LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Số 18/HD CĐGD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Bình Dương, ngày 05 tháng 3 năm 2013 HƯỚNG DẪN Tổ chức lấy ý kiến cán bộ,[.]
LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: 18/HD-CĐGD Bình Dương, ngày 05 tháng năm 2013 HƯỚNG DẪN Tổ chức lấy ý kiến cán bộ, đồn viên cơng đồn, cơng chức, viên chức, người lao động ngành Giáo dục- Đào tạo Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Thực Hướng dẫn số 04/HD-LĐLĐ ngày 07 tháng 02 năm 2013 Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương việc tổ chức lấy ý kiến cán bộ, đoàn viên cơng đồn, cơng chức, viên chức, người lao động Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Để việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hệ thống tổ chức cơng đồn bảo đảm tiến độ chất lượng theo tinh thần Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 28-12-2012 Bộ Chính trị, Ban Thường vụ CĐGD tỉnh u cầu cơng đồn giáo dục cấp có kế hoạch tổ chức thực lấy ý kiến cán bộ, đồn viên cơng đồn, công chức, viên chức, người lao động ngành Giáo dục- Đào tạo tập trung vào nội dung cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, quy định vấn đề trọng yếu, mang tính pháp lý, trị sâu sắc, thể chất, đường lối, định hướng mục tiêu phát triển quốc gia Do việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cần phải phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ tâm huyết người lao động, tạo đồng thuận người lao động, thể ý chí, nguyện vọng người lao động việc đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Thông qua việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để nâng cao nhận thức trách nhiệm người lao động hệ thống công đoàn cấp việc sửa đổi Hiến pháp thi hành Hiến pháp Việc tổ chức phải tiến hành dân chủ, khoa học, công khai, bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực tiết kiệm II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, HÌNH THỨC LẤY Ý KIẾN 1.Đối tượng lấy ý kiến: - Cán bộ, đoàn viên cơng đồn, cơng chức, viên chức, người lao động Nội dung lấy ý kiến: - Cơng đồn giáo dục cấp phối hợp với quyền tổ chức triển khai lấy ý kiến quần chúng quan, đơn vị, tập trung vào nội dung: Lời nói đầu; chế độ trị; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ môi trường; bảo vệ Tổ quốc; máy nhà nước; hiệu lực Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp; kỹ thuật trình bày quy định Hiến pháp….; bảo đảm việc lấy ý kiến đóng góp quần chúng phải tiến hành rộng rãi, dân chủ, khoa học, công khai, tiến độ chất lượng - Trong nội dung lấy ý kiến cần tập trung vấn đề lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục hành; vấn đề liên quan đến vai trò, trách nhiệm, quyền hạn tổ chức cơng đồn Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân,.v.v… Hình thức lấy ý kiến: Tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thơng qua hình thức: - Góp ý kiến trực tiếp văn gửi đến Cơng đồn cấp - Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm hình thức lấy ý kiến khác Tùy theo điều kiện cụ thể, cấp Cơng đồn lựa chọn hình thức lấy ý kiến phù hợp với tình hình thực tế quan, đơn vị III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: CĐGD cấp xây dựng kế hoạch triển khai thực việc lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Nội dung dự thảo lấy thông tin Báo Điện tử Chính phủ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Tổ chức lấy ý kiến góp ý đội ngũ cán bộ, giáo viên đồn viên cơng đồn, cơng chức, viên chức lao động (Góp ý đến tháng 03/2013) Ban Thường vụ CĐGD tỉnh đề nghị cơng đồn giáo dục cấp, phối hợp với quyền đồng cấp tích cực, khẩn trương triển khai thực việc tổ chức lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tổng hợp báo cáo ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quan, đơn vị gửi CĐGD tỉnh qua địa email cdnsgdbd@gmail.com trước ngày 18/3/2013./ TM BAN THƯỜNG VỤ Nơi nhận: CHỦ TỊCH - CĐGD huyện, thị, thành phố; - CĐCS trực thuộc; - Tổ Tư vấn PL SGD-ĐT; - VP SGD-ĐT; - Lưu VPCDN, NK 60 (ĐÃ KÝ) Nguyễn Văn Kim