1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ xã hội đối với hành vi quan hệ tình dục của vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại xã liêm cần, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam và phường đồng xuân

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái Độ Xã Hội Đối Với Hành Vi Quan Hệ Tình Dục Của Vị Thành Niên
Tác giả Phạm Thị Anh Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Phạm thị anh minh TháI độ xà hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu tr-ờng hợp xà Liêm Cần - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam ph-ờng Đồng Xuân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) Chuyên ngành: Xà hội học Mà số : 60 31 30 Luận văn th¹c sü X· héi häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ nh- hôm nay, đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa đà dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Bá Thịnh - Chủ nhiệm môn Xà hội học gia đình giới, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tận tình bảo suốt thời gian thực đề tài luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên quý báu gia đình, bạn bè suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2011 Phạm Thị Anh Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Khung lý thuyết 12 Hạn chế luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Phương pháp luận Mácxít 14 1.1.2 Các lý thuyết xã hội học 14 1.1.3 Một số khái niệm công cụ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 25 1.2.2 Một số đặc điểm địa bàn khảo sát đối tượng khảo sát 31 CHƢƠNG 2: THÁI ĐỘ Xà HỘI ĐỐI VỚI HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC CỦA VỊ THÀNH NIÊN 33 2.1 Quan điểm cộng đồng SKSS tình dục 33 2.1.1 Ý kiến cộng đồng giáo dục SKSS VTN 33 2.1.2 Nhận thức quan niệm cộng đồng QHTD 36 2.2 Thái độ xã hội hành vi QHTD VTN 38 2.2.1 Quan hệ yêu đương VTN 39 2.2.2 Ý kiến cộng đồng hành vi QHTD VTN 41 2.2.3 Hiện tượng VTN mang thai 43 2.2.4 Giáo dục SKSS, QHTD VTN 45 2.2.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức SKSS địa phương 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI HÀNH VI QHTD CỦA VỊ THÀNH NIÊN 49 3.1 Các yếu tố mang đặc điểm nhân học 49 3.1.1 Giới tính 49 3.1.2 Địa bàn cư trú 56 3.1.3 Trình độ học vấn 64 3.1.4 Nghề nghiệp 66 3.2 Các yếu tố môi trƣờng, truyền thông mối quan hệ 68 3.2.1 Gia đình 69 3.2.2 Nhà trường 69 3.2.3 Truyền thông đại chúng 70 3.2.4 Các yếu tố quan hệ xã hội 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Một số khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Phụ lục………………………………………………………………………78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khoẻ sinh sản VTN Vị thành niên VTN/TN Vị thành niên/ Thanh niên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN I DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Nội dung nhu cầu cung cấp thông tin SKSS cho VTN 33 Bảng 2.2 Ý kiến cộng đồng kênh giáo dục SKSS cho VTN 35 Bảng 2.3 Ý kiến cộng đồng hậu việc QHTD trước hôn nhân 38 Bảng 2.4 Ý kiến cộng đồng hạu xảy VTN có quan hệ tình dục 40 Bảng 2.5 Ý kiến cộng đồng hành vi QHTD VTN 45 Bảng 2.6 Ý kiến cộng đồng hình thức để nâng cao nhận thức SKSS VTN 46 Bảng 2.7 Ý kiến cộng đồng tổ chức sinh hoạt Đoàn, phổ biến kiến thức SKSS 47 Bảng 3.1 Ý kiến việc giáo dục SKSS cho VTN theo giới tính 50 Bảng 3.2 Giới tính quan hệ yêu đương VTN dẫn đến QHTD 50 Bảng 3.3 Ý kiến QHTD trước nhân theo giới tính 51 Bảng 3.4 Ý kiến cộng đồng nguyên nhân hành vi QHTD theo giới tính 52 Bảng 3.5 Ý kiến cộng đồng nơi sinh sống có VTN mang thai theo giới tính 53 Bảng 3.6 Thái độ tượng VTN mang thai theo giới tính 53 Bảng 3.7 Kênh thơng tin người dân tìm hiểu SKSS theo nơi 57 Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá hành vi QHTD VTN theo trình độ học vấn 65 Bảng 3.9 Ý kiến tượng VTN vào nhà nghỉ theo trình độ học vấn 65 Bảng 3.10 Thái độ cộng đồng tượng VTN mang thai theo trình độ học vấn 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3.11 Ý kiến cộng đồng QHTD trước hôn nhân theo nghề nghiệp 67 Bảng 3.12 Thái độ cộng đồng hành vi QHTD VTN theo nghề nghiệp 67 II DANH MỤC BIỂU SỐ LIỆU Biểu đồ 2.1 Nhận định cộng đồng hành vi QHTD VTN 39 Biểu đồ 2.2 Thái độ cộng đồng việc học sinh phổ thông vào nhà nghỉ 43 Biểu đồ 2.3 Nhận định cộng đồng tượng VTN mang thai nơi sinh sống 43 Biểu đồ 2.4 Phương án hạn chế hành vi QHTD VTN 47 Biểu đồ 3.1 Giới tính việc tìm hiểu thông tin SKSS 49 Biểu đồ 3.2 Ý kiến cha mẹ hành vi QHTD tuổi VTN 53 Biểu đồ 3.3 Tương quan giới tính xử trí tuổi VTN có thai 54 Biểu đồ 3.4 Tương quan giới tính lựa chọn phương án hạn chế 55 Biểu đồ 3.5 Mức độ tìm hiểu thông tin SKSS qua tương quan nơi Hành vi QHTD VTN 55 Biểu đồ 3.6 Ý kiến giáo dục SKSS cho VTN tương quan theo nơi 58 Biểu đồ 3.7 Ý kiến việc VTN có thai ngồi ý muốn theo tương quan nơi 60 Biểu đồ 3.8 Thái độ hành vi QHTD VTN theo nơi 62 Biểu đồ 3.9 Cộng đồng nhận định tượng VTN có thai theo nơi 63 Biểu đồ 3.10 Thái độ cộng đồng tượng VTN mang thai theo nơi 63 Biểu đồ 3.11 Ý kiến cha mẹ hành vi QHTD VTN theo nơi 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vị thành niên (VTN) theo Tổ chức Y tế giới người từ 10 đến 19 tuổi Đây thời kỳ phát triển nhanh thể chất trí tuệ, đồng thời thời kỳ phát triển hình thành nhân cách người Tuy nhiên nhiều yếu tố tâm lý chưa hình thành vững nên dễ có hành vi bồng bột có hại cho thân xã hội Trong nhiều năm qua, đối mặt với thách thức bùng nổ dân số, đại dịch HIV/AIDS tỷ lệ nạo phá thai đáng báo động, đặc biệt nhóm niên VTN, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến chủ đề SKSS, tình yêu, tình dục VTN/TN Tuy nhiên, thực tế, nội dung thơng tin coi có “liên quan” đến tình dục chủ yếu nằm khn khổ nỗ lực tuyên truyền cho công tác dân số phòng chống tệ nạn xã hội Trước Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairo năm 1994, đối tượng chủ yếu nội dung tuyên truyền cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ VTN thực coi nhóm đối tượng sách quan trọng sau Hội nghị Họ xác định nhóm có “hành vi nguy cao” ảnh hưởng đến phát triển chung đất nước Hiện nay, tình trạng VTN kết sớm, quan hệ tình dục sớm, mang thai ngồi ý muốn, tỷ lệ nạo phá thai cao, mắc bệnh lây qua đường tình dục kể lây nhiễm HIV/AIDS, vi phạm pháp luật vị thành niên thách thức lớn đất nước Vị thành niên Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn dân số, năm 1999 có 17,4 triệu người, chiếm 22,7% dân số nước; năm 2002 tỷ lệ tăng lên 23,8% dân số Hiện nay, trẻ vị thành niên (từ 10 đến 17 tuổi) có khoảng 23,8 triệu người, chiếm 31% dân số Theo thống kê Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam ba nước có tỷ lệ phá thai cao giới (1,2 - 1,6 triệu ca năm) 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên Theo số liệu điều tra gần Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em độ tuổi trung bình cho lần quan hệ 19 tuổi Bên cạnh đó, theo ước tính triệu ca nạo phá thai có gần 30% xảy với niên phụ nữ chưa kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Số trường hợp có thai sinh nhóm tuổi từ 15 đến 20 dự báo lên tới đỉnh năm 2010 Chính hiểu biết thái độ, hành vi bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên; thái độ đánh giá, nhìn nhận hành vi QHTD lứa tuổi vị thành niên cộng đồng đặc biệt bậc cha mẹ thơng qua việc giáo dục SKSS, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng lứa tuổi chập chững bước vào đời (VTN) giúp nâng cao nhận thức VTN SKSS, giảm phần tỷ lệ nạn nạo phá thai, sinh ý muốn, bệnh lây qua đường tình dục… lứa tuổi VTN Vì thái độ đánh giá, tham gia cộng đồng việc chăm sóc SKSS VTN, nâng cao nhận thức hành vi vấn đề tình dục QHTD có ý nghĩa vơ quan trọng Sự tham gia cộng đồng khơng có tác động to lớn việc giáo dục VTN mà cịn góp phần thay đổi thái độ nhìn nhận, đánh giá họ việc giáo dục trẻ VTN biết cách bảo vệ SKSS thân cộng đồng Chính mà việc tìm hiểu thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên việc làm cần thiết, góp phần đưa nhìn tổng quan (mức độ tán thành hay phản đối) vấn đề này, giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên Chính thái độ xã hội có cấu trúc nhiều chiều, đa thành tố nên thơng qua ta thấy tác nhân văn hố, xã hội, xã hội hố q trình cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập giao lưu kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nhân cách hành vi bảo vệ sức khoẻ thể lực trí lực vị thành niên Thái độ xã hội có chức đánh giá điều hồ quan hệ xã hội Do việc phân tích thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên mang lại nhìn tổng quan mức độ đánh giá cộng đồng từ góp phần đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết vị thành niên quản lý giáo dục vị thành niên biết cách bảo vệ thân trước cám dỗ môi trường xã hội Đó lý tơi chọn đề tài “Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam phường Đồng Xuân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội)” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, không nhằm đưa lý thuyết hay phạm trù mà thông qua nghiên cứu cho thấy khả vận dụng lý thuyết gán nhãn, lý thuyết xã hội hóa để giải thích nguyên nhân tạo nên thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên, thực trạng thái độ xã hội, tác động xã hội chi phối hành vi quan hệ tình dục khả bảo vệ thân khỏi cám dỗ điều kiện môi trường xã hội, biết cách bảo vệ bảo vệ cộng đồng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng thái độ đánh giá (mức độ ủng hộ, tán thành hay phản đối…) cộng đồng hành vi quan hệ tình dục hạn chế việc giáo dục nhân cách phát triển tồn diện vị thành niên, để góp phần vào việc điều chỉnh sách, chương trình giáo dục sức khoẻ sinh sản Nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội giúp hạn chế hậu quan hệ tình dục khơng có đủ kiến thức hiểu biết bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn thơng qua thái độ nhìn nhận, đánh giá cộng đồng - kênh để truyền tải thông tin xác thực ý kiến đánh giá hành vi QHTD VTN hậu việc quan hệ tình dục tác động tâm lý từ việc quan hệ tình dục đến vị thành niên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên nhằm tìm hiểu thực trạng thái độ đánh giá (ủng hộ, tán thành hay phản đối) xã hội hành vi quan hệ tình dục VTN, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức vị thành niên việc bảo vệ thân cộng đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Vận dụng khái niệm thái độ xã hội khái niệm, lý thuyết liên quan vào nghiên cứu phân tích thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mang thai tỷ lệ chấp nhận nam (10,4%) cao nữ (5%), tỷ lệ không chấp nhận nữ giới (53,7) cao nam giới (38,9%) Ngồi địa bàn cư trú yếu tố tác động không nhỏ đến nhận thức thái độ cộng đồng hành vi QHTD VTN Theo kết nghiên cứu đề tài tỷ lệ đánh giá hành vi QHTD VTN có chênh lệch nơng thơn thị Tỷ lệ Tán thành nông thôn 11,3%, đô thị 4%; không tán thành nông thôn 68%, đô thị 58%; khó nói nơng thơn 14%, thị 25.3%; khơng trả lời nông thôn 6,7%, đô thị 12,7% Một số khuyến nghị Trong năm qua, với phối hợp đồng quyền cấp, ngành đồn thể, nhiều chương trình tun truyền, phổ biến kiến thức giáo dục SKSS thực rộng khắp phạm vi nước Do đó, nhận thức giới trẻ nói chung VTN nói riêng SKSS cải thiện nhiều so với trước Theo kết nghiên cứu cho thấy phần lớn người dân có nhận thức đầy đủ nội dung tình dục SKSS Mặc dù phần lớn ý kiến phản đối hành vi QHTD tuổi VTN, có phận lại cho họ chấp nhận hành vi QHTD trước nhân quan hệ yêu đương VTN có xảy QHTD có thai ngồi ý muốn Vậy phải nên có biện pháp để phịng tránh tượng VTN có hành vi QHTD, hành vi QHTD VTN tránh khỏi Do vậy, cấp, ngành, đồn thể phải có quan tâm đến vấn đề giáo dục SKSS cho giới trẻ nói chung VTN nói riêng Giáo dục giới tính q trình lâu dài để có thơng tin xác, giúp hình thành thái độ, niềm tin giá trị ngã, mối quan hệ tình cảm Giáo dục giới tính bao gồm nhiều nội dung: phát triển giới tính, sức khỏe sinh sản, mối quan hệ cá nhân, tình cảm, ngoại hình, vai trị giới Giáo dục giới tính giúp trẻ vị thành niên có quan điểm tích cực tình dục, đồng thời cung cấp thông tin kỹ để trẻ vị thành niên có thái độ hành vi đúng, hiểu biết có trách nhiệm định Các chương trình giáo dục giới tính cần phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Đối với nhà trƣờng VTN độ tuổi 10 – 19, độ tuổi em thuộc cấp học cấp 1, cấp cấp Do kiến thức nhận thức vấn đề em non nớt, em chưa tự thấy hành động hay sai, mà hành động tự phát bắt chước theo hành động người khác nên việc định hướng giáo dục kiến thức SKSS tình dục trách nhiệm gia đình, nhà trường - Đối với nhà trường tùy theo cấp học, bậc học mà nhanh chóng thiết kế xây dựng chương trình giảng dạy tình dục, SKSS cho phù hợp với lứa tuổi, giới tính khả tiếp nhận kiến thức em Biên soạn giáo trình tài liệu hướng dẫn cụ thể phục vụ cho việc giảng dạy nội dung giáo dục giới tính trường học - Đưa lồng ghép chương trình giáo dục SKSS, giới tính vào mơn sinh học, chương trình đào tạo lớp, cấp học qua hình thức giảng dạy lồng ghép, đan xen - Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên nhằm cung cấp cho họ kiến thức nghiệp vụ sư phạm cần thiết trình giảng dạy nội dung SKSS - Đầu tư kinh phí, cung cấp trang thiết bị, sở vật chất nhằm phục vụ trình dạy học nội dung giới tính, SKSS tình dục tùy theo cấp học 2.2 Đối với gia đình Gia đình nơi trì nịi giống, tái tạo người môi trường VTN thu nhận thơng tin có thông tin SKSS Những người thân gia đình mà trước hết cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống hành vi sau Và cha mẹ người nắm rõ phát triển nên họ có vai trò quan trọng việc giúp em hiểu biết phát triển, sinh sản chăm sóc SKSS, có thái độ đắn với vấn đề giới tính Qua nghiên cứu cho thấy, thông tin mà VTN nhận từ cha mẹ Điều chứng tỏ phương pháp giáo dục bậc cha mẹ cần tăng cường đổi mới, bổ sung kiến thức kỹ cần thiết việc quan 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tâm, lắng nghe trao đổi với em thắc mắc mà em gặp phải Gia đình người thân cần tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở khuyến khích, động viên em nói lên suy nghĩ hay nguyện vọng 2.3 Đối với xã hội: quan đồn thể có trách nhiệm quản lý lĩnh vực văn hóa; tổ chức, đoàn thể nhà trường; trung tâm tư vấn kiến thức tình dục cho VTN; cộng đồng nơi VTN sinh sống; quan đoàn thể nơi VTN sinh sống Giáo dục SKSS, giới tính QHTD cho VTN không sợ “vẽ đường cho hươu chạy” mà cần cung cấp đủ phương tiện kiến thức, môi trường thuận lợi khuyến khích VTN trao đổi tâm tư, nguyện vọng thắc mắc thầm kín tuổi lớn để VTN biết cách nói “khơng” với QHTD trước hôn nhân lựa chọn cách thức phù hợp để bảo vệ thân cộng đồng 2.4 Đối với thân VTN Là đối tượng chủ thể hành vi hành động tình dục, em VTN cần phải: - Tự chủ động ý, quan tâm theo dõi biến đổi thể, thấy có biểu khác thường em phải trao đổi với cha mẹ, người thân thầy cơ, bạn bè để người giúp em giải vấn đề - Có cách nhìn nhận đắn vấn đề tình dục SKSS, coi khoa học khơng phải vấn đề “ghê sợ” - Chủ động tìm hiểu thơng tin tình dục biện pháp tránh thai địa tin cậy; kiên khơng tiếp xúc với thơng tin ngồi luồng, nhảm nhí, độc hại - Cởi mở thẳng thắn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức SKSS, có vấn đề vướng mắc quan hệ với bạn khác giới cần chủ động trao đổi với người thân, bạn bè, tham khảo ý kiến tư vấn qua đường dây nóng biết cách nói “khơng” với tình có vấn đề quan hệ yêu đương 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (1999), Vai trò cha mẹ việc giáo dục giới tính cho tuổi VTN, Tạp chí Tâm lý học, Số Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel R.Weiutraud, Meredith Caplan (2005), Khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ thực hành VTN, niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến SKSS Nguyễn Võ Kỳ Anh (2001), Giáo dục sức khoẻ VTN chương trình học đường, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb TDTT, Hà Nội Chu Quốc Ân (2003), Kỷ yếu Hội thảo “Vì sống an tồn lành mạnh cho trẻ thơ”, Bảo vệ trẻ em giới có AIDS - Lương tâm trách nhiệm người lớn, Hội đồng đội Trung ương, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, UNICEF (1998), Truyền thông, giáo dục nhằm chống xâm hại tình dục trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (1999), Kỷ yếu Hội thảo “Các nhà hoạch định sách SKSS VTN”, Giáo dục dân số cho học sinh với chiều sâu giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản, vấn đề cần thiết, trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2003), “Giáo dục SKSS VTN/TN”, Hà Nội Trần Thị Trung Chiến CS (1999), Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành thiếu niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến SKSS, Ủy ban quốc gia Dân số/KHHGĐ, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội, tháng năm 1999 10 Bùi Quang Dũng (2004) Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đào Xuân Dũng (1997), Giáo dục giới tính cho VTN: Phương pháp - Nội dung - Mục đích, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển, Hà Nội 12 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – UNFPA (1999), Hội thảo nhà hoạch định sách SKSS VTN 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Vũ Đình H (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Xuân Hoàn (1996), Một số giải pháp việc ngăn ngừa ảnh hưởng văn hóa phẩm đồi truỵ đến thiếu nhi điều kiện nay, Kỷ yếu Hội thảo “Ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá phẩm đồi truỵ VTN niên”, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Linh Khiếu (2000), Tình bạn, tình yêu tình dục tuổi vị thành niên, Khoa học phụ nữ, Số 3/2000, Tr.3-11 17 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, Số Tr 3-7 18 Mai Quỳnh Nam (2006), Những vấn đề xã hội học cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Hùng Minh, Hoàng Thị Hoa (1998), Phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục kỷ nguyên AIDS: Nên hay không nên bàn chủ đề bệnh lây truyền qua đường tình dục lứa tuổi trẻ VTN?, Đại học Y khoa Hà Nội 20 Đoàn Thị My, Phan Thị Lê Mai, Bùi Phương Nga (2000), Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khoẻ cho học sinh, Vụ Giáo dục thể chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 21 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (1999), Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr12-14 25 Hoàng Bá Thịnh, Lê Thị Nhâm Tuyết, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phụ nữ - Sức khoẻ - Môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efroymson, Nguyễn Khánh Linh (1997), Trị chuyện giới tính, tình yêu, sức khỏe, Nxb Phụ nữ, Tr.33-62 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Đỗ Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) (2004), Tổng quan nghiên cứu sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản vị thành niên Việt Nam từ năm 1995 – 2003, Nxb Thanh niên 28 Macionis, J John, Xã hội học (1987), NXB Thống kê 29 Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2001), Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 30 Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em, Trung tâm thông tin tư liệu dân số (2003), VTN niên Việt Nam, Hà Nội 31 Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em (2005), Cẩm nang truyền thơng Chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN/TN, Hà Nội 32 Viện Xã hội học (1996), Giáo trình sức khỏe bệnh tật, Hà Nội 33 IPPF, VINAFPA, UNFPA (2000), Sức khỏe sinh sản VTN, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Văn, Đoàn Kim Thắng, Phan Quốc Thắng (2001), Tìm hiểu nhu cầu giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh PTTH: nhiên cứu trường hợp bốn trường nội thành Hà Nội – 2001, Hà Nội 35 Chu Xuân Việt Nguyễn Văn Thắng (1997), Tuổi VTN với vấn đề tình dục biện pháp tránh thai, Hà Nội 36 UNFPA (2007), Nghiên cứu SKSS Việt Nam: Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005 37 Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (2003), Nguyễn Linh Khiếu (Chủ biên), Gia đình giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Nxb Khoa học Xã hội 38 Trang Web: http://www Gioitinhtuoiteen.org.vn 39 Trang Web: http://www.tcvn.gov.vn 40 Trang Web: http://www.ykhoanet.com/tinhduc_gioitinh/sachgioitinh/19.htm, Thái độ chung xã hội giáo dục tình dục 41 Trang Web: http://tintuc.xalo.vn/00968010125/Choang_voi_nhung_pha_teen_xin_tu_vanphong _the.html, Choáng với "pha" teen xin tư vấn phòng the! 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Hà Nội, ngày tháng năm 2010 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Chào Anh/chị! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên” để tìm hiểu thái độ nhìn nhận cộng đồng hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (VTN) Những ý kiến Anh/chị giúp chúng tơi có nhìn tổng quan có sở khoa học để xây dựng đưa kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức cách nhìn nhận cộng đồng trước hành vi quan hệ tình dục vị thành niên nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) quan hệ tình dục (QHTD) VTN Xin vui lịng đánh dấu (x) vào phương án mà Anh/chị chọn lựa Phạm Thị Anh Minh A- Hiểu biết sức khỏe sinh sản (SKSS) quan hệ tình dục (QHTD) Câu 1: Anh/chị tìm hiểu thơng tin sức khỏe sinh sản? 1) Có  2) Khơng  Nếu có mức độ tìm hiểu nào? 1) Thường xuyên  2) Thỉnh thoảng  3) Rất  4) Khơng  Câu 2: Anh/chị thường tìm hiểu qua kênh đây? (Chọn nguồn mà bạn thấy quan trọng nhất) 1) Đài tiếng nói Việt Nam  2) Truyền hình  78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3) Sách/báo/Tạp chí/Internet  4) Tờ rơi/ápphích  5) Nghe nói chuyện trường học  6) Sinh hoạt đoàn niên  7) Bạn bè  8) Gia đình  9) Dịch vụ tư vấn  Câu 3: Theo Anh/chị, SKSS bao gồm nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) 1) Kế hoạch hóa gia đình  2) Làm mẹ an tồn  3) Phịng, chống bệnh nhiễm qua đường tình dục  4) Vơ sinh  5) Quan hệ tình dục an tồn  6) Nạo phá thai  7) Sức khỏe sinh sản vị thành niên  8) Tất nội dung  9) Khác (ghi rõ)……………………………………………………………… Câu 4: Theo Anh/chị có nên giáo dục SKSS cho vị thành niên (VTN) khơng? 1) Có  2) Khơng  3) Khơng có ý kiến  Câu 5: Theo Anh/chị, nên cung cấp cho VTN vấn đề gì? (Có thể chọn nhiều phương án) 1) Kiến thức SKSS tình dục  2) Cung cấp tình giúp họ khơng hiểu sai tìm hiểu SKSS  3) Những kiến thức, tránh thai ngồi ý muốn  4) Hành vi tình dục an toàn  5) Ý kiến khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… Câu 6: Theo Anh/chị nên đưa chương trình giáo dục SKSS qua kênh phù hợp nhất? 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1) Nhà trường  2) Sinh hoạt câu lạc  3) Qua sách báo  4) Qua tivi, đài  5) Qua điện thoại  6) Qua dịch vụ tư vấn  7) Ý kiến khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Ý kiến Anh/chị quan hệ tình dục trước nhân? 1) Là việc làm bình thường  2) Là việc làm đáng xấu hổ  3) Là hành vi người  4) Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Những hậu việc quan hệ tình dục trước nhân gì? 1) Có thai ngồi ý muốn  2) Ảnh hưởng đến thể chất  3) Ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần  4) Nạo, hút thai  5) Mắc bệnh lây qua đường tình dục  6) Vơ sinh  7) Làm mẹ sớm  8) Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… B- Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục (QHTD) VTN Câu 1: Trong gia đình Anh/chị có hay trao đổi, trị chuyện kiến thức chăm sóc SKSS khơng? Trao đổi Vợ - chồng Bố mẹ - Con Anh, chị em Thường xuyên    Rất    Không    80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 2: Nếu có có trao đổi nội dung sau đây? Nội dung Vợ-chồng Bố mẹ - Con Anh, chị em Tâm lý tuổi dậy    Cơ quan sinh dục nam – nữ    Quan hệ tình dục an tồn    Thông tin thụ thai    Thông tin nạo hút thai    Bệnh lây truyền qua đường tình dục Các biện pháp phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục       Câu 3: Hiện nay, vị thành niên dậy sớm so với hệ trước, nhiều em có quan hệ bạn bè khác giới Theo Anh/chị quan hệ yêu đương vị thành niên có xảy trường hợp sau khơng? 1) Có quan hệ tình dục (QHTD)  2) Có thai ngồi muốn  3) Nạo hút thai  4) Bỏ dở học hành mang thai  5) Ý kiến khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo Anh/chị, có nên QHTD trước nhân khơng? 1) Có  2) Khơng  4a Nếu có, xin cho biết sao? …………………………………………………………………………………… 4b Nếu không, xin cho biết sao? …………………………………………………………………………………… 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 5: Hiện có nhiều vị thành niên có quan hệ tình dục (QHTD), Anh/chị có tán thành hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (VTN) khơng? 1) Tán thành  2) Không tán thành  3) Khó nói  4) Khơng trả lời  Câu 6: Là người tuổi VTN Anh/chị có tán thành hành vi QHTD tuổi VTN không? 1) Tán thành  2) Khơng tán thành  3) Khó nói  4) Khơng trả lời  Câu 7: Theo Anh/chị số vị thành niên có QHTD? 1) Ảnh hưởng lối sống đại  2) Do nể nang  3) Muốn chứng minh tình yêu với người yêu  4) Do ảnh hưởng lối sống vật chất  5) Do nhu cầu sinh lý địi hỏi, khơng kìm chế  6) Do bị bạn trai lừa dối  7) Do hiếu kỳ bắt chước muốn trở thành người lớn  8) Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Câu 8: Hiện phương tiện thông tin đại chúng internet có đưa tin tượng học sinh phổ thơng có mặt nhà nghỉ Thái độ Anh/chị vấn đề nào? 1) Có thể chấp nhận  2) Không thể chấp nhận  3) Không quan tâm  4) Ý kiến khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… Câu 9: Ở nơi Anh/chị sinh sống có tượng VTN mang thai khơng? 1) Khơng có  82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2) Có  3) Có nhiều  4) Không biết  Câu 10: Thái độ Anh/chị tượng VTN mang thai nào? 1) Chấp nhận  2) Không chấp nhận  3) Không quan tâm  4) Coi thường  5) Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Đối với trường hợp vị thành niên mang thai trước hôn nhân thái độ cộng đồng nơi Anh/chị sinh sống có phản ứng nào? 1) Chấp nhận  2) Không chấp nhận  3) Không quan tâm  4) Bàn tán dị nghị  5) Thái độ khinh thường  6) Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Ý kiến bậc cha mẹ QHTD tuổi VTN nào? 1) Có thể chấp nhận  2) Khơng thể chấp nhận  3) Khó nói  4) Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Vậy giả sử Anh/chị tuổi VTN có thai Anh/chị xử lý nào? 1) Khuyên nạo hút thai  2) Để sinh  3) Khác:……………………………………………………………………… 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 14: Theo Anh/chị hành vi QHTD VTN có phải hành vi phổ biến vị thành niên có quan hệ yêu đương với bạn khác giới khơng? 1) Có  4) Khơng  5) Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo Anh/chị gặp khó khăn quan hệ khác giới, SKSS, VTN thường hỏi ý kiến ai? 1) Cha  2) Mẹ  3) Thầy, giáo  4) Cán Đồn niên  5) Anh, chị  6) Bạn bè  7) Dịch vụ tư vấn SKSS  8) Người khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 16: Hiện có ý kiến cho rằng, hành vi QHTD tuổi VTN hành vi khó tránh khỏi em có quan hệ yêu đương với bạn khác giới, ý kiến Anh/chị nào? 1) Đúng  2) Không  3) Không biết  4) Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 17: Hiện nay, nhu cầu tiếp nhận tuyên truyền, giáo dục SKSS, QHTD tuổi vị thành niên lớn, Anh/chị có thấy khơng? 1) Đúng  2) Không  3) Ý kiến khác:………………………………………………………………… 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu 18: Vậy theo Anh/chị để nâng cao nhận thức SKSS vị thành niên qua hình thức đây? 1) Thơng qua giáo dục tuyên truyền nhà trường  2) Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng  3) Thông qua sinh hoạt câu lạc Đoàn trường tổ chức  4) Hoạt động tổ chức xã hội nhà trường  5) Giáo dục SKSS gia đình  6) Thơng qua dịch vụ tư vấn  7) Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………… Câu 19: Ở địa phương Anh/chị có hay tổ chức buổi sinh hoạt Đoàn niên hay buổi sinh hoạt phổ biến kiến thức SKSS không? 1) Thường xuyên  2) Thỉnh thoảng  3) Rất  4) Khơng  5) Khơng biết  Câu 20: Các buổi sinh hoạt thu hút tham gia vị thành niên nào? 1) Nhiều  2) Trung bình  3) Ít  4) Không  Câu 21: Theo Anh/chị để hạn chế hành vi QHTD tuổi vị thành niên cần phải làm gì? 1) Cung cấp đầy đủ kiến thức chăm sóc SKSS  2) Tổ chức hoạt động xã hội lôi kéo tham gia VTN  3) Quan tâm, theo dõi thay đổi tâm sinh lý VTN  4) Cần phải lắng nghe tâm tư tình cảm VTN  5) Thẳng thắn trao đổi thông tin SKSS, QHTD với VTN  6) Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C- Phần thông tin cá nhân Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ học vấn: 1) Tiểu học  2) THCS  3) THPT  4) Trung học chuyên nghiệp  5) Cao đẳng, đại học  6) Khác (ghi rõ)………………………………… Chỗ nay: 1) Nông thôn  2) Đô thị  Nghề nghiệp: 1) Nông dân  2) Công nhân  4) Buôn bán, kinh doanh  3) Công nhân viên chức  5) Khác (ghi rõ):…………………………… Hồn cảnh nhân: 1) Có vợ/chồng  2) Chưa vợ/chồng  3) Góa  4) Ly hôn  5) Ly thân  6) Số thành viên gia đình Điều kiện kinh tế gia đình nay: 1) Nghèo  2) Trung bình  3) Khá  4) Giàu  Xin chân thành cảm ơn! 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... thành niên biết cách bảo vệ thân trước cám dỗ mơi trường xã hội Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm. .. - Thái độ xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên + Mức độ ủng hộ + Mức độ phản đối Các biến can thiệp: - Môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội xã Liêm Cần - huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam. .. chuẩn mực xã hội hành vi quan hệ tình dục vị thành niên thái độ, phản ứng cộng đồng trước tình có vấn đề sức khỏe sinh sản, hành vi quan hệ tình dục vị thành niên nào? Lý thuyết xã hội hóa dùng

Ngày đăng: 02/07/2022, 01:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh (1999), Vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho tuổi VTN, Tạp chí Tâm lý học, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho tuổi VTN
Tác giả: Hà Anh
Năm: 1999
3. Nguyễn Võ Kỳ Anh (2001), Giáo dục sức khoẻ VTN trong chương trình học đường, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học các cấp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục sức khoẻ VTN trong chương trình học đường
Tác giả: Nguyễn Võ Kỳ Anh
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2001
4. Chu Quốc Ân (2003), Kỷ yếu Hội thảo “Vì cuộc sống an toàn và lành mạnh cho trẻ thơ”, Bảo vệ trẻ em trong một thế giới có AIDS - Lương tâm và trách nhiệm của người lớn, Hội đồng đội Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì cuộc sống an toàn và lành mạnh cho trẻ thơ”, "Bảo vệ trẻ em trong một thế giới có AIDS - Lương tâm và trách nhiệm của người lớn
Tác giả: Chu Quốc Ân
Năm: 2003
5. Ban Khoa giáo Trung ương, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, UNICEF (1998), Truyền thông, giáo dục nhằm chống xâm hại tình dục trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông, giáo dục nhằm chống xâm hại tình dục trẻ em
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, UNICEF
Năm: 1998
6. Đặng Quốc Bảo (1999), Kỷ yếu Hội thảo “Các nhà hoạch định chính sách về SKSS VTN”, Giáo dục dân số cho học sinh với chiều sâu là giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản, là vấn đề cần thiết, trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà hoạch định chính sách về SKSS VTN”, "Giáo dục dân số cho học sinh với chiều sâu là giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản, là vấn đề cần thiết
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2003), “Giáo dục SKSS VTN/TN”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục SKSS VTN/TN”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Năm: 2003
8. Trần Thị Trung Chiến và CS (1999), Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của thanh thiếu niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến SKSS, Ủy ban quốc gia Dân số/KHHGĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành của thanh thiếu niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến SKSS
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến và CS
Năm: 1999
9. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học đại cương. Nxb Giáo dục, Hà Nội, tháng 2 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Bùi Quang Dũng (2004) Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn lịch sử xã hội học
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
11. Đào Xuân Dũng (1997), Giáo dục giới tính cho VTN: Phương pháp - Nội dung - Mục đích, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính cho VTN: Phương pháp - Nội dung - Mục đích
Tác giả: Đào Xuân Dũng
Năm: 1997
13. Vũ Đình Hoè (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý
Tác giả: Vũ Đình Hoè
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
14. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
16. Nguyễn Linh Khiếu (2000), Tình bạn, tình yêu và tình dục tuổi vị thành niên, Khoa học về phụ nữ, Số 3/2000, Tr.3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu
Năm: 2000
17. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, Số 1. Tr 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 1996
18. Mai Quỳnh Nam (2006), Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
19. Trần Hùng Minh, Hoàng Thị Hoa (1998), Phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục trong kỷ nguyên AIDS: Nên hay không nên bàn về chủ đề bệnh lây truyền qua đường tình dục ở lứa tuổi trẻ VTN?, Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục trong kỷ nguyên AIDS: Nên hay không nên bàn về chủ đề bệnh lây truyền qua đường tình dục ở lứa tuổi trẻ VTN
Tác giả: Trần Hùng Minh, Hoàng Thị Hoa
Năm: 1998
20. Đoàn Thị My, Phan Thị Lê Mai, Bùi Phương Nga (2000), Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khoẻ cho học sinh, Vụ Giáo dục thể chất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khoẻ cho học sinh
Tác giả: Đoàn Thị My, Phan Thị Lê Mai, Bùi Phương Nga
Năm: 2000
21. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
23. Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học về dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w