Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG ANH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG ANH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƢƠNG ANH THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG QUỲNH HOA Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ PHÁP LUẬT THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận thỏa thuận trọng tài 1.2 Lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại 17 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 28 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hình thức thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 40 2.3 Thực trạng quy định pháp luật tính độc lập thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 48 2.4 Thực trạng quy định khác thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng Việt Nam 54 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 58 3.1 Phƣơng hƣớng, quan điểm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 61 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 65 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ kinh tế quốc tế với mối quan hệ trị, ngoại giao, văn hóa nhân tố quan trọng cấu thành nên tranh tổng thể quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử định Nó đời phát triển sở phân công lao động quốc tế, bao gồm hệ thống đa dạng phong phú hoạt động nhƣ: thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ quốc tế, chuyển giao cơng nghệ Cùng với xu tồn cầu hóa quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tế quốc tế đạt đƣợc bƣớc phát triển mạnh chƣa thấy mang tính thời đại sâu sắc tiếp tục đƣợc bổ sung, phát triển nhân tố tƣơng lai Trong bối cảnh đó, tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế nói chung hoạt động thƣơng mại nói riêng có xu hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp địi hỏi phải có phƣơng thức giải nhanh chóng, hiệu nhằm bảo đảm cho hoạt động đƣợc diễn cách liên tục thuận tiện Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, trình liên doanh, liên kết, tự hợp đồng ngày phát sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng, đời trọng tài điều kiện nhƣ hệ tất yếu, góp phần quan trọng việc đa dạng hóa quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Nhƣng doanh nghiệp e ngại chọn trọng tài thƣơng mại để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực thƣơng mại, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam cịn nhiều bất cập Chính mà hoàn thiện hành lang pháp lý trọng tài thƣơng mại đƣợc coi mục tiêu hàng đầu nỗ lực tạo điều kiện để phát triển trọng tài thƣơng mại nói riêng hỗ trợ có hiệu hoạt động kinh doanh thƣơng mại nói chung nƣớc ta Thỏa thuận trọng tài vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng trọng tài nhƣ phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh Thỏa thuận trọng tài yếu tố cần thiết, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động trọng tài kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận thi hành phán trọng tài Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Sự cần thiết hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý Trọng tài thƣơng mại Năm 2010, Quốc Hội Việt Nam ban hành Luật Trọng tài Thƣơng mại số 54/2010/QH12 quy định cụ thể vấn đề liên quan đến Trọng tài Thƣơng mại nhƣ: thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, định nghĩa Trọng tài Thƣơng mại, thỏa thuận trọng tài, trọng tài viên, trung tâm trọng tài, trình tự tố tụng trọng tài vấn đề khác Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 tính đến vào đời sống đƣợc bảy năm, nhiên nhiều quy định gây tranh luận giới khoa học pháp lý Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam cho thấy, nhiều doanh nghiệp chƣa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, pháp luật hành thỏa thuận trọng tài cịn có nhiều hạn chế, bất cập nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đƣa tranh chấp giải trọng tài thƣơng mại làm giảm tính hấp dẫn phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Đây lý lựa chọn đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nay” làm đề tài tốt nghiệp cao học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiên cứu vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu cho đời công trình giá trị: Tác giả Nguyễn Thanh Phƣợng (2016), Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận chung thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế Phân tích, đánh giá quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam thỏa thuận tài thƣơng mại quốc tế bao gồm hiệu lực thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, thỏa thuận tài khơng thực đƣợc, phân định thẩm quyền tịa án trọng tài, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế, thỏa thuận trọng tài vô hiệu… so sánh với pháp luật trọng tài thƣơng mại số quốc gia giới qua thấy đƣợc ƣu điểm, tồn tại, bất cập pháp luật liên quan đến vấn đề Cuối cùng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật trọng tài Việt Nam thỏa thuận trọng tài thƣơng mại quốc tế Tác giả Tống Thị Lan Hƣơng (2011), Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu hai phƣơng diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Trƣớc tiên, nghiên cứu khái quát trọng tài thƣơng mại thỏa thuận trọng tài thƣơng mại, thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Sau tập trung nghiên cứu đƣa biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại Tác giả Nguyễn Thanh Huy (2010), Cơ chế thi hành định trọng tài thương mại - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn làm rõ khái niệm đặc điểm định trọng tài Cơ chế thi hành định trọng tài phận hợp thành chế Thực trạng thi hành định trọng tài, tổng hợp, phân tích pháp luật thực định thi hành định trọng tài, tìm hiểu quy định thi hành định thi hành định trọng tài nƣớc giới Việt Nam Qua đó, đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định trọng tài thƣơng mại Việt Nam Một số luận án, đề tài viết: PGS TS Đỗ Văn Đại tiến sĩ Trần Hoàng Hải với sách “Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại”; Nguyễn Đình Thơ (2007), Luận án tiến sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”; Bài viết GS-TSKH Đào Trí Úc viết “Những vấn đề Luật Trọng tài” đăng tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; Trần Minh Ngọc (2009), Luận án tiến sỹ luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Nguyễn Thùy Linh (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam”; Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích quý báu tơi q trình nghiên cứu đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” Đề tài khơng phải đề tài có nhiều tác giả chọn đề tài (hoặc đề tài tƣơng tự) để nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm hầu hết viết Trọng tài Thƣơng mại nói chung viết thỏa thuận trọng tài vào thời điểm Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010 trƣớc sau có hiệu lực với thời gian ngắn Hiện nay, chƣa có luận văn cấp thạc sỹ nghiên cứu thỏa thuận trọng tài cách chuyên biệt theo quy định pháp luật Việt Nam hành Vì vậy, đề tài “Thỏa thuận trọng tài theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam nay” mà chọn để viết luận văn thạc sỹ vào thời điểm bảo đảm tính đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thoả thuận trọng tài, đánh giá kết nghiên cứu thực trạng, hạn chế nguyên nhân, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận trọng tài pháp luật thỏa thuận trọng tài khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài - Phân tích thực trạng quy định thỏa thuận trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng thời gian qua, nêu hạn chế, bất cập nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài thƣơng mại sở hạn chế nguyên nhân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định thỏa thuận trọng tài luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam văn hƣớng dẫn thi hành Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong giới hạn số trang quy định, cộng thêm vốn kiến thức hạn chế, phạm vi nghiên cứu luận văn xoay quanh nội dụng là: - Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài: nêu quy định khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Mẫu, pháp luật số nƣớc thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010 - Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam nay: nêu điểm bất cập quy định hành thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài Thƣơng mại 2010, đồng thời trình bày thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thông qua số vụ việc cụ thể từ nêu lên nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam: Từ nhận xét thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận trọng tài biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định thỏa thuận trọng tài từ thời điểm Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 có hiệu lực Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu quy định thỏa thuận trọng tài thƣơng mại theo pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu