(Luận Văn Thạc Sĩ) Thái Độ Và Nhu Cầu Của Học Viên Nước Ngoài Đối Với Việc Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Dạy Học Ở Các Lớp Học Tiếng Việt Tại Trường Đại Học Hà Nội.pdf

95 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thái Độ Và Nhu Cầu Của Học Viên Nước Ngoài Đối Với Việc Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Dạy Học Ở Các Lớp Học Tiếng Việt Tại Trường Đại Học Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỲNH ANH THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC Ở CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Học viện Khoa học xã hội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình em học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội ngày 15 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép Các kết khảo sát nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận .22 Tiểu kết chương 31 Chương KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỰA CHỌN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÁC LỚP HỌC TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 33 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 33 2.1 Tình hình cơng tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Việt Nam khoa Việt Nam học – trường Đại học Hà Nội 33 2.2 Đối tượng khảo sát luận văn 36 2.3 Bố cục nội dung phiếu khảo sát 36 2.4 Kết khảo sát qua bảng hỏi 37 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ TỚI THÁI ĐỘ VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỚP HỌC TIẾNG VIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI .58 3.1 Nhân tố giới tính .58 3.2 Nhân tố độ tuổi 64 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quan điểm sinh viên việc lựa chọn ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt lý lựa chọn quan điểm 47 Bảng 2.2 Lý người học lựa chọn học giáo viên Việt Nam 49 Bảng 2.3 Thái độ sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .51 Bảng 2.4 Nhu cầu người học tỉ lệ kết hợp tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ giáo viên .52 Bảng 2.5 Lý người học thích nghe giáo viên nói chuyện (nằm ngồi nội dung học) lớp học tiếng Việt 52 Bảng 2.6 Lý hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .53 Bảng 2.7 Lý khơng hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt 54 Bảng 3.1 Bảng thống kê tỉ lệ hài lịng với việc sử dụng ngơn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt theo giới tính 59 Bảng 3.2 Bảng so sánh thái độ việc kết hợp sử dụng L1 TL giáo viên lớp học tiếng Việt hai nhóm sinh viên nam nữ .60 Bảng 3.3 Bảng so sánh nhu cầu người học ngôn ngữ giáo viên lựa chọn giảng dạy tiếng Việt hai nhóm sinh viên nam nữ 62 Bảng 3.4 Thống kê kết đánh giá hài lòng sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên phân chia theo độ tuổi người học .64 Bảng 3.5 Lý khơng hài lịng với việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên (phân chia theo nhóm tuổi người học) 65 Bảng 3.6 Thống kê nhu cầu người học việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ giáo viên theo trình độ ngoại ngữ người học 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát 38 Biểu đồ 2.2 Quốc tịch sinh viên tham gia khảo sát 39 Biểu đồ 2.3 Kênh tiếp xúc với tiếng Việt trước đến Việt Nam người học 41 Biểu đồ 2.4 Trình độ ngoại ngữ đầu vào người học 42 Biểu 2.5 Xu hướng sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .43 Biểu đồ 2.6 Xu hướng sử dụng ngôn ngữ giáo viên giảng dạy 44 phân môn cụ thể 44 Biểu đồ 2.7 Xu hướng lựa chọn ngôn ngữ giáo viên tiến hành .44 hoạt động lớp 44 Biểu đồ 2.8 Nhu cầu sinh viên tỉ lệ sử dụng tiếng Việt (TL) giáo viên lớp học 46 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thống kê khả nghe hiểu sinh viên giáo viên sử dụng tiếng Việt lớp học theo nhóm tuổi .67 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh nhu cầu quốc tịch giáo viên nhóm sinh viên phân chia theo độ tuổi .68 Biểu đồ 3.4 Trình độ ngoại ngữ đầu vào sinh viên khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội 70 Bảng 3.5 Thái độ sinh viên việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên lớp học tiếng Việt .71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, việc sử dụng ngơn ngữ đích (TG – Targe Language) hay tiếng mẹ đẻ (L1 - First Language) để giảng dạy ngoại ngữ vấn đề gây nhiều tranh luận Một số quan điểm cho việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giảng dạy ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng người dạy người học ngoại ngữ Theo người ủng hộ quan điểm này, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ có tác dụng tích cực, giúp cho người học nhanh chóng nắm bắt ngơn ngữ đích mà họ theo học Bên cạnh đó, có số quan điểm lại cho tiếng mẹ đẻ rào cản trình học ngoại ngữ Nó làm cho người dạy người học thiếu chủ động việc học, tư áp dụng ngoại ngữ học thực tế Với vai trò giảng viên giảng dạy môn Thực hành tiếng Việt khoa Việt Nam học – Trường Đại học Hà Nội thường xuyên tiếp xúc với đối tượng học tập sinh viên nước ngoài, thân cá nhân tác giả nhận thấy băn khoăn, vướng mắc định việc lựa chọn tiếng mẹ đẻ học viên nước ngồi hay ngơn ngữ đích (tiếng Việt) để giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên, nhằm đạt hiệu tối ưu việc dạy học Tuy có nhiều viết bảo vệ cho quan điểm khác nói tới trên, nghiên cứu việc nên sử dụng tiếng mẹ đẻ hay sử dụng ngôn ngữ đích lớp dạy ngoại ngữ cho hợp lý để đạt hiệu học tập tối ưu gần chưa có Đây lý tác giả lựa chọn thực nghiên cứu vấn đề Có nhiều cách đo lường tác động ngôn ngữ sử dụng dạy học ngoại ngữ phát triển lực ngoại ngữ cho người học đó, nghiên cứu thái độ nhu cầu người học kênh tham chiếu quan trọng Khi thực nghiên cứu này, tác giả mong muốn có lý sở xác mặt khoa học thực tiễn để có định hướng đắn nhằm điều chỉnh hành vi thái độ sử dụng ngoại ngữ người dạy việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Tuy nhiều hạn chế thời gian, lực lượng kinh phí để thực nghiên cứu, với tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực hết mình, tác giả hy vọng luận văn góp phần nhỏ, giúp cho người dạy hiểu mặt lý luận, sở khoa học có minh chứng thực tế để có định hướng xác, điều chỉnh hành vi thích hợp chiến lược lựa chọn ngôn ngữ đắn giảng dạy, để mang lại cho người học ngoại ngữ nói chung người nước ngồi học tiếng Việt nói riêng có học hiệu bổ ích Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu Thế giới Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng L1 TL lớp dạy học ngoại ngữ Trong đó, phần lớn nghiên cứu ảnh hưởng L1 TL việc dạy học ngoại ngữ lớp học tiếng Anh Theo nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu giới chia thành nhóm quan điểm sau: Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc sử dụng L1 lớp học ngoại ngữ Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc sử dụng TL lớp học ngoại ngữ Nhóm - Nhóm học giả có quan điểm ủng hộ việc kết hợp L1 TL lớp học ngoại ngữ Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu thái độ nói chung nhu cầu thái độ người học nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm đến Chúng ta kể đến nghiên cứu nhu cầu thái độ ngôn ngữ như: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ thái độ hành vi ngôn ngữ (Vũ Thị Thanh Hương, 2005); Nhu cầu ngoại ngữ thái độ công chức sách ngoại ngữ Việt Nam (Vũ Thị Thanh Hương, 2012); Mối quan hệ thái độ lựa chọn ngôn ngữ (Trịnh Cẩm Lan, 2012); Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet (Trịnh Cẩm Lan, 2014); Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng tiếng Việt tiếng Gia-rai lớp học lớp 1-2 vùng dân tộc thiểu số Gia-rai tỉnh Gia Lai (Vũ Thị Thanh Hương, 2017);… Ngoài ra, Việt Nam có nhiều nghiên cứu thái độ nhu cầu người học nghiên cứu yếu tố liên quan tới thái độ, nhu cầu người học như: Động học tập yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ (Trần Thị Thu Trang); Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt (Nguyễn Thuý Quỳnh Loan, 2011); … Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích mơ tả thái độ nhu cầu học viên nước việc sử dụng ngôn ngữ để dạy học giáo viên lớp học tiếng Việt nhân tố chi phối đến thái độ nhu cầu họ Thông qua kết nghiên cứu đó, luận văn hy vọng góp phần giúp giáo viên dạy tiếng Việt hiểu thái độ nhu cầu người học, từ có định hướng chiến lược tốt việc sử dụng ngôn ngữ khác giảng dạy Do đặc thù đối tượng nghiên cứu (là sinh viên nước đến từ nhiều quốc gia học tập khoa Việt Nam học – trường Đại học Hà Nội) nên ngôn ngữ giáo viên sử dụng dạy học tiếng Việt tiếng Anh (ngôn ngữ giao tiếp chung) tiếng Việt (ngơn ngữ đích) Trong luận văn này, vấn đề đặt thái độ việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người

Ngày đăng: 13/04/2023, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan