GIÁO ÁN SỐ 01 – GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ 3 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn Hoàng Thu Hà Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thoản Thực tập giảng dạy tại lớp[.]
GIÁO ÁN SỐ 01 – GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NƠNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Hồng Thu Hà Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thoản Thực tập giảng dạy lớp: 10B3 Phòng: P.14 Tiết theo chương trình: 35 Thời gian: 5/S ngày 13/013/2013 I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Qua chủ đề học sinh có khả năng: - Nêu ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển nhu cầu sản xuất ngành sản xuất nông, lam, ngư nghiệp - Mơ tả cách tìm hiểu thơng tin nghề - Tìm thơng tin nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Liên hệ với thân để chọn nghề - Tích cực chủ động tìm hiểu thơng tin nghề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề sách giáo viên - Tìm hiểu thơng tin phát triển nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp địa phương giai đoạn tới - Tìm hiểu thơng tin số trường dạy nghề, TCCN địa bàn tỉnh Học sinh - Tìm hiểu kỹ nghề thuộc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp địa phương - Tìm hiểu trường dạy nghề, TCCN dịa phương III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Em cho cô biết ý nghĩa nghề dạy học xã hội loài người Đáp án: - Ý nghĩa kinh tế: + Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ đời sống sản xuất + Nền kinh tế phát triển náo lại phụ thuộc nguồn nhân lực → Nguồn nhân lực đóng vai trị định đế phát triển kinh tế - Ý nghĩa trị - xã hội: + Chúng ta muốn trì xã hội giáo dục kinh tế phát triển người dân giáo dục tốt hơn, xã hội phát triển ổn định + Ở Việt Nam, nghề dạy học xã hội coi trọng thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Vào giảng *Đặt vấn đề: Ơng cha ta thường nói: nước ta “rừng vàng, biển bạc” Câu nói có ý nghĩ em nhỉ? Phải nguồn nông nghiệp mà xuất gạo đứng hàng thứ giới, nguồn thủy hải sản phong phú đa dạng cá tra, basa, tôm xanh,… hay nguồn cà phê hàng đầu giới nhiều mặt hàng lâm sảm khác dần chiếm lĩnh thị trường quốc tế Để em hiểu lịch sử phát triển phát triển không ngừng ngành nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam, hơm trị tìm hiểu nghề thuộc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp em Thời Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học gian Gv tổ chức lớp theo nhóm GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung đưa ra, lắng nghe phát biểu học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề nông, lâm, ngư nghiệp (8phút) GV: Vì Việt Nam HS: Thảo luận theo I Ý NGHĨA VÀ TẦM từ xưa đến đầu nhóm QUAN TRỌNG CỦA kỷ 20 nước có NGHỀ NƠNG, LÂM, nơng nghiệp phát NGƯ NGHIỆP triển? - Thuận lợi: GV: Mời đại diện HS: Đại diện + Nươc ta có nơng nhóm lên phát biểu nhóm lên phát biểu nghiệp lâu đời, Nhận xét, đánh giá tổng người Việt Nam có kết: Nước ta có nơng nghiệp phát triển ngun nhân: + nơng nghiệp lâu đời + đời sống nhân dân thấp, bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột Đó là khó khăn nơng nghiệp nước ta trước Vậy nước ta có thuận lợi để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp? ý kiến nhiều kinh nghiệm việc canh tác nơng nghiệp + Nước ta có hàng ngàn kilomet bờ biển, đất đai màu mỡ, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long HS: suy nghĩ trả hai đồng năm lời bồi đắp lượng + Điều kiện khí lớn phù sa nhờ hệ thống hậu thuận lợi, sông ngịi dày đặc đường bờ biển dài, diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ + Chính phủ quan tâm đến việc phát triển nông, lâm, GV: nhận xét, bổ sung ngư nghiệp + Các nghề nông, lâm, ngư HS: lắng nghe nghiệp nước ta phát triển nhận xét, bổ sung từ lâu đời điều kiện GV địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngàn kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ, điều kiện để nướ ta phát triển ngành nghê thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp + Đảng đề chủ trương đổi sách nơng nghiệp, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất GV: Các em tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm ngư nghiệp từ trước cách mạng tháng Tám đến để hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng nghề + Trước CM tháng tám sản xuất lúa gạo có vị trí trọng yếu kinh tế, việc đánh bắt thuỷ hải sản có từ lâu đời – nghề khai thác gỗ loại lâm sản có từ lâu >> phương thức khai thác, canh tác lạc hậu với chế độ phong kiến, thực dân nên nhân ta phải chịu cảnh thiếu cơm, áo mặc, học hành, đời sống cực + Sau CM tháng tám, ruộng đất tay nhân dân nông nghiệp bước phát triển, đời sống Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm ngư nghiệp trước cách mạng tháng Tám Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nơng, lâm ngư nghiệp sau cách mạng tháng Tám Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình sau đại hội VI đảng Nhóm 4: tìm hiểu tình hình → Đại diện nhóm lên trả lời - Ý nghĩa tầm quan trọng: + Trước cách tháng mạng tháng Tám, đời sống nhân dân thấp bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nông nghiệp phát triển + Sau CM tháng tám, ruộng đất tay nhân dân, người dân học hành, nông nghiệp bước phát triển, đời sống nhân dân cải thiện + Đại hội VI Đảng (1986) đề chủ trương đổi lực lượng sản xuất Nơng, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ cải tiến lao động sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào lao động sản xuất Nền nông, lâm, ngư nghiệp đạt thành nhân dân cải thiện bước + Đại hội VI Đảng (1986) đề chủ trương đổi lực lượng sản xuất Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ cải tiến lao động sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào lao động sản xuất + Hiện nay, Việt Nam nước xuất gạo, cà phê hàng đầu giới Sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 : +Toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt tăng trưởng bình quân 5,1%/năm + Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 7,5%/năm + Thực “an toàn lương thực quốc gia, xóa đói tựu vượt bậc + Hiện nay, Việt Nam nước xuất gạo, cà phê hàng đầu giới, sản lượng lương thực tăng liên tục, đóng góp phần koong nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước giảm nghèo” cho nông dân dân nghèo nông thôn, quốc tế đánh giá Việt Nam nước giảm tỉ lệ đói nghèo tốt + Đẩy mạnh xuất mặt hàng nông, lâm, ngư nghiệp (gạo, cà phê, thuỷ hải sản…….)Hướng phát triển lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp Hoạt động 2: Tìm hiểu định hướng phát triển nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (8 phút) GV: Vậy em biết tình HS: suy nghĩ trả II TỔNG QUAN VÀ hình phát triển nghề lời ĐỊNH HƯỚNG VỀ thuộc lĩnh vực nông, lâm SỰ PHÁT TRIỂN ngư nghiệp CỦA NGÀNH NÔNG, tương lai? LÂM, NGƯ NGHIỆP GV: nhận xét, bổ sung HS: lắng nghe - Tổng quan: nhận xét + Có nhiều nghề có nhiều nghề mới, thu hút nguồn lao động nhân công đông đảo đất nước + Có nhiều mặt hàng xuất thị trường quốc tế GV: Em nêu số định hướng phát triển HS: trả lời nông, lâm, ngư nghiệp mà + Đẩy mạnh công em biết? nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp bền vững +Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản GV: nhận xét, bổ sung: xuất Hướng phát triển lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp + Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp đạt 15-16% GDP ; công nghiệp xây dựntg 4243% ; ngành dịch vụ 41-42% + Xây dựng cấu ngành hợp lý địa bàn nông nghiệp nông thôn + Phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm hình thành - Định hướng phát triển: + Tăng cường sản xuát lương thực → đảm bảo an ninh lương thực + Đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế + Đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất + Xây dựng nong nghiệp tăng trưởng nhanh bền vững + Áp dụng khoa học công nhệ vào chọn tạo giống tiến khoa học kỹ thuật vào khâu bảo quản chế biến để giảm bớt hao hụt nâng cao chất lượng nơng sản các điểm công nghiệp nông thôn, mở rộng quy mô số lượng làng nghề gần với thị trường nứơc xuất Chuyển phận doanh nghiệp gia công chế biến nông sản thành phố nông thôn Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm lao động yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp.(15phút) GV: Em cho biết đối HS: phát biểu: III ĐẶC ĐIỂM LAO tượng lao động nghề trồng, vật ni, ĐỘNG VÀ U CẦU thủy sản CỦA NGHỀ THUỘC GV: nhận xét LĨNH VỰ NÔNG, - Đối tượng lao động chung LÂM, NGƯ NGHIỆP nghề là: Đối tượng lao động + Cây trồng - Cây trồng + Vật nuôi - Vật nuôi GV: Với đối tượng HS: trả lời: lao động vậy, theo + Sử dụng sức lao em nội dung cơng cụ động lao động chung nghề + Cơng cụ như: gì? cuốc xẻng, xe bò, máy kéo, máy cày… GV: Nhận xét, bổ sung - Nội dung lao động: dùng sức lao động để áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật để biến đổi đối tượng phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng tiêu dùng người - Công cụ lao động: + Công cụ lao động đơn giản: cày, cuốc, xe bị, thuyền gỗ,… + Cơng cụ lao động đại: máy cày, máy kéo, tàu đánh cá,… GV: Vậy theo em, điều kiện lao động nghề nào? - Điều kiện lao động: + làm việc trời + bị tác động thời tiết khí hậu + bị tác động loại thuốc bảo vệ thực vật GV: Với điều kiện lao động vậy, theo em người bị bệnh khơng nên theo nghề? Nội dung lao động: dùng sức lao động để áp dụng biện pháp KHKTđể biển đổi đối tượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng nhu cầu tiêu dùng người Công cụ lao động - Cơng cụ lao động đơn giản: cày, cuốc, xe bị, thuyền gỗ,… - Công cụ lao động đại: máy cày, máy kéo, tàu đánh cá,… HS: trả lời: làm việc trời Điều kiện lao động - Làm việc trời - Bị tác động thời tiết khí hậu - Bị tác động loại thuốc bảo vệ thực vật HS: bị bệnh viêm Chống định y học phổi, suy thận, Không nên theo nghề bệnh da bị: - Bệnh phổi - Chống định y học: + bệnh phổi + suy thận mãn tính + bệnh ngồi da… GV: Em biết vấn đề tuyển sinh nghề? Giới thiệu sở đào tạo: Ở tỉnh ta có sở sau có đào tạo nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: + Trường Đại học nông lâm – Đại học Huế + Trường Trung cấp Âu Lạc Ngồi cịn có trường trung cấp kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp dạy nghề chuyên nghiệp khắp tỉnh thành nước - Bệnh ngồi da - Suy thận mãn tính - Viêm khớp Vấn đề tuyển sinh Các sở đào tạo: - Các trường công nhân kỹ thuật - Các trường trung cấp chuyên nghiệp - Trường cao đẳng, đại học IV TỔNG KẾT BÀI DẠY (6phút) Em cho biết ý nghĩa tầm quan trọng nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Em kể tên số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Em nêu đặc điểm yêu cầu nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp V DẶN DÒ (2phút) Học cũ Chuẩn bị mới: Bài 49: Bài mở đầu phần 2: Tạo lập doanh nghiệp Nhận xét GVHDGD Hương Thủy, ngày 10 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực tập