1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Pháp Luật Về Phòng, Chống Bạo Lực Gia Đình Đối Với Phụ Nữ Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 874,25 KB

Nội dung

Untitled 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ DUYÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành L[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ DUYÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực quan cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Huỳnh Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2 Chủ thể, nội dung, hình thức thực pháp luật phòng, chống bạo lực 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 26 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 57 Kết luận chương CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 69 Kết luận chương KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình giai đoạn từ năm 2015 -2019 39 Bảng 2.2: Tổng hợp hình thức bạo lực gia đình từ năm 2015 -2019 40 Bảng 2.3: Số liệu phân tích nạn nhân phụ nữ từ năm 2015 -2019 42 Bảng 2.4: Thống kê tình hình xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2015 -2019 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian gần đây, tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn nạn xã hội Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu cho người, phụ nữ; phụ nữ bị tổn thương nặng nề thể chất, trí tuệ tinh thần; gia đình tan vỡ; nạn nhân trẻ em phải sống lang thang không nơi nương tựa Chính vậy, phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề cấp bách Mặc dù, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm tới cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Khẳng định qua hệ thống văn pháp luật đầy đủ điều chỉnh phòng, chống bạo lực gia đình tất lĩnh vực đời sống xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân như: Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, số luật khác văn luật có liên quan Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế: bạo lực gia đình diễn biến phức tạp nhiều hình thức gây ảnh hưởng đến gia đình, việc thực thi pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình chưa đầy đủ thiếu hiệu Thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cịn nhiều hạn chế định: cơng tác tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình chưa sát với đối tượng, nguồn lực xã hội dành cho cơng tác cịn thiếu; nhiều vụ bạo lực gia đình chưa thống kê đầy đủ; nhận thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình người dân cịn hạn chế, đặc biệt phụ nữ với tâm lý “không muốn vạch áo cho người xem lưng” tình trạng bạo lực gia đình cịn xảy phổ biến Trước thực trạng trên, địi hỏi phải có thêm nghiên cứu để tìm giải pháp cụ thể để bước hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, khơng ngừng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình đặc biệt phụ nữ Nhằm góp phần thực mục tiêu trên, học viên chọn đề tài “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Với đề tài này, học viên muốn góp phần cơng sức vào việc nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề mẻ, mà tượng xã hội có tính phổ biến Thế giới Bạo lực gia đình vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước quốc tế Những viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cụ thể như: - Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em Tạp chí Luật học Bài viết phân tích cách tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em Với quy định hành bạo lực biện pháp phòng chống bạo lực, đặc biệt đưa vào thực thi Luật phịng chống bạo lực gia đình, hy vọng tình trạng bạo lực phụ nữ, trẻ em ngày giảm xã hội - Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình Tạp chí Luật học Bài viết làm rõ số vấn đề trách nhiệm quan nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình pháp luật quy định góc độ: Trong hoạt động phịng ngừa bạo lực gia đình; bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hành với người có hành vi bạo lực gia đình - Ngơ Thị Hường (2006), Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ Tạp chí Luật học Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình Việt Nam Đưa giải pháp pháp luật việc ngăn chặn hạn chế bạo lực gia đình Việt Nam Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan như: - Trần Thị Hịe (2010), Pháp luật Quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tạp chí Khoa học trị - Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Tạp chí Nhà nước pháp luật - Võ Tuấn Anh (2012), Phòng, ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Thương (2016), Thành phố Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình - Nguyễn Thị Trang (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Tú (2017), Quản lý Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Huỳnh Thị Phúc (2018), Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - Viện nghiên cứu Quyền người (2008), Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá vấn đề bạo lực gia đình nhiều khía cạnh khác nhau, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta, thực tiễn thực pháp luật PCBLGĐ vài địa phương, xây dựng quan điểm, giải pháp đảm bảo thực pháp luật PCBLGĐ thời gian tới Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề cụ thể phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn địa bàn cụ thể thành phố Hồ Chí Minh chưa có đề tài đề cập tới Đề tài “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình khoa học độc lập, có tham khảo khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trên, nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, đánh giá thực tiễn thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quan Luận văn phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đề xuất giải pháp đảm bảo thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích sở lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định hành - Phân tích tình hình bạo lực gia đình phụ nữ thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh; phân tích kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta giai đoạn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: lý luận, thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w