1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong on tap van hoc lop 12

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 233 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN HỌC LỚP 12 Phân tích tác phẩm " Rừng Xà Nu " Trong tác phẩm “rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành đã để cho nhân vật cụ Mết thiết tha nhắc đi nhắc lại cái chân lí thời đại giản dị mà sâ[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VĂN HỌC LỚP 12   Phân tích tác phẩm " Rừng Xà Nu "   Trong tác phẩm “rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành nhân vật cụ Mết thiết tha nhắc nhắc lại chân lí thời đại giản dị mà sâu sắc: “Nghe rõ…giáo!…”(209) Anh chị hiểu ý nghĩa câu nói ntn? Qua tác phẩm “Rừng xà nu” làm sáng tỏ ý văn          Có thể nói xu hướng truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mĩ va xây dựng chủ nghĩa xã hội tính luận đề Nếu Nguyễn Minh Châu say sưa với “sợi xanh óng ánh”, Nguyễn Khải thể luận đề “sự sống nảy sinh từ chết” Nguyễn Trung Thành lại thể luận đề “chúng cầm súng phải cầm giáo” tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để cụ Mết thiết tha nhắc nhắc lại chân lí thời đại giản dị mà sâu sắc “Nghe …”(209) lời nhắc nhở ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc đồng thời nhà văn thể cách tinh tế sôi động qua toàn tác phẩm      Lời dặn cụ Mết Nguyễn Trung Thành thể tác phẩm sau ông cụ hồi tưởng đời Tnú mát đau thương bất hạnh vợ Tnú bị hành hạ đến chết bàn tay cầm giáo mác anh bị huỷ hoại, lời dặn vị già làng, người có uy tín đáng kính cộng đồng Xôman Cụ mết lại cất lên lời nhắc nhở đêm Tnú thăm làng cụ kể toàn câu chuyện đời Tnú cho toàn thể cộng đồng Xôman nghe nơi nhà Ưng bên đống lửa lớn khơng khí thành kính, thiêng liêng Trong hoàn cảnh lời cụ Mết trở thành lời di huấn hệ trước hệ sau Lời dạy có lẽ nhắc tới lần cụ Mệt kể chuyện đời Tnú chắn truyền lại từ đời qua đời khác          Lời dặn cụ Mết phát biểu cách ngắn gọn, giản dị qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ diễn đạt nhiều tương phản ẩn dụ “Chúng nó” cách gọi mà cụ Mết dùng để kẻ thù, bọn bán nước cướp nước; cịn “mình” lời tự xưng cụ Mết có ý nghĩa chung dân làng Xơman, cộng đồng Tây Nguyên người yêu nước; “súng giáo” hốn dụ vũ khí vật chất “súng” tượng trưng cho vũ khí đại đủ đầy “giáo”tượng trưng cho vũ khí thơ sơ, tự tạo Trong hình thức tương phản cách nói giản dị, mộc mạc, cụ Mết thể Một tư tưởng lớn: phải dùng vũ khí đáp lại vũ khí, phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực bạo kẻ thù Nó kín đáo khẳng định tầm quan trọng vũ khí, vật chất mà CácMac khẳng định:”vũ khí phê phán thay phê phán vũ khí Chỉ lực lượng vật chất đánh đổ lực lượng vật chất” Lời khẳng định cụ Mết thể quy luật phong trào đấu tranh cách mạng, quy luật có áp có đấu tranh Có thể nói lời dặn cụ Mết chân lí thời đại sâu sắc khẳng định vai trị, tầm quan trọng vũ khí quy luật phong trào đấu tranh cách mạng          Trong văn học nghệ thuật tư tưởng dù lơn lao sâu sắc đến đâu tồn độc lập trừu tượng, mà phải hoá thân thành hình tượng nghệ thuật sống động bão hồ cảm xúc giàu sức sáng tạo “Rừng xà nu” tư tưởng lớn lao sâu sắc thể qua lời cụ Mết tư tưởng rút từ câu chuyện đời Tnú, hành trình lịch sử số phận cộng đồng Xôman, Nguyễn Trung Thành khéo léo thể tư tưởng sâu sắc khái qt thơng qua hình tượng nhân vật Tnú          Qua hồi tưởng cụ Mết, đời số phận Tnú lên rõ nét với nhiều chi tiét giàu ý nghĩa: cha mẹ sớm Tnú cộng đồng Xôman đùm bọc, cưu mang, từ nhỏ Tnú bộc lộ rõ nét phương châm tốt đẹp người lao động bình dị u nước Đó lịng sạch:”Đời …làng ta” (203,204), tình cảm thân thiết với cán cách mạng, với kháng chiến dân tộc ngày địch khủng bố gắt gao sát hại nhiều niên, ông già, bà Tnú Mai dũng cảm mang cơm ni giấu đội rừng Được anh Quyết giác ngộ lí tưởng cách mạng từ sớm, Tnú ln tin tưởng vào Đảng, vào cách mạng cố gắng học chữ để lớn lên thay anh Quyết làm cán (trong hoàn cảnh ngày đầu chống Mĩ miền núi heo hút, mà nghĩ đến việc trang bị chữ nghĩa cho người làm cán điểm sâu sắc nhìn nhà văn Tnú có nét tình cách dũng cảm ngang tàng gan góc cảm giống tráng sĩ sử thi Tây Nguyên Học chữ thua Mai Tnú đập bể bảng nứa cầm đá từ đập vào đầu máu chảy rịng rịng Nếu người dỗ khơng Mai dỗ Tnú cịn doạ đánh cần lời vỗ thủ thỉ anh Quyết: “Sau…giỏi” (205)(làm cho Tnú n lịng chí cịn khóc hối hận ( Tnú người biết lỗi, phục thiện ln thiết tha với lí tưởng cách mạng Đi liên lạc Tnú biết leo cao quan sát định để xé vòng vây mà chọn chỗ thác định phục kích, cưỡi lên thác vượt băng băng cá kình (mọi hoạt động suy nghĩ bộc lộ thông mịnh sáng suốt tận dụng yếu tố bất ngờ cho thấy lòng dũng cảm gan Tnú Khi bị địch bắt, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém, Tnú mực không khai trước câu hỏi “cộng sản đâu”, tnú đặt tay lên bụng mà nói “ở này” -( bàn tay ân nghĩa thuỷ chung phản bội          Những thử thách đời sống hoạt động cách mạng với phong cách vốn có tơi luyện Tnú trở thành người chiến sĩ kiên trung Thoát ngục KonTum trở về, anh lại trở thành linh hồn phong trào cách mạng Xôman, thành người kế thừa xuất sắc nghiệp anh Quyết để lại, không bắt Tnú kẻ thù bắt hành hạ vợ anh đến chết ( mát mở đầu cho mát đau thương đời Tnú lại nhân lên gấp bội mát cộng đồng Xôman sau chết bà Nhan, anh Xút:”Cây sắt …hơn”(207) ( chứng kiến hành hạ dã man kẻ thù vợ mình, nơi tâm hồn Tnú dồn lên đau đớn, uất ức, căm thù:”ở…lớn”(208) (bản yêu thương thúc Tnú xông cứu vợ con: “rồi…Mai”(208 (đó vịng tay che chở cưu mang người chồng mực yêu vợ, người cha mực yêu Nhưng Tnú không cứu mẹ Mai anh liều lĩnh hi sinh mạng sống Mai khơng bảo vệ đượ đứa dù chị dùng tất tình yêu thương người mẹ, dùng thể để che chở cho Điệp khúc Tnú không cứu mẹ Mai “được cụ Mết nhắc nhắc lại nhiều lần Trước ơng cụ khẳng định phẩm chất tốt đẹp Tnú A có lịng can đảm, cảm có đối phó với kẻ thù, có ý thức giác ngộ cách mạng sâu sắc, có tình u thương sâu sắc có thể cường tráng dù Tnú khơng cứu vợ anh “chỉ có hai bàn tay trắng”, khơng có vũ khí tay Tnú khơng bảo vệ người phụ nữ mực yêu thương, không bảo vệ giọt máu đời khơng bảo vệ ( Tnú bị giặc bắt trói lại kẻ thù thâm độc tẩm nhựa xà nu vào giẻ lên mười đầu ngón tay A – nơi tập trung dây thần kinh nhạy cảm nhất, nơi cầm giáo mác mà châm lửa đốt dần ngón vừa để nhấm nháp cảm giác thích thú đao phủ, vừa để huỷ hoại bàn tay cầm vũ khí người cộng sản kiên trung “một …đuốc”(209) giây phút trôi qua đau đớn khắc sâu vào thể Tnú “A nghe…rồi”(210) khẳng định lĩnh kiên trung cứng cáp mình, khẳng định lịng trung thành với Đảng, giữ vững tư cách người cộng sản bên tai Tnú văng vẳng lời dặn dạy anh Quyết ”Người…van”(210) ( vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nếu Tnú khơng cứu vợ cụ Mết dân làng không cứu Tnú: “Tnú không…chết rồi”;”Nhớ không…trắng”(208); “Tau…không” (nhấn mạnh chi tiết cụ Mết cho thấy có bàn tay khơng, khơng có vũ khí người ưu tú Tnú bảo vệ mình, khơng thể bảo vệ hạnh phúc mình, khơng thể chống lại kẻ thù, khơng thể bảo vệ sống Chính điều thức tỉnh vai trị, sức mạnh vũ khí đấu tranh cách mạng người        Những bàn tay khơng, tay trắng có vũ khí tay có sức mạnh phi thường, lập nên chiến cơng lừng lẫy, cụ Mết niên trai tráng vào rừng tìm giáo mác giấu sẵn từ trước Thằng Dục gục ngã lưỡi mác cụ Mết tiểu đội lính gục ngã vũ khí niên trai tráng làng: “Tnú tỉnh…đổ”(210) Sức mạnh vũ khí khẳng định qua kết đồng khởi dân làng tất nhiên khơng sức mạnh khí giới mà cịn sức mạnh làm nên từ đồng lòng chung sức người ý thức sức mạnh khí giới làm nên tư tưởng lớn lao mà sâu sắc cụ Mết: “chúng cầm súng phải cầm giáo” -Ngay đêm đồng khởi ý thức sức mạnh vũ khí thấm sâu vào tất người dân Xôman qua lời kêu gọi cụ Mết.”Tất … chơng”(210) Vai trị vũ khí nhắc nhở qua lời anh Quyết thực hoá qua lời cụ Mết dân làng, vũ khí người dân Xơman ngày đại không giáo, mác, vụng, rựa mà sùng trường Mát bé Heng đến tiểu liên Tôm xông tự động Tnú Người dân Xôman thực lời di huấn cụ Mết đứng dậy đấu tranh chống lại áp dùng vũ khí đáp lại vũ khí Đó đấu tranh nhân danh sống vvì sống để bảo vệ sống          Chiều sâu tư tưởng Nguyễn Trung Thành chỗ ơng khơng khẳng định vai trị sức mạnh vũ khí chiều cuối tác phẩm nhà văn Tnú kể thêm câu chuyện anh hùng đơi tay cụt giết chết thằng huy địch hầm ngầm, giết chết kẻ mà anh gọi thằng Dục – thằng Dục thật giục giã lưỡi mác cụ Mết mà với Tnú: “Chúng đứa thằng Dục”,”Dục tau có dao đâu! Tau giết mày mười ngón tay cụt thơi! Tau bóp cổ mày thơi” Bàn tay Tnú khơng cần sức mạnh vũ khí giết kẻ thù bảo vệ Đó bàn tay báo Với Nguyễn Trung Thành vũ khí quan trọng cần phải cầm vũ khí chống lại kẻ thù quan trọng bàn tay người dám cầm vũ khí          Tư tưởng chúng cầm súng phải cầm giáo cụ Mết rút từ đời Tnú câu chuyện số phận hành trình lịch sử dân làng Xôman Nguyễn Trung Thành tài tư tưởng hố thân thành hình tượng nghệ thuật sơi động bão hồ cảm xúc, tư tưởng khơng phải thứ triết lí trừu tượng khơ cứng khơng mang thứ màu xám lí thuyết mà thứ “cây đời mãi xanh tươi”(W.Gớt)      Tư tưởng khái quát quy luật đấu tranh cách mạng đồng thời khẳng định vai trị sức mạnh vũ khí phẩm chất tốt đẹp người Đó quy luật có áp có đấu tranh, phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực bạo kẻ thù diễn đạt hình thức giá trị mộc mạc già làng miền núi, triết lí dễ thấm sâu vào tâm hồn người dân xôman, cộng đồng dân tộc dải đất tự nhiên        Nguyễn Trung Thành thể đặc biệt thành công chân lí thời đại giản dị mà sâu sắc”chúng cầm súng phải cầm giáo” qua hệ thống tượng toàn “rừng xà nu” nhờ tác phẩm có tính luận đề, “rừng xà nu” không trở nên công thức, khơ cứng trừu tượng mà có thống chiều sâu tư tưởng với sức gợi cảm sôi động tượng trở thành tác phẩm có sức hấp dẫn có giá trị lâu bền   PHÂN TÍCH TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TƠ HỒI     I ĐẶT VẤN ĐỀ   Trước cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi tiếng với tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí Sau cách mạng tháng Tám theo kháng chiến, Tơ Hồi tiếp tục khẳng định tài tập Truyện Tây Bắc Vợ chồng A Phủ truyện ngắn thành công ba truyện ngắn viết đề tài Tây Bắc Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo đáng kể Truyện viết sống người dân lao động vùng núi cao, ách thống trị tàn bạo bọn thực dân phong kiến miền núi Đặc biệt truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng khả đến với cách mạng họ     II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ   “Ai xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi ”   Vợ chồng A Phủ mở đầu , mở đầu xứng đáng với giọng kể chuyện đẹp ru Thế giới Tây Bắc mở xa xăm kì diệu, ý nghĩa nhạc điệu lời văn Một giới khơng phải cổ tích mà thoảng hương ca dao cổ tích, giới hứa hẹn nhiều sức gợi cảm, qua chân dung thiếu phụ buồn   Mị người gái đẹp, vẻ đẹp mang tính với vẻ đẹp văn chương Mị có nhan sắc, có khả âm nhạc, khơng có đàn tì bà, khơng có nguyệt cầm giỏi sáo giỏi “uốn môi, thổi hay thổi sáo” Mà tài âm nhạc, theo truyền thống thường mở tâm hồn tràn đầy khát khao sống, khát khao yêu đương Quả thế, Mị yêu, khát khao yêu, trái tim hộp trước trước âm thah hò hẹn người yêu   Nhưng người gái tài hoa miền sơn cước phải chịu đời nói bạc mệnh Để cứu nạn cho cha, cuối chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người dâu gạt nợ nhà thống lí   Tơ Hồi khơng qn diễn tả nỗi cực nhọc thể xác người gái ấy, người với danh nghĩa dâu , thực chất tơi tớ Thân phận Mị không thân trâu ngựa, “Con trâu ngựa làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà ngày vùi vào việc làm ngày lẫn đêm”   Song nhà văn xem thông cảm nhiều với nỗi đau khổ tinh thần Chính cảm xúc nỗi đau thinh thần giúp ông sáng tạo ngôn từ, hình ảnh khó qn : Một Mị hồi rạo rực yêu đương, lạng câm , “lùi lũi rùa ni xó cửa” Và hình ảnh buồng Mị, kín mít với cửa sổ lỗ vng bàn tay, Mị ngồi trơng lúc thấy mờ mờ trăng trắng sương nắng Đó thực thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với đời, cầm cố tuổi xuân sức sống Rõ ràng tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi cất lên nhân danh quyền sống Cái chế độ đáng lên án, làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi lửa niềm vui sống người vô đáng sống   Mị tùng muốn chết mà không chết , cịn nợ người cha Nhưng dến lúc chết đi, cha Mị khơng cịn Mị lại buông trôi , kéo dài tồn taịi vật vờ Chính lúc gái cịn đáng thương Bởi muốn chết nghĩa muốn chống lại sống không sống, nghĩa xét cho cùng, thiết sống Còn không thiết chết , nghĩa tha thiết với sống khơng cịn, lúc lên núi hay nương, thái cỏ ngựa hay cõng nước… xác không hồn Mị mà   Như sức sống Mị vĩnh viễn ? Không phải thế, bên hình ảnh rùa lầm lũi dang cịn người Khát vọng hnạh phúc bị vùi lấp , bị lãng quyên đáy sâu tâm hồn chai cứng đau khổ, bị tiêu tan Gặp thời thuận lợi lại cháy lên từ lớp tro tàn Và nó, khát vọng hạnh phúc cháy lên, thật nồng nàn xót xa đêm xuân đầy ắp tiếng gọi tình yêu   Có thể nói loạn lần thứ tâm hồn Mị đoạn văn thử thách thực ngịi bút Tơ Hồi Làm cắt nghĩa lí mà cô Mị ngày xưa, cô Mị đầy xuân tình xuân sắc lại dưng thức dậy người đàn bà âm thầm, chịu đựng mỏi mòn vào, vào đêm tình mùa xuân ? Làm người chôn vùi tuổi xn gian buồng kín mít có lỗ vuông nhỏ mờ mờ trăng trắng suốt năm trời, vào đêm lại muốn vùng lên, nảy sinh ý định chơi xuân ? Nguyên đất trời ? Quả thực tranh Hồng Ngài mùa xuân năm có sức làm say đắm lòng người, ngất ngây tâm hồn tuổi trẻ Song gió rét, sắc vàng ửng cỏ tranh, hay biến đổi màu sắc kì ảo hoa đẹp chưa hẳn đủ để làm nên loạn tâm hồn nhiêu năm tê dại đau khổ Cần phải có tác nhân khác nữa, mạnh mẽ hơn, có sức lơi cuốc Mị khỏi để Mị trở với xa xưa : phơi phới , trẻ trung, yêu đời   Tác nhân ấy, theo Tơ Hồi trước hết phải rượu Ngày tết năm Mị uống rượu, Mị uống bát , “uống ừng ực” say đến lịm người Cái say lúc vừa gây lãng quên vừa đem nỗi nhớ Mị lãng quên thực (nhìn người nhảy đồng , người hát mà không nghe, không thấy rượu tan lúc không hay) lại nhớ ngày trước (ngày trước, Mị thổi sáo giỏi …), quan trọng Mị nhớ người, có quyền sống người : “Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi Mị A Sử, lịng với mà phải với nhau”   Nhưng tác nhân có tác dụng nhiều việc dìu hồn Mị bềnh bồng với khát khao hạnh phúc yêu đương có lẽ tiếng sáo tiếng sáo tiếng gọi mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Tiếng sáo lúc đầu có tình cảm lắm, cịn vọng lại từ xa, từ đầu núi, Mị đủ tỉnh táo để để nhẩm theo lời hát lâu sau, tai Mị lại vẳng tiếng sáo , khơng cịn vẳng từ ngồi đầu núi xa mà tiếng sáo gọi bạ đầu làng Rồi đến lúc tiếng sáo không gọi bạn Nó gọi bạn yêu Và “lửng lơ bay ngồi đường” , tình khơng thể tan, lòng đợi chờ, hờn trách Để cuối tiếng sáo rập rờn đầu Mị, trở nên tiếng lòng người thiếu phụ   Tơ Hồi đặt Mị tương giao bên sức sống tiềm tàng với bên cảm thức thân phận Cho nên thời khắc âý, ta thấy Mị đầy rẫy mâu thuẫn Lòng phơi phới Mị theo quán tính bước vào buồng , ngồi xuống giường, trông lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Và lịng ham sống trỗi dậy ý nghĩ chết Nhưng nỗi ám ảnh sức sống mãnh liệt tuổi xuân lớn dần , lấn chiếm hẳn trọn tâm hồn suy nghĩ Mị, Mị hồn tồn chìm hẳn vào ảo giác : “Mị muốn chơi Mị chơi” Phải tới thời điểm Mị có hành động kẻ mộng du : quấn lại tóc , với thêm váy hoa, rút thêm áo Tất việc , Mị làm trog giấc mơ, khơng nhìn thấy A Sử bước vào, khơng nghe thấy A Sử hỏi “   Rồi đến đến A Sử trói Mị vào cột, khốc thêm vịng bác chơi , bỏ mặc Mị trạng thái mộng du chìm đắm với giấc mơ thời xuân trẻ, bồng bềnh cảm giác du xuân Tâm hồn Mị sống thực ảo, sợi dây trói đời thực chưa thể làm kinh động giấc mơ kẻ mộng du Cái cảm giác tàn khốc, Mị cảm thấy vùng chân bước theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa Nhưng mơ khơng đến lần tỉnh Lại giai đoạn chập chờn mơ tỉnh, tiếng sáo nỗi đau nhức dây trói tiếng ngựa đạp vách, nhai cỏ , gãi chân Nhưng theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn tê dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở với vị trí rùa ni câm lặng, mà câm lặng trước   Nhưng có lẽ sức sống Mị bùng lên mạnh mẽ lúc Mị cởi trói cho A Phủ Cũng Mị, A Phủ nạn nhân chế độ độc tài phong kiến miền núi Những va chạm mang đầy tính tự nhiên lứa tuổi niên đêm tình mùa xuân đưa A Phủ trở thành gạt nợ nhà thống lí Và người vốn sống gắn bó với núi rừng, ham thích săn bắn đẩy A Phủ tới thực phũ phàng : bị trói đứng Và hồn cảnh bi thương đánh thức lịng thương cảm người Mị Nhưng tình thương khơng phải tự nhiên bùng phát Mị mà kết trình đấu tranh giằng xé giới nội tâm cô Mấy hôm đầu Mị vô cảm, thờ với thực trước mắt : “A Phủ xác chết đứng thôi” Câu văn minh chứng tê dại tâm hồn Mị Bước ngoặt dịng nước mắt :“Đêm A Phủ khóc Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai lõm má xạm đen” Và giọt nước mắt giọt nước cuối làm tràn đầy cốc nước Nó đưa Mị từ cõi quên trở với cõi nhớ Mị nhớ bị trói, đau đớn bất lực Mị khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm khơng biết lau A Phủ, nói dòng nước mắt A Phủ, giúp Mị nhớ mình, xót thương cho   Và nhớ lại mình, biết nhận có đau khổ, thấy có người khổ giống Từ thương mình, Mị có tình thương với A Phủ, tình thương với người cảnh ngộ Nhưng cịn vượt lên giới hạn thương : “Mình đàn bà … cịn biết đợi ngày rũ xương thơi cịn người việc mà phải chết ” Mị cởi trói cho A Phủ để bất ngờ chạy theo A Phủ Lòng ham sống người thổi bùng lên Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho Mị tìm lại người thật , người đầy sức sống khát vọng thay đổi số phận   Nhà văn Tơ Hồi viết Mị , A Phủ với tất lịng u thương, thơng cảm, có lịng u thương thơng cảm, Tơ Hồi phát vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn người ham sống Mị , A Phủ   III KẾT THÚC VẤN ĐỀ   Vợ chồng A Phủ cáo trạng hùng hồn, đanh thép lực phong kiến , thực dân tàn bạo áp bóc lột, đọa đày người dân nghèo miền núi Đồng thời khẳng định khát vọng tự hạnh phúc , sức sống mạnh mẽ bền bỉ người lao động Đặc biệt đề cao đồng cảm giai cấp, tình hữu người lao động nghèo khổ Chính điều đem lại sức sống vững vàng trước thời gian Vợ chồng A Phủ Phân tích tác phẩm " vợ chồng A phủ " Kim Lân Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài Ông sinh ngày 1/8/1920, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng , huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.Do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn năm 1941 Tác phẩm ông đăng báo “Tiểu thuyết thứ bảy” “Trung Bắc chủ nhật” Một số truyện (“Đứa người vợ lẽ”, ” Đứa người đầu”, ”Cơ Vịa”…) mang tính chất tự truyện, thể khơng khí tiêu điều, ảm đạm nông thôn Việt Nam sống lam lũ, vất vả người nơng dân Ơng dư luận ý nhiều đề tài độc đáo: tái sinh hoạt văn hoá phong phú thôn quê (đánh vật,chọi gà,thả chim…) Các truyện: ”Đơi chim thành”, ”Con mã qi”, ”Chó săn”… kể lại cách sinh động thú chơi lành mạnh, qua thể phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng _những người sống cực nhọc, khổ nghèo yêu đời, sáng, tài hoa Sau Cách mạng tháng tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Ông chuyên truyện ngắn viết làng quê Việt Nam _mảng thực mà từ lâu ông hiểu biết sâu sắc Những tác phẩm chính: ”Nên vợ nên chồng” (tập truyện ngắn 1955), ”Con chó xấu xí” (tập truyện ngắn 1962) Trong hai giai đoạn sáng tác, viết khơng nhiều giai đoạn Kim Lân có tác phẩm hay Là bút vững vàng, ông viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn người vốn đẻ đồng ruộng Nói Nguyên Hồng, ơng nhà văn lịng với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy” sống nông thôn (Bước đường viết văn NXB Văn học Hà Nội 1971) (SGK Văn học 12)   Với tâm hồn hướng sống người nông thôn, Kim Lân đặt vấn đề xã hội làng quê tự nhiên gần gũi ,dễ vào lòng người đọc Đặc biệt dựa bối cảnh nạn đói năm 1945, Kim Lân thể tài qua tác phẩm “Vợ Nhặt”_một tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo, phản ánh sống nghèo khổ, cực khát vọng hạnh phúc gia đình người nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc Qua bày tỏ tiếng nói chung ngừơi nông dân thời chiến ao ước giản dị họ , tạo nên đồng cảm suy nghĩ lòng người đọc   Ngay tựa đề,Kim Lân gợi tò mò cho người đọc.Chuyện dựng vợ gả chồng chuyện hệ trọng đời người,thế mà Kim lân lại dùng hình ảnh “Vợ Nhặt”,một gặp gỡ tình cờ nhanh chóng tiến đến nhân bối cảnh thực truyện ngắn nạn đói mùa xuân Ất Dậu 1945,một thời kỳ đen tối lịch sử.Kim Lân thổi vào tác phẩm thứ ánh sáng nhập nhoạng,mù mờ buổi tối chiều “chạng vạng”.Và thấp thống thứ ánh sáng hình ảnh người “xanh xám bóng ma”,”nằm ngổn ngang khắp lều chợ”,”những thây nằm cong queo bên đường”,một sống mấp mé bên bờ vực thẳm sống chết,một không khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác ngừơi”.Những yếu tố mở đầu cho tác phẩm gợi lên khơng khí nặng nề,phản ánh sống người nông dân lúc khó khăn,cực nhọc đến dường nào,gây xúc động cho ông cha ta trải wo thời gian khó khăn, ăn “bo bo” thay gạo,chịu đói rét   Trong khung cảnh đó,nhân vật Tràng lên người hoang sơ ngật ngưỡng bước ánh chiều tàn sống không sống.Tràng Kim Lân miêu tả với diện mạo chung người dân lúc bây giờ: hai mắt gà gà,nhỏ tí,hai bên quai hàm bạnh ra,bộ mặt thơ kệch,thân hình “vập vạp”,cùng với kiểu “ngửa mặt lên cười hềnh hệch”,”cái đầu trọc nhẵn”,”cái lưng to rộng lưng gấu”,và áo nâu tàng vắt bên tay,một hình ảnh hoang dã xã hội đói nghèo Ngay nơi Tràng không phần hoang dã thế: cành dong rấp cổng,tấm phên rấp che nhà,mảnh vườn lổn nhổn toàn cỏ dại,mà Tràng kẻ ngụ cư,loại người lúc bị coi khinh,ruồng bỏ,một thứ cỏ rác hương thôn.Và Kim Luân dùng sáng tạo nghệ thuật mình,gây bất ngờ cho người đọc đầu truyện :”Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy,một buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà nữa.”Một người đàn bà bước vào sống Tràng   Tràng có vợ.Người Tràng mà có vợ.Cái “kẻ” mang dạng giống gấu gốc xù xì,trần trụi ấy,lại đời bị đẩy sát tới ranh giới phân chia tồn ko tồn kia,mà lại nhặt “thứ” vốn biểu trưng cho hạnh phúc.Tràng có vợ cách hiển hách,oanh liệt,cứ anh chàng tốt số, đào hoa: bng có lời ỡm tán tỉnh,mà “cô nàng” vội vã theo không.Tưởng đâu truyện truyền kỳ thời thảm hại Nhưng khơng phải chuyện cổ tích hay theo mô tuýp chàng ngốc gặp tiên nữ,nhưng lại thật não lòng.Người vợ mà Tràng nhặt đường đời thảm đạm thuộc dạng người giống Tràng.Chân dung chị ta ký họa khác với tự nhiên,với đường nét tai hại cho người phụ nữ:”cái ngực gầy lép,khuôn mặt lưỡi cày xám xịt”, gầy xọp,rách mướt,” áo quần tả tơi tảo đỉa”, hình ảnh người đàn bà làm đảo lộn đời Tràng.Nhưng khéo dòng viết,Kim Lân cho ta nhận thấy:cái người phụ nữ đói rách cịn xa coi hiền thục;làm mà Kim Lân tả đanh đá,cái trơ người đàn bà lao động nghèo tài thế,sinh động đến thế.Kim Lân tài tình tả vợ Tràng cong cớn không nanh nọc,trơ trẽn.Và cong cớn,sưng sỉa, đanh đá,trơ trẽn kia,nó sinh từ dốt nát, đói nghèo,tâm tối tuyệt không sinh từ ác,cái xấu xa   Vậy hai thân phận bọt bèo dạt đến qua lời yêu như:”Rích bố cu,hở”,”Hà,ngon!Về chị thấy hụt tiền bỏ bố”,”Làm đếch có vợ.Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về.” Đó ngơn ngữ tình dun,hay bốn bát bánh đúc mà người đàn ông hứng khao người đàn bà cắm đầu ăn liền chập,chẳng bng lời trị chuyện gì.Bốn bát bánh đúc ngày tháng đói kém,chúng đủ phép màu để làm hai mắt trũng hoáy người phụ nữ đói rách sáng lên.Có xót xa khơng,khi đói mang lại nhiều đau khổ lại xe duyên cho mối tình hai tâm hồn nghèo khó Điều đó,ta nhận thấy dường khơng có cách biệt Kim Lân người nơng dân,nên ơng miêu tả người nơng dân năm nghèo đói chân thật đến vậy,và tình tiết buồn cười bên lại nỗi buồn niềm thương cảm.Những trang viết người “dưới đáy” khơng làm ta khinh ghét họ mà xót thương buồn cho họ họ khơng thể sống điều kiện tốt xã hội mà người gọi người mà xã hội từ bỏ họ, để mặc họ nghèo đói.Ở ,tác giả khơng phải nói nét thấp người bộc lộ qua nhân hình nhân cách.Ngược lại ,với việc đặt nhân vật vào khoảng sống mờ tối,lắt lay,nhà văn tìm hội song để biểu nỗi bất diệt niềm khao khát thèm sống, thương yêu hy vọng.Niềm ao ước hạnh phúc khơng thể diệt trừ đói hay u tối tương lai không sáng sủa khơng bị diệt trừ.Nó âm thầm vươn lên từ đói khát,tối tăm mà trở nên cảm động đáng qúy   Khi “nhặt” vợ về,Tràng khơng biết suy nghĩ:”thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng lại cịn đèo bồng”.Nhưng anh lại tặc lưỡi:”Chậc,kệ!”.Một định tầm thường với việc trọng đại thời điểm giờ.Nhưng ta hiều rằng,cái tặc lưỡi đồng nghĩa với việc Tràng đánh với đời,với nghèo đói, để sống “đầy đủ” sống bình thường người Đó khát vọng làm người mà kẻ thơ kệch,chất phác Tràng có khiến Tràng liều lĩnh phen.Và Tràng đền bù:”Trong lúc,Tràng quên hết cảnh sống ê chề,tăm tối hàng ngày,quên đói khát ghê gớm đe dọa ngày,và quên tháng ngày trước mặt.Trong lịng cịn tình nghĩa ngừơi đàn bà bên.Một mẻ,lạ lắm,chưa tấhy người đàn ông nghèo khổ ấy,nó ơm ấp,mơn man khắp da thịt Tràng,tựa hồ có bàn tay ào thác lũ sơng Đà, nhãn giới vịi vọi nhìn bến xa Tuổi tác khơng làm sức sống mạnh mẽ lịng u mến gắn bó với công việc ông Bằng cách tạo ấn tượng đặc biệt nhân vật từ ban đầu, nhà văn dẫn dắt vào giới sông nước chứa đựng bao thử thách hiểm nguy có sức hút riêng với người ưa thích phiêu lưu mạo hiểm Bằng thủ pháp điện ảnh, ngôn từ mình, Nguyễn Tuân dựng lên giới sơng nước sinh động : «nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua đấy” Ấy ông lão tuổi bảy mươi bao phen thể tài vượt thác leo ghềnh, vượt qua thử thách hiểm nguy mà trẻ tráng, dẻo dai !   Câu chuyện vượt sông Đà nhà văn kể lại tất niềm hứng khởi sức mạnh người chiến thắng thiên nhiên, với tất kịch tính, cao trào để tôn vinh nghệ thuật chinh phục thác đá sông Đà Con sông Đà với thần sông tướng đá bủa giăng trận vây lấy thuyền đơn độc nhà văn miêu tả ngôn ngữ phong phú tiểu thuyết chương hồi gợi phá vây mãnh tướng Triệu Tử Long xông vào trận quân Tào Tháo, bên cạnh nhà văn có dịng mơ tả chân dung giọng văn hóm hỉnh riêng : “Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ” Cuộc đối đầu người thuyền đơn độc với “boongke chìm pháo đài nổi” “cuộc giáp cà có đá dàn trận địa sẵn” có sức hấp dẫn đặc biệt Có lẽ nhà văn hình dung khơng khí hội vật truyền thống miêu tả đấu sức, đấu trí đấu nhanh nhẹn người đá nước Cuộc đấu có miếng, có mưu, cuối phần chiến thắng thuộc người, lẽ “Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” Hình ảnh bình thường người lao động, vật lộn với sóng nước Nguyễn Tuân nâng lên ngang hàng danh tướng "biết biết ta trăm trận trăm thắng" Nhưng điều tác giả tô đậm nét ông lái đị chất nghệ sĩ tốt lên từ công việc đối mặt với hiểm nguy trở thành bình thường Ngay sau khoảnh khắc chiến thắng sức mạnh thác đá, sóng dữ, "sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sơng nước lại bình" Đây ơng lái đị mang đậm nét Nguyễn Tuân Con người chiến đấu với sông Đà để mưu sinh, "ngày giành lấy sống từ tay thác", nên người u mến dịng sơng cho họ "cá anh vũ, cá dầm xanh", hầm cá hang cá "túa đầy tràn ruộng" Sông Đà có "diện mạo tâm địa kẻ thù số một", sơng nước bình, vẻ đẹp nên thơ gợi cảm dịng sơng lại nguyên vẹn   Nhà văn dành trang viết thấm đẫm chất trữ tình để miêu tả vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng mang lịng huyền sử thuở khai thiên lập địa cha ông "Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nương xuân.", "Mùa xn dịng xanh ngọc bích ", "mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa" Đó thời điểm cho câu chữ Nguyễn Tuân lai láng chất thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng, nhìn tình cảm người tự nhận sông Đà "cố nhân" Không gian lắng đọng vẻ đẹp "bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà" Vẻ đẹp trang nghiêm mạch Đường thi cổ điển, vừa lắng đọng hoài vọng thuở Lý Trần Lê, vừa bâng khuâng cảm giác sống nảy lộc đâm chồi : "Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" Nhà văn dòng cảm xúc dạt lên thành lời đối thoại im lặng với thiên nhiên, bờ bãi ven sông, dường người muốn hoà vào cảnh vật, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy sức hút dịng sơng Ngịi bút nhà văn đến lúc thật tung hoành say sưa khám phá cội nguồn, kể lịch sử dịng sơng gắn với sống người Tây Bắc, người đón nhận tặng vật hào phóng sơng Đà Cảm xúc từ thực Nguyễn Tuân khơi nguồn cho mơ ước mang tính dự báo tương lai, biến sức mạnh dịng sơng trái tính trái nết thành nguồn thủy điện dồi Rõ ràng, thực sống giúp cho Nguyễn Tuân có dự cảm xác, có niềm tin vững vào người xây dựng chế độ mới, đem lại sinh khí cho sống sơng Đà   Với Người lái đị sơng Đà này, Nguyễn Tn ghi dấu ấn khơng trộn lẫn thể loại tùy bút, bám sát thực, say mê khám phá nét ấn tượng, vẻ đẹp tiềm ẩn từ thực Hơn nữa, tác phẩm đánh dấu vững vàng tư tưởng tình cảm nhà văn, nhạy cảm tinh tế tâm hồn nghệ sĩ yêu đất nước, yêu người lao động, yêu tin vào cách mạng, vào đường dân tộc hướng tới Tấm lòng ấy, tài Nguyễn Tuân thật đáng trân trọng./   Phân tích hình tượng sóng " Sóng " Xuân Quỳnh   “Sóng” in tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất năm 1968 nữ nhà thơ tình tiếng Xn Quỳnh Bài thơ nói tâm trạng, tình yêu mãnh liệt người gái yêu Hãy đến với thơ nhạc điệu, thơ âm điệu cõi lòng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xơn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu, âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt   Sắc điệu trữ tình thơ gợi lên từ hình tượng sóng Cả thơ sóng tâm tình xơn xao lịng người gái yêu đứng trước biển ngắm nhìn sóng vơ hồi, bất tận Sóng hình tượng ẩn dụ, hố thân tơi trữ tình nữ sĩ, lúc hồ nhập, lúc phân thân “em” - người gái yêu cách say đắm Sóng khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi Thông qua hình tượng sóng, Xn Quỳnh có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái   Sóng biến hóa, sóng vỗ liên hồi, triền miên bất tận:   “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ”   Trạng thái sóng tâm trạng yêu, khát vọng to lớn, mạnh mẽ tình yêu chân thành Hành trình sóng từ sơng đại dương:   “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể”   Nơi mênh mơng dạt dào, có đến nơi biển rộng trời cao sóng vẫy vùng, thực tìm thấy sức sống mạnh mẽ với khát khao to lớn Sóng làm biểu tượng tình u Miêu tả sóng biến hóa để nói lên phức tạp, đa dạng, khó hiểu tình u Cũng giống sóng biển, tình u tượng kỳ diệu người Con sóng “ngày xưa” sóng “ngày sau” - triền miên, bất tận Cũng tình yêu mãi khát vọng tuổi trẻ, đôi lứa, cuả anh em:   “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ”   Con sóng tìm đến biển, đến đại dương để tự hiểu Cũng em “khát” đến bên anh, đến với tình yêu đẹp để hiểu rõ tâm hồn em người đích thực em Người gái hỏi sóng hay tự hỏi mình:   “Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau”   Cái giây phút giao duyên đôi lứa “Khi ta yêu nhau” tìm câu trả lời thật khó, tình u tượng, thứ tình cảm khó cắt nghĩa Bởi thơ tình số 21 thi hào Tagor viết rằng:   “Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu”   Câu thơ “khi ta yêu nhau” diễn tả nỗi niềm điển hình trai gái sống tình yêu đẹp Sóng vỗ “dữ dội - dịu êm” , “ồn - lặng lẽ”, sóng “dưói lịng sâu” “sóng” mặt nước”, sóng nhớ bờ, biểu tình yêu nỗi nhớ Yêu chân thành tha thiết, nhớ bồi hồi triền miên Nỗi nhớ day dứt, dày vị, chốn đầy khơng gian, thấm chiều sâu, bề rộng, trải chiều dài thời gian:   “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được”   Thật tự nhiên thơ mộng, sóng nhớ bờ nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức với thời gian đại dương Cũng giống bên đợi thuyền, thuyền nhớ bến, lúc lòng người gái bồi hồi nhớ thương:   “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức”   “Còn thức” tức lúc em nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh Một tình u cuồng nhiệt, say mê Con sóng khao khát đến bờ để vỗ về, ve vuốt:   “Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi” (Xuân Diệu)   Cũng “em” muốn gần bên anh, hòa nhịp vào tình yêu với anh Tình yêu người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ, anh em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đơi   “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng nhỏ Con tới bờ Dù muôn vời cách trở”   Người gái bày tỏ lịng cách chân thành, say đắm, thắm thiết Chân thật thuỷ chung đặc tính tình u:   “Dẫu xi phương Bắc Hướng anh phương”   Sóng bày tỏ nỗi lòng người gái, khát vọng sống tình yêu đẹp, sắt son thuỷ chung Người ta thường nói xi vào Nam, ngược Bắc; đây, nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngược lại Từ nhà thơ nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu gặp gỡ hai tâm hồn giới hạn   Cuối sóng nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng sống trọn vẹn tình u Tình u lứa đơi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhỏ đại dương mênh mơng, muốn hồ nhịp vào biển lớn tình yêu cộng đồng:   “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ”   Cả thơ, kể đến nhan đề, tác giả mười lần nhắc đến từ “sóng” Sóng vỗ tâm tình xơn xao Sóng cho ta nhiều ấn tượng âm điệu sóng, giọng điệu tâm tình, nhịp điệu thơ Thơ hồn nhiên, liền mạch cảm xúc, sáng cách diễn đạt tác giả Sóng vỗ đại dương mênh mơng sóng vỗ lịng người gái   Từ hình tượng “sóng” Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn tình yêu đẹp Yêu nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao hồ nhập gần gũi tình u Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung !   Xuân Quỳnh viết thơ vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt thơ vào hồn cảnh ta thấy rõ nỗi khát khao người gái tình u   “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được”   Đọc xong thơ “Sóng” ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người thuỷ chung, sống tình yêu Xuân Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình yêu lứa đôi, bà làm phong phú cho thơ nước nhà Phân tích thơ Sóng Xn Quỳnh Xuân Quỳnh (1942-1988) tiếng với nhiều thơ tình "Thuyền biển", "Sóng" Bài thơ "Sóng" viết vào cuối năm 1967, in tập "Hoa dọc chiến hào", xuất năm 1968 Bài thơ nói lên tình yêu đẹp người gái: yêu chân thành tha thiết, nồng nhiệt thủy chung Tình yêu trẻ trung khát vọng hạnh phúc trọn vẹn đôi lứa   Sắc điệu trữ tình dệt nên hình tượng "sóng" Cả thơ sóng tâm tình xơn xao lòng người gái yêu đứng trước biển ngắm nhìn sóng bất tận, vơ hồi Sóng hình tượng ẩn dụ, hóa thân "tơi" trữ tình nữ sĩ, lúc hòa nhập, lúc lại phân thân "em", người gái yêu cách say đắm Sóng khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, tươi

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:34

w