1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Pháp Luật Về Hộ Tịch Từ Thực Tiễn Huyện Đông Giang, Tỉnh Quảng Nam.pdf

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 578,19 KB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THIÊN PHONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, n[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THIÊN PHONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THIÊN PHONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thiên Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘ TỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực pháp luật hộ tịch 24 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật hộ tịch 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 40 2.1 Các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác hộ tịch huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 40 2.2 Công tác hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 57 3.1 Ủy ban nhân dân huyện, ủy ban nhân dân xã phải quan tâm đến công tác thực pháp luật hộ tịch 57 3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hộ tịch để nâng cao ý thức thay đổi nhận thức người dân 57 3.3 Xây dựng chức danh Hộ tịch viên 60 3.4 Xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử 61 3.5 Bảo đảm điều kiện phương tiện, sở vật chất cho công tác hộ tịch 64 3.6 Xây dựng nâng cao chất lượng công chức hộ tịch 65 3.7 Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, tra hoạt động đăng ký hộ tịch 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Bảng theo dõi tình hình biến động dân số huyện Đơng Giang Thực trạng đăng ký hộ tịch huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2017 đến năm 2019 Trang 40 42 Thực trạng công chức sở vật chất phục vụ công 2.3 tác hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hộ tịch kiện xác nhận tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết Quản lý nhà nước hộ tịch có vị trí quan trọng hoạt động quản lý dân cư hành mà quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, phải trọng, quan tâm Ở nước ta, Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền, nghĩa vụ công dân quyền nhân thân người xác qua kiện hộ tịch như: quyền thay đổi họ tên; xác định lại dân tộc; khai sinh, khai tử; kết hôn; ly hôn; nhận, không nhận cha, mẹ, con; quốc tịch… Thực pháp luật hộ tịch không liên quan đến nhân thân người mà cịn liên quan đến chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, quyền nghĩa vụ cơng dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý Thực pháp luật hộ tịch tạo sở pháp lý để nhà nước công nhận bảo hộ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bên cạnh đó, quản lý hộ tịch cịn góp phần quản lý dân cư cách khoa học, phục vụ việc xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Trong bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng, việc dịch chuyển dân cư nước quốc tế ngày gia tăng, quyền người, quyền công dân đòi hỏi ghi nhận bảo đảm thực mức cao Để tạo sở pháp lý lâu dài, ổn định, thống cho công tác thực pháp luật hộ tịch, đặc biệt việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với nhiều quy định đề cao quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân; đồng thời, tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thực pháp luật hộ tịch theo hướng bước chuyên nghiệp, phù hợp với bước phát triển đất nước thời kỳ mới, đó, việc thực pháp luật hộ tịch cần phải coi trọng quản lý chặt chẽ, thống Ở nước ta nay, pháp luật hộ tịch thực theo Luật Hộ tịch năm 2014, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Hộ tịch với Chương, 77 Điều có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Luật Hộ tịch đời đánh dấu bước nhà nước ta ban hành văn Luật điều chỉnh riêng lĩnh vực sau 60 năm thực nghị định Chính phủ thơng tư Bộ Đây bước hoàn thiện thể chế đăng ký quản lý hộ tịch Việt Nam với nhiều quy định mới, mang tính đột phá, toàn diện Bên cạnh điểm Luật Hộ tịch, tồn số hạn chế, bất cập thể chế gây khó khăn, trở ngại cho quan hộ tịch triển khai thực hiện, người dân khó phân biệt việc hộ tịch áp dụng theo văn Huyện Đông Giang huyện miền núi cao thuộc tỉnh Quảng Nam, với dân số 25.576 người, đó, dân tộc Cơ Tu chiếm đa số với 19.548 người, chiếm 76,43%; dân tộc Kinh 5.842, chiếm 22,84%; dân tộc khác (Thái, Tày, Nùng ) có 186 người, chiếm tỷ lệ 0,73% Huyện Đông Giang huyện gặp nhiều khó khăn so với mặt chung tỉnh Đây địa bàn tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc Cơ tu, kết cấu hạ tầng thiếu, chưa đồng bộ, kinh tế xã hội phát triển Đặc biệt, nhận thức người dân nơi cịn chưa cao, đội ngũ cán cơng chức làm cơng tác hộ tịch cịn thiếu yếu, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng Do đó, cơng tác thực pháp luật hộ tịch vấn đề cần hồn thiện, nâng cao, góp phần vào việc xây dựng, hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội huyện Vì vậy, nghiên cứu cơng tác thực pháp luật hộ tịch nói chung thực tế huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng nhằm làm rõ sở lý luận, thực tiễn việc thực pháp luật hộ tịch; đưa ý kiến góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam việc cần thiết Đây lý tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật hộ tịch từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hộ tịch cá nhân, tập thể công bố như: Phạm Trọng Cường, Về quản lý hộ tịch, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Bộ Tư pháp, Quy định đăng ký quản lý hộ tịch, NXB Chính trị quốc gia, 2006; Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng…, Hướng dẫn đăng ký quản lý hộ tịch, NXB Tư pháp, 2006; Bộ Tư pháp, Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch, NXB Tư pháp, 2007; Phạm Hồng Hoàn, Quản lý nhà nước hộ tịch cấp xã, huyện Đan Phượng, Luận văn thạc sĩ hành công, 2011; Phạm Trọng Cường, Quản lý nhà nước hộ tịch - Lý luận, thực trạng phướng hướng đổi mới, Luận văn thạc sĩ luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; Bùi Thị Tư: Quản lý hộ tịch - Qua thực tiễn Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Nguyễn Hữu Đính: Cơng tác tư pháp - hộ tịch cấp xã: vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Có thể nói, cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan đến công tác đăng ký, quản lý hộ tịch từ lý luận đến thực tiễn đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác đăng ký quản lý hộ tịch Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật hộ tịch từ thực tiễn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chính vậy, sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu liên quan, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực pháp luật hộ tịch huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam để từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác thực pháp luật hộ tịch nói chung địa bàn huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận hộ tịch thực pháp luật hộ tịch, phân tích thực trạng thực pháp luật hộ tịch huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hộ tịch 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận hộ tịch thực pháp luật hộ tịch - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm 2017-2019 để tìm ưu điểm, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước công tác hộ tịch địa bàn huyện - Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch đặc biệt Luật hộ tịch 2014 thực tiễn việc thực pháp luật hộ địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn thực pháp luật hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2017 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: - Phương pháp trực tiếp: quan sát, vấn; - Phương pháp gián tiếp: phân tích tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh, quy nạp, diễn dịch, nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo, nguồn tin từ mạng Internet, … Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hộ tịch thực pháp luật hộ tịch, phân tích yếu tố đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội tác động tới trình thực pháp luật hộ tịch địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Từ đó, nên

Ngày đăng: 30/03/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN