1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hinh hoc 6 ca nam

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Ngàysoạn:14/8/20 Ngàydạy:20/8/201 Dạylớp:.6D 11 Ngàydạy:18/8/201 Dạylớp:.6E Ngàydạy:20/8/201 Dạylớp:.6G CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu: a Về kiến thức - Học sinh nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng, quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng b Về kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết kí hiệu điểm, đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu Quan sát hình ảnh thực tế - Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ: điểm thuộc khơng thộuc đường thẳng c Về thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị HS: - Đọc trước , đồ dùng học tập 3.Tiến trình dạy: a.Kiểm tra cũ: ( 5’ ) Giới thiệu chương I Gồm :điểm , đường thẳng, điểm thẳng hàng, đường thẳng qua điểm Tia, đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng *Đặt vấn đề: Hình học đơn giản điểm, đường thẳng Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình, điểm, đường thẳng vẽ nào? b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Vẽ điểm ( chấm nhỏ) Điểm(10’): bảng đặt tên - Dấu chấm trang giấy hình ảnh GV giới thiệu: Dùng chữ in hoa điểm A,B ,C … để đặt tên cho điểm - Dùng chữ in hoa A,B,C để đặt Một tên dùng cho điểm( nghĩa tên cho điểm tên khơng dùng để đặt cho nhiều *Quy ước; Nói hia điểm mà khơng điểm) nói thêm hiểu hai điểm - Một điểm có nhiều tên phân biệt *Chú ý: Bất hình tập hợp điểm Trên hình vẽ có điểm? 2.Đường thẳng(10’) Cho hình có điểm? N - Sợi căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh đường thẳng GV:ngồi điểm, đường thẳng, mặt phẳng - Đường thẳng không giới hạn hai hình khơng định nghĩa phía mà mơ tả hình ảnh - Dùng chữ in thường a,b,c…để sợi căng thẳng, mép bảng, mép đặt tên cho đường thẳng bàn… Ví dụ : Đường thẳng a ?Làm để vẽ đường a thẳng? ?Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng Dùng chữ in thường đặt tên cho nó? Đường thẳng có bị giới hạn hai phía 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm khơng? khơng thuộc đường thẳng.(8’) B Mỗi đường thẳng xác định có d điểm thuộc nó? A Cho hình vẽ sau: -Điểm A thuộc đường thẳng d Cho biết điểm nằm trên, khơng nằm Kí hiệu: A đường thẳng cho? Ta cịn nói điểm A nằm đường B thẳng d, đường thẳng d qua d d điểm A đường thẳng d chứa A A - Điểm B khơng thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B d Quan sát hình vẽ có nhận xét gì? Ta cịn nói Điểm B nằm ngồi đường HS: Với đường thẳng có thẳng d, đường thẳng d khơng điểm thuộc đường thẳng có qua điểm B, đường thẳng d điểm khơng thuộc đường thẳng khơng chứa điểm B ? Nhìn hình 5: C a E Quan sát hình 5: a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm C a E không thuộc đường thẳng a b C E Điểm thuộc đường thẳng? Điểm a; E a c C B a khơng thuộc đường thẳng? D Dùng kí hiệu ; E điền vào ô trống? Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a hia điểm không thuộc đường thẳng a? c Củng cố- luyện tập: Yêu cầu học sinh làm tập 1: 4.Bài tập(10’) Đặt tên cho điểm đường Bài 1(SGK- 104) thẳng cịn lại hình M M Làm 2: Vẽ điểm A,B,C đường thẳng Bài 2: (SGK -104) a,b,c ? ba điểm A,B, C là: A HS: B a b Ba đường thẳng a, b, c là: c a b c d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2ph) - Xem lại ghi , sách giáo khoa o Làm tập 3,4,5 ( SGK – 104) - làm tập 6->13 ( SBT ) Hướng dẫn ( SGK – 104) a.Điểm A thuộc đường thẳng nào? Điểm B thuộc đường thẳng nào? b.Những đường thẳng qua B? Ngàysoạn:20/8/20 Ngàydạy:27/8/201 Dạylớp:.6D 11 Ngàydạy:25/8/201 Dạylớp:.6E Ngàydạy:27/8/201 Dạylớp:.6G TIẾT 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Mục tiêu: a Về kiến thức - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,điểm nằm hai điểm - Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại b Về kĩ năng: - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng thuật ngữ:nằm phía, nằm khác phía, nằm c Về thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn - Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , xác Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị HS: - Đọc trước , đồ dùng học tập 3.Tiến trình dạy: a.Kiểm tra cũ: ( 5’ ) * Câu hỏi: Vẽ điểm M , đường thẳng b cho M b .Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a; A Vẽ điểm N a N b;A a b .Hình vẽ có đặc điểm ? *Trả lời: a b Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a *Đặt vấn đề: Khi ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hơm b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Thế ba điểm thẳng hàng GV Khi ta nói :Ba điểm A,B, (15’) C thẳng hàng? -Khi ba điểm thuộc đường Khi nói ba điểm A,B,C khơng thẳng thẳng ta nói chúng thẳng hàng hàng? A C D *Cho ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng - Khi ba điểm khơng thuộc hàng ? ba điểm không thẳng hàng? đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng *Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm A C nào? HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường 2.Quan hệ ba điểm thẳng hàng: thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng (13’) A C B Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B -Vẽ điểm không thẳng hàng :vẽ đường hình vẽ ta nói: thẳng trước, lấy hai điểm thuộc đường thẳng: điểm khơng thuộc đường thẳng - Hai điểm C B nằm phía điểm A - Hai điểm A C nằm phía điểm B *Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta làm nào? - Hai điểm A B nàm khác phía điểm C - Điểm C nằm hai điểm A B HS: Nhận xét: ( SGK – 106) Để kiểm tra điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta dùng thước để gióng *Có thể sảy nhiều điểm thuộc đường thẳng khơng ? Vì ? nhiều *Chú ý: Nếu biết điểm nằm điểm không thuộc đường thẳng hai điểm ba điểm thẳng hàng khơng ? Sao? –Khơng có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng ?Kể từ trái sang phải vị trí điểm nhau? Có bao điểm nằm hai điểm A C? Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại? ?Nếu nói Điểm E nằm hai điểm M N ba điểm có thẳng hàng khơng? c Củng cố: Trả lời miệng tập 11? 3.Bài tập:(10’) Điền vào chỗ trống phát biểu Bài 11(SGK – 107) sau: Điền vào chỗ trống phát biểu sau: M R N M R N a.Điểm… nằm hai điểm M N b Hai điểm R M nằm ……… đối a.Điểm R nằm hai điểm M N với điểm M b Hai điểm R M nằm phía đối c.Hai điểm…… nằm khác phía với điểm M …… c.Hai điểm M N nằm khác phía điểm R Làm tập bổ sung sau: Trong hình sau điểm nằm hai điểm lại: Bài tập bổ sung: Trong hình sau điểm a nằm hai điểm cịn lại: K Hình1: Khơng có điểm nằm hai b điểm cịn lại M R N Hình 2: Điểm R nằm hai điểm M N Hình 3: Khơng có Hình 4: Khơng có d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2ph) - Ôn lại kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm + Quan hệ ba điểm thẳng hàng - Về nhà làm tập 9,10,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - ) Ngàysoạn:28/8/20 Ngàydạy:3/9/2011 Dạylớp:.6D 11 Ngàydạy:1/8/2011 Dạylớp:.6E Ngàydạy:3/8/2011 Dạylớp:.6G TIT 3:NG THNG I QUA HAI ĐIỂM Mục tiêu: a Về kiến thức - Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vơ số đường thẳng khơng qua hai điểm phân biệt b Về kĩ năng: - Học sinh biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song -Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng c Về thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học b Chuẩn bị HS: - Đọc trước , đồ dùng học tập 3.Tiến trình dạy: a.Kiểm tra cũ: ( 5’ ) *Câu hỏi: 1.Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A, Vẽ đường thẳng qua A? *Trả lời: 1.Khi ba điểm A,B,C nằm đường thẳng ba điểm thẳng hàng Ba điểm không thẳng hàng điểm khơng nằm đường thẳng A Có vơ số đường thẳng qua A * Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt không? Cách vẽ đường thẳng nào? để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hơm b Dạy nội dung mới: a b Hoạt động GV Vẽ đường thẳng qua hai điểm A Hoạt động HS 1.Vẽ đường thẳng: (10’) B ta làm nào? Bài tập: Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B *cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng ta làm sau: 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w