Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Tuần Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2004 Anh văn ( 40’ – 20’ ) ( Giáo viên chuyên trách ) Tập đọc I/ Mục tiêu : A Tập đọc : Rèn kó đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn Đọc từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nghuệch ra, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương : chữ, giận, phần thưởng, trả thù, cổng, , từ phiên âm tên người nước : Cô-rét-ti, En-ri-cô Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ], Cô-rét-ti, bố En-ri-cô ) Rèn kó đọc hiểu : - Nắm nghóa từ : kiêu căng, hối hận, can đảm nắm diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung ý nghóa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghó tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn B Kể chuyện : Rèn kó nói : - Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại đoạn câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kó nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HS : SGK cần hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Đơn xin vào Đội - GV gọi học sinh đọc Đơn xin vào Đội - Giáo viên hỏi : + Phần đầu đơn viết ? + Ba dòng cuối đơn viết ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ Bài : Phươ ng Hoạt động HS Phá p - Hát - học sinh đọc Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi : + Tranh vẽ ? - Giáo viên : hôm cô kể cho em câu chuyện hai bạn Cô-rét-ti En-ri-cô Hai bạn chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, lại sớm làm lành với Điều khiến hai bạn sớm làm lành với nhau, giữ tình bạn ? Chúng ta tìm hiểu qua : “Ai có lỗi ?” - Ghi bảng Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe GV đọc mẫu toàn - Chú ý giọng đọc đọc nhân vật : + Giọng nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ] : đoạn đọc chậm rãi, nhấn giọng từ : nắn nót, nguệch ra, giận, tức, kiêu căng + Đọc nhanh, căng thẳng đoạn 2, nhấn giọng từ : trả thù, nay, hỏng hết, giận đỏ mặt Lời Cô-rét-ti bực tức + Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn En-ri-cô hối hận, thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn mnh từ : lắng xuống, hối hận, … + Ở đoạn 5, nhấn giọng từ : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm, … Lời Cô-rét-ti dịu dàng Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, có 32 câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên viết vào cột luyện đọc : “Cô- rét-ti, En-ri-cô” - Gọi học sinh đọc + En-ri-cô nghó Cô-rét-ti vừa nhận phần thưởng nên có thái độ ? - Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : + Kiêu căng nghóa ? Đoạn 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn Đoạn 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn + Khi giận lắng xuống, En-ri-cô cảm thấy ? - Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : + Hối hận nghóa ? + Vì En-ri-cô không dám xin lỗi Côrét-ti ? - Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : - Học sinh đọc tiếp nối – lượt - Cá nhân - Cá nhân, Đồng - Kiêu căng - Học sinh đọc phần giải - Học sinh đọc tiếp nối – lượt - Khi giận lắng xuống, En-ri-cô cảm thấy hối hận - Học sinh đọc phần giải - En-ri-cô không dám xin lỗi Cô-rét-ti En-ri-cô không đủ can đảm - Học sinh đọc phần giải - Cá nhân - Khi Cô-rét-ti làm lành En-ri-cô, thái độ Trực quan diễn giải Đàm thoại thực hành diễn giải + Can đảm nghóa ? Đoạn 4: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn + Khi Cô-rét-ti làm lành En-ri-cô, thái độ En-ri-cô ? En-ri-cô ngạc nhiên, ngây lúc Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : + Ngây nghóa ? Đoạn 5: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cho lớp đọc lại đoạn 1, 2, Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, hỏi : + Hai bạn nhỏ truyện tên ? + Vì hai bạn nhỏ giận ? - Cá nhân - học sinh đọc - Học sinh đọc theo nhóm đôi - - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Vì En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? - Gọi học sinh nhóm trả lời - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Hai bạn làm lành với ? + Em đoán Cô-rét-ti nghó chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một, hai câu ý nghó Cô-rét-ti ? - Học sinh đọc phần giải - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối - Cá nhân - Cá nhân - Đồng ( 18’ ) - Học sinh đọc thầm - En-ri-cô Cô-rét-ti - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng Enri-cô giận bạn để trả thù đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết Cô-rét-ti - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi - Học sinh trả lời : sau giận, En-ri-cô bình tónh lại, nghó Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn không đủ can đảm - Học sinh trả lời - Học sinh tự phát biểu suy nghó mình… Tại vô ý Mình phải làm lành với En-ri-cô En-ri-cô bạn Không thể để tình bạn Chắc En-ri-cô tưởng chơi xấu cậu En-ri-cô tốt Cậu tưởng - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn cố tình chơi xấu hỏi : phải chủ động làm + Bố trách mắng En-ri-cô lành ? + Lời trách mắng bố có không ? Vì ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Theo em, bạn có điểm đáng - Bố mắng : En-ri-cô người có lỗi, không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng bố người có lỗi phải xin lỗi trước En-ri-cô đủ can đảm để xin lỗi bạn - Học sinh thảo luận nhóm Đàm thoại thảo luận khen ? - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Giáo viên chốt : - Học sinh trả lời En-ri-cô đáng khen cậu biết ân hận, biết thương bạn, bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn Cô-rét-ti đáng khen cậu biết quý trọng tình bạn độ lượng nên chủ động làm lành với bạn - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài, thảo luận nhóm đôi trả lời : + Câu chuyện nói lên điều ? - Phải biết nhường nhịn bạn, nghó tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn Tập đọc ( 25’ – 10 05’ ) Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn - Giáo viên chia học sinh thành nhóm, nhóm học sinh, học sinh nhóm tự phân vai : En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Chú ý : Tôi nắn nót viết chữ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào / làm cho bút nguệch đường xấu.// Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, cậu vác củi giúp mẹ Bỗng nhiên, muốn xin lỗi Cô-rét-ti, không đủ can đảm - Giáo viên cho nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em quan sát dựa vào tranh minh họa, tập kể đoạn câu chuyện : “Ai có lỗi ?” cách rõ ràng, đủ ý - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK nhẩm kể chuyện ( phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu ) - Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh tiếp nối nhau, kể đoạn câu chuyện - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu : Về nội dung : kể có yêu cầu chuyển lời En-ri-cô thành lời không ? Kể có đủ ý trình tự không ? Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể : Giọng kể có Thực hành sắm vai - Học sinh chia nhóm phân vai - Học sinh nhóm thi đọc - Bạn nhận xét Quan sát kể chuyện - Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn - Học sinh quan sát - Học sinh kể tiếp nối - Lớp nhận xét - Học sinh trả lời thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên hỏi : + Em học điều qua câu chuyện ? - Giáo viên giúp học sinh nhận thức lời khuyên câu chuyện : + Bạn bè phải biết nhường nhịn + Bạn bè phải yêu thương nhau, nghó tốt + Phải can đảm nhận lỗi cư xử không tốt với bạn - Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … - Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Ai có lỗi ?” cho thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghó tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Làm tập ( 10 05’ – 10 30’ ) Toán ( 13 40’ – 14 20’ ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : - Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn phép trừ Kó năng: học sinh tính nhanh, đúng, xác Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ tập HS : tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động GV Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - hát Phươn g Pháp - GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Các hoạt động : Giới thiệu : Trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần ) ( 1’ ) Hoạt động : giới thiệu phép trừ 432 - 215 ( 9’ ) - GV viết phép tính 432 – 215 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghó tự thực phép tính - Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính, sau Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ - Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng dẫn học sinh : + Ta bắt đầu tính từ hàng ? + trừ không ? - GV : không trừ nên ta thực giống phép trừ số có hai chữ số cho chữ số, có nhớ + Bạn thực trừ đơn vị với ? - Giáo viên giảng : thực trừ đơn vị, ta mượn chục hàng chục, trước thực trừ số chục cho nhau, ta phải trả lại chục mượn - Học sinh theo dõi - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào bảng không trừ 5, lấy 12 trừ 7, viết nhớ thêm 2, trừ 1, viết trừ 2, viết Tính từ hàng đơn vị không trừ + - - 43 21 21 - không trừ 5, mượn chục chục thành 12, 12 trừ 7, viết nhớ Quan sát, vấn đáp động não Có cách trả : Giữ nguyên số chục số bị trừ, sau ta cộng thêm chục vào số chục số trừ Cụ thể ta lấy thêm 2, trừ 1, viết Ta bớt chục số bị trừ trừ chục cho Cụ thể ta lấy bớt 2, trừ 1, viết - Nghe giảng thực trừ số chục cho : thêm 2, trừ 1, viết + Hãy thực trừ số trăm với + Vậy 432 – 215 ? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính Hoạt động : giới thiệu phép trừ 627 - 143 ( 9’ ) - GV viết phép tính 627 – 143 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghó tự thực phép tính - Giáo viên tiến hành bước tương tự - trừ 2, viết 432 – 215 = 217 Cá nhân - Học sinh theo dõi - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào bảng + - - Giáo viên lưu ý học sinh : Phép tính 432 – 215 = 217 phép trừ có nhớ lần hàng chục Phép tính 627 – 143 = 484 phép cộng có nhớ lần hàng trăm Hoạt động : thực hành 62 14 48 ( 15’ ) Bài : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - GV : cô cho chơi trò chơi mang tên : “Hạ cánh” Trước mặt sân bay Tân Sơn Nhất sân bay Nội Bài, có ô trống để máy bay đậu, thực phép tính sau cho máy bay mang số đáp xuống chỗ đậu thích hợp Lưu ý máy bay phải đậu cho số thẳng cột với Bây tổ cử bạn lên thi đua qua trò chơi - Lớp Nhận xét cách trình bày cách tính bạn - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét Bài : - GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt - Yêu cầu HS làm - trừ 4, viết không trừ 4, lấy 12 trừ 8, viết nhớ thêm 2, trừ 4, viết HS đọc HS làm HS thi đua sửa - Lớp nhận xét cách đặt tính kết phép tính - HS nêu - HS đọc - Một đoạn dây dài 650 cm, người ta 245 cm - Hỏi đoạn dây lại dài bao xăngtimet ? - HS làm điện cắt điện nhiêu Quan sát, vấn đáp động não Thực hành Thi đua - GV Nhận xét Bài : Giải toán theo tóm tắt sau : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt - GV hỏi : + Bạn Hoa bạn Bình có tem ? tem? + Trong Bạn Hoa có + Bài toán hỏi ? + Dựa vào tóm tắt đặt đề toán ? - Yêu cầu HS làm - GV cho HS cử đại diện dãy lên thi đua sửa - Nhận xét Bài : Đúng ghi Đ, Sai ghi S - Cho HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn : có phép tính ghi kết quả, em tính lại kết phép tính ghi Đ, S vào ô trống cho phù hợp - Cho học sinh làm sửa bảng Đ, S - 23 16 17 - 68 25 42 - 55 44 11 - 55 44 51 - HS thi đua sửa - Học sinh nêu HS đọc - Bạn Hoa bạn Bình có 348 tem - Trong Bạn Hoa có 160 tem - Bài toán hỏi bạn Bình có tem ? - Học sinh đặt đề toán - HS làm - HS thi đua sửa - Lớp nhận xét - HS đọc - Học sinh làm sửa bảng Đ, S - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách tính phép tính sai - GV Nhận xét, tuyên dương Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : : luyện tập Chính tả ( 14 20’ – 15 00’ ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác đoạn Ai có lỗi ? Chú ý viết tên riêng người nước - Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : s / x, ăn / ăng - Tìm từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết nội dung tập BT3 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Phương HS Pháp Hoạt động GV Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - Hát - GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : ngào, ngao ngán, đàn – đàng hoàng, hạn hán – hạng - Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Bài : Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em : Nghe - viết xác đoạn Ai có lỗi ? Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s / x, ăn / ăng Tìm từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ ) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn chép Giáo viên hỏi : + Đoạn chép từ ? + Tên viết vị trí ? + Đoạn văn có câu ? Câu 1: Cơn giận xuống Vấn đáp, thực hành - Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc - Đoạn chép từ Ai có lỗi ? - Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô - Đoạn văn có câu lắng Câu : Tôi … hối hận câu : Chắc … thật Câu : Tôi nhìn cậu … - Học sinh đọc