi Đồng Vân SGK Tiếng việt 5, tập ( trang 83) “Từ đầu đến… cho cháy thành lửa” Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Em tả người bạn thân em trường ? HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM MƠN TIẾNG VIỆT GHKII Năm học 2012-2013 I Đọc thầm: điểm Mỗi ý từ câu đến câu 0.5 điểm Câu b Văn Câu a Phong cảnh Đền Hùng Phú Thọ Câu b.Theo trình tự từ đỉnh núi xuống chân núi Câu c Đền Thượng Câu c Núi Sóc Sơn Câu b Chính đền Câu a Đền Thượng Câu b Ca ngợi cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ Thể thành kính thiết tha đất Câu Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: ( 0,5 điểm) từ 0,25 điểm) Tiếng cười không Đem lại niềm vui cho người mà cịn liều thuốc trường sinh Câu 10 Ví dụ: Mặt trời mọc, sương tan dần ( 0,5 điểm) II Kiểm tra viết: Chính tả: điểm Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: (5điểm ) Mỗi lỗi tả viết (sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định), trừ 0,5 điểm * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn, … bị trừ điểm toàn Tập làm văn (5 điểm) HS viết hoàn chỉnh văn (đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài) (1,5 điểm) - Câu văn văn từ, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng trình bày đẹp (3,5 điểm) - Tùy vào mức độ sai sót ý , diễn đạt chữ viết cho theo mức điểm sau: 4,5 - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 Họ tên: …………………………… Trường: ……………………………… Lớp: ……………………………… Điểm Đọc thành tiếng: …… Đọc thầm: ………… Điềm viết: ………… ĐỀ2 Lời phê giáo viên ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Môn: Tiếng Việt – Khối Năm học: 2012 - 2013 Thời gian: 60 phút Người coi : Người chấm: I/ Đọc thầm: (5 điểm) Đọc thầm tập đọc “Nghĩa Thầy trò” (SGK Tiếng Việt – Tập trang 79) Em khoanh tròn vào trước ý câu hỏi sau: Chu Văn An thầy giáo triều đại ? a Trần b Lê c Nguyễn Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm ? a Để chúc Tết thầy b Để mừng thọ thầy c Để xin theo học Mấy học trò cũ từ xa dâng biếu thầy q ? a Áo dài thâm b Cành lộc vàng c Những sách quý Tình cảm cụ giáo Chu người thầy dạy vỡ lịng ? a Tơn kính biết ơn b Yêu mến thầy c Cư xử lễ phép Vì cụ giáo Chu lại mời học trị đến thăm thầy cũ ? a Để giới thiệu b Để báo cáo thành tích c Để tạ ơn thầy dạy dỗ Những từ gợi cho em liên hệ đến từ truyền thống? a Đầt nước b Hiếu học c Cội nguồn Từ sau chứa tiếng viết âm đầu “d”: a Dám sát b Kinh doanh c Dục giã Điền từ quan hệ vào chổ chấm để hoàn chỉnh câu ghép Nam quan tâm giúp đỡ bạn người quý mến a Bởi b Nhờ nên c Vậy mà Những tên người viết quy tắc viết hoa ? a Lu - I Pa - Xtơ b Nguyễn đình Thi c Đoàn Minh Tuấn 10 Hãy chọn cặp từ hơ ứng thích hợp cho câu: “Trời … mưa to, gió … thổi mạnh.” a Vừa … vừa b Càng … c Đâu … II/ KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm ) Chính tả : Nghe - viết ( điểm ) Giáo viên đọc cho học sinh viết “Vịnh Hạ Long” SGK - TV5 tập2 trang 44 “Bốn mùa Hạ Long …… mùa trăng biển tôm he…” ……………………………………………………………………………………………… ………………… 2/ Tập làm văn : ( điểm ) Đề bài: Tả hoa (hoặc ăn ) mà em thích …… ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI NĂM Năm 2012 – 2013 I/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP ( điểm) Khoanh ý 0,5 điểm Câu 10 Đáp án a b c a c c b a c b II/ KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm ) 1/ Chính tả : ( điểm ) Bài viết: Vịnh Hạ Long SGK Tiếng Việt tập trang 44 - “Bốn mùa Hạ Long …… Mùa trăng biển tôm he…” - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp - Sai lỗi, dấu trừ điểm; chữ viết ẩu, bơi xố trừ 0,5 điểm tồn Bài: Vịnh Hạ Long Bốn mùa Hạ Long mang màu xanh đằm thắm: xanh biếc biển, xanh lam núi, xanh lục trời Màu xanh trường cửu, lúc bát ngát, trẻ trung, phơi phới Tuy bốn mùa vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người Mùa xuân Hạ Long mùa sương cá mực Mùa hè Hạ Long mùa gió nồm nam cá ngừ, cá vược Mùa thu Hạ Long mùa trăng biển tôm he… 2/ Tập làm văn : ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau : - Viết văn đủ phần mở bài, thân bài, kết - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết Tùy theo mức độ sai ý ; diễn đạt chữ viết cho mức điểm thấp Mở : Giới thiệu hoa ( : ăn ) 0,5 - điểm Thân : - Tả bao quát : hình dáng chung hoa ( ăn ) ; đặc điểm bật nhìn từ xa , lúc lại gần ( 0,5 điểm ) - Tả chi tiết phận cây: rễ , thân , cành , có hình dáng , kích thước màu sắc ? Hoa đẹp thơm ? Cuống hoa , đài hoa, cánh hoa, nhuỵ ( nhị ) hoa có đặc điểm ? ( từ lúc cịn nụ đến lúc đâm , xoè nở ) Hoa ăn quả: màu sắc , hình thù; hoa tàn, kết trái , trái thành chùm hay riêng lẻ, hình thù sao, màu sắc nào? Gần chín trái to chừng ? Lúc trái chín vỏ căng mọng sao? v v … ( - 2,5điểm ) Nêu thêm vài yếu tố tác động đến hoa ( ăn ) : Thời tiết ( nắng , gió , sương ) ; chim chóc , ( ong , bướm ) , người có ảnh hưởng đến hoa ? Ích lợi … ( lồng ghép vào phần kết ) ( 0,5 điểm ) Kết : Nêu cảm nghĩ em hoa ( ăn ) ( 0,5 – điểm ) Trường Tiểu học KIM ĐỒNG Điểm ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP KIỂM TRA ĐỌC ( Đọc thành tiếng ) Họ tên học sinh : Ngày : Giáo viên kiểm tra 1/ 2/ II/ ĐỌC THÀNH TIẾNG ( Thời gian phút) Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn , thơ khoảng 100 đến 120 chữ trích từ Tập đọc sau sách Tiếng Việt , tập 2: Người công dân số một (trang 4) Thái sư Trần Thủ Độ (trang 15) Trí dũng song toàn (trang 25) Tiếng rao đêm (trang 30) Cao Bằng (trang 41) Chú tuần (trang 51) Tiêu chuẩn cho điểm đọc Điểm Đọc tiếng, từ / 1đ Ngắt nghỉ dấu câu , cụm từ rõ nghĩa / 1đ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm / 1đ Tốc độ đạt yêu cầu / 1đ Trả lời ý 2-3 câu hỏi giáo viên nêu / 1đ Cộng : / 5đ Hướng dẫn kiểm tra 1/ Đọc tiếng , từ : 1điểm 3/ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : điểm - Đọc sai từ – tiếng : 0,5 điểm - Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm - Đọc sai từ tiếng trở lên : điểm - Giọng đọc khơng thể tính biểu cảm : điểm 2/ Ngắt, nghỉ dấu câu, 4/ Tốc độ đọc : điểm cụm từ rõ nghĩa : điểm Vượt phút – phút : 0,5 điểm - Ngắt không từ – chỗ : Vượt phút ( đánh vần nhẩm) : điểm 0,5 điểm 4/ Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu : điểm - Ngắt không từ chỗ trở lên - Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm : điểm - Trả lời sai không trả lời : điểm BÀI ĐỌC THẦM CÂY RƠM Cây rơm đã cao và tròn nóc Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột ướt Cây rơm giống một chiếc lều không cửa, với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình đóng cánh cửa lại Cây rơm giống một nấm khổng lồ không chân Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng bếp, cho bửa ăn rét mướt của trâu bò Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà Mệt mỏi công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao tựa mình vào rơm Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn Phạm Đức TRƯỜNG: TIỂU HỌC KIM ĐỒNG KTĐK-GKII-MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP NĂM HỌC: 2012-2013 A.KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC THẦM) / 5đ II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (30 PHÚT ) Dựa vào đọc : “ Cây rơm ?” ( Đánh dấu x vào trước ý từ câu đến câu ) /0,5đ Em hiểu thế nào về Cây rơm? /0,5đ a/ là túp lều b/ là nấm khổng lồ c/ là dù d/ là đóng rơm to, xếp rơm cao xung quanh một chiếc cọc Người ta làm thế nào để rơm không bị ướt từ ruột ra? a/ Che nóc ( ngọn) của rơm b/ Úp một chiếc nồi đất hoặc ống bỏ cọc trụ để nước không chảy xuống c/ Bỏ cọc để nước mưa không có chỗ chảy xuống d/ Càng chất cao rơm càng không bị ướt / 0,5đ Ý chính của đoạn là gì? a/ Cây rơm là túp lều không cửa b/ Cây rơm là túp lều có thể mở cửa c/ Cây rơm gần gũi với tuổi thơ, với trò chơi chạy đuổi d/ Cả ý / 0,5đ Những chi tiết: “Bọn trẻ chơi trò chạy đuổi nấp vào đống rơm; rơm cho lửa đỏ hồng bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò” cho thấy điều gì ? a/ Cây rơm to, đẹp, dùng làm thức ăn cho trâu , bò b/ Cây rơm gần gũi thân thiết với bọn trẻ, có ích cho cuộc sống của người, vật ở thôn quê c/ Cây rơm rất đẹp, dùng làm chất đốt d/ Câu a, c đúng / 0.5đ Trong bài văn, rơm được nhân hóa bằng cách nào? a/ Dùng đặc điểm của người để miêu tả rơm b/ Dùng đặc điểm của vật để miểu tả rơm c/ Dùng hành động của vật để miêu tả rơm d/ Dùng hành động của người để miêu tả, kể về rơm 10 ./ 0.5đ Nêu ý nghĩa của bài văn? a/ Miêu tả trẻ b/ Nói về rơm và tác dụng của nó đối với trâu bò c/ Miêu tả rơm và sự cần thiết, tình cảm gắn bó giữa rơm với người d/ Cả ý / 0,5đ Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân”? ……………………………………………………………………………………… ……./ 0,5đ Gạch chân cặp từ hô ứng câu sau: - …….0,5 đ Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu đến đó Điền thêm một quan hệ từ và vế câu để câu văn được hoàn chỉnh Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái …………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….0,5đ 10 Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản? ………………………………………………………………………………………… B.KIỂM TRA VIẾT / 5đ I/ CHÍNH TẢ: Nghe - viết ( 15 phút ) Học sinh viết ‘”Người lái xe đãng trí “ ( STV trang 54) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 11 II/ TẬP LÀM VĂN: ( 40 phút ) Đề bài: Hãy tả người bạn thân em ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2012- 2013 PHẦN 1: ĐỌC THẦM Câu : chọn D ( 0,5 đ ) Câu : chọn B ( 0,5 đ ) Câu : chọn C ( 0,5 đ) Câu : chọn B ( 0,5 đ ) Câu : chọn D ( 0,5 đ ) Câu : chọn C ( 0,5 đ ) Câu : nhân dân, dân chúng, dân (học sinh có thể tìm được một từ đạt 0,5 đ) Câu 8: Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu đến đó ( 0,5 đ ) Câu 9: ( 0,5 đ ) Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy cả bàn đạp phanh Câu 10: Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, câu có ý nghĩa, có cặp quan hệ từ biểu thị tương phản (0,5 đ) Câu không có ý nghĩa không đạt điểm PHẦN II: CHÍNH TẢ - khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn 5đ - Mỗi lỗi tả (sai phụ âm đầu vần, thanh, sai quy tắc viết hoa) trừ 0.5đ, lỗi sai giống trừ lần PH̀ẦN III: ṬP LÀM VĂN Yêu cầu: Viết văn có đủ phần: mở bài, thân bài, kết Câu ngữ pháp, chữ rõ ràng, - Mở bài: giới thiệu người tả - Thân bài: tả hình dáng hoạt động - Kết bài: tâm trạng, cảm xúc, nhận xét em người bạn thân Biểu điểm: - Điểm 4,5 -5: sáng tạo, diễn đạt trôi chảy - Điểm 3,5 – 4: đầy đủ yêu cầu, có lỗi chung ngữ pháp, bố cục chưa cân đối - Điểm 2,5 – 3: ý chưa sâu, thực yêu cầu dạng văn nói - Điểm 1,5 – 2: liệt kê, ý nghèo nàn - Điểm 0.5 -1 : lạc đề, viết dở dang, bố cục không rõ ràng 13