1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 7 cong dan voi cac quyen dc

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Baøi 6 Baøi 7 COÂNG DAÂN VÔÙI CAÙC QUYEÀN DAÂN CHUÛ (3 tieát ) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1 Veà kieán thöùc ­ Neâu ñöôïc khaùi nieäm, noäi dung , yù nghóa vaø caùch thöùc thöïc hieän moät soá quyeàn daân[.]

Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (3 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Nêu khái niệm, nội dung , ý nghóa cách thức thực số quyền dân chủ công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội; quyền khiếu nại, tố cáo…) Trình bày trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực đắn quyền dân chủ công dân 2.Về kiõ năng: Biết thực quyền dân chủ quy định pháp luật Phân biệt hành vi thực không quyền dân chủ công dân 3.Về thái độ: Tích cực thực quyền dân chủ công dân Tôn trọng quyền dân chủ người Phê phán hành vi vi phạm quyền dân chủ công dân II NỘI DUNG : Trọng tâm: Khái niệm, nội dung, ý nghóa quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Khái niệm, nội dung, ý nghóa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Khái niệm, nội dung, ý nghóa quyền khiếu nại, tố cáo công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền dân chủ công dân Một số kiến thức cần lưu ý :  Về quyền bầu cử vào quan đại biểu nhân dân Các nguyên tắc bầu cử : phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín nguyên tắc thể chất dân chủ nhà nước Các nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ, thống với nhau, cần lưu ý : - Nguyên tắc phổ thông có vị trí đặc biệt quan thước đo mức độ dân chủ bầu cử … Qua phần Tư liệu tham khảo, giáo viên giúp học sinh nhận thấy, nhiều nước, nhằm hạn chế tham gia rộng rãi nhân dân lao động vào đời sống trị đất nước, vào việc thể ý chí thông qua người đại diện họ lựa chọn nên pháp luật bầu cử nước quy định nhiều tiêu chuẩn trình độ học vấn, thời gian cư trú, dân tộc, tài sản ngưới quyền bầu cử ứng cử Liên hệ với tổng tuyển cử Việt Nam năm 1946, mà 90% dân số nước ta tình trạng mù chữ, nghèo khổ vừa thoát khỏi nạn đói làm chết hai triệu người Đảng Chính phủ lâm thời non trẻ tâm tạo điều kiện để thực Tổng tuyển cử phổ thông Đáp lại, tuyệt đại đa số cử tri, với lòng niềm tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực đầy đủ quyền nghóa vụ mình, làm nên thắng lợi Tổng tuyển cử, bầu nên Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nguyên tắc bầu cử trực tiếp : bầu cử trực tiếp cần hiểu theo hai nghóa : cử tri trực tiếp cầm phiếu bỏ vào thùng phiếu, không thông qua người hay tổ chức trung gian ; cử tri trực tiếp bầu người đại diện cho vào quan đại diện cấp Qua học máy nhà nước Lớp 11, học sinh biết Nhà nước ta tổ chức theo cấp hành ( xã, huyện, tỉnh, trung ương ) bốn cấp có quan đại diện cho nhân dân bầu : Trung ương – Quốc hội cử tri nước bầu ; địa phương – Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã cử tri phạm vi tỉnh, huyện, xã tương ứng bầu - Nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc xuyên suốt trình bầu cử, nguyên tắc đảm bảo cho nguyên tắc đạt giá trị đích thực Nguyên tắc bình đẳng thể quy định quyền nghóa vụ cử tri, cử tri bầu phiếu giá trị phiếu bầu …  Quyền ứng cử công dân : Mức độ dân chủ chế độ bầu cử đánh giá qua quy định tiêu chuẩn ứng cử viên, cách thức thực quyền ứng cử công dân Theo pháp luật hành, công dân thực quyền ứng cử hai cách : tự ứng cử giới thiệu ứng cử Đối với người tự ứng cử, pháp luật không quy định thêm điều kiện khác tiêu chuẩn độ tuổi, lực tính nhiệm với cử tri ( pháp luật số nước quy định người tự ứng cử phải nộp tiền cược trước, phải tự thu thập đủ số lượng định chữ kí cử tri …) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên hiệp rộng rãi tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội, giao trách nhiệm lập danh sách ứng cử viên, giới thiệu ứng cử viên sở nơi sinh sống nơi công tác để lấy ý kiến cử tri cuối gửi danh sách ứng cử viên thức đơn vị bầu cử Các ứng cử viên bình đẳng việc tuyên truyền, vận động bầu cử, đặc biệt việc trình bày chương trình, kế hoạch hành động với tư cách đại biểu nhân dân tương lai  Quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội, quyền thảo luận kiến nghị với Nhà nước vấn đề chung xã hội Nhà nước quản lí xã hội pháp luật, vậy, xây dựng ban hành pháp luật hoạt động quan trọng quản lí nhà nước xã hội, vậy, trước tiên phải thực tham gia nhân dân vào trình xây dựng pháp luật Pháp luật bắt bắt nguồn từ sống xã hội, thể ý chí nhà nước quay trở lại điều chỉnh quan hệ xã hội Nhân dân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn pháp luật Do vậy, để nội dung pháp luật phù hợp với nhu cầu vận động khácg quan đời sống xã hội từ trình hoạch định sách, soạn thảo văn pháp luật, Nhà nước dân chủ phải quan tâm đến việc thu hút tham gia nhân dân, đặc biệt tham gia, đóng góp ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp sách, văn pháp luật Sự tham gia nhân dân vào trình thực pháp luật : Ngoài việc trực tiếp thực pháp luật với tư cách chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật , nhân dân người giám sát trình tổ chức thực pháp luật quan nhà nước Việc giám sát nhân dân quan nhà nước, cán viên chức nhà nước việc giám sát chủ thể quyền lực quan, cá nhân uỷ nhiệm thực thi quyền lực, : “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” nguyên tắc tảng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân (Điều 2, Hiến pháp 1992)  Quyết khiếu nại, tố cáo công dân Quyết khiếu nại, tố cáo công dân có mối quan hệ chặt chẽ với quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội, cách thức bảo đảm thực có hiệu quyền giám sát nhân dân hoạt động thực pháp luật quan nhà nước Cần giúp học sinh nhận thức việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân: quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân, việc thực đắn quyền nghóa vụ công dân “tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội” (Điều 79, Hiến pháp 1992 ) Trong Bài 2, HS nắm hình thức thực pháp luật vi phạm pháp luật, cách thức để xử lí vi phạm khắc phục hậu hành vi vi phạm gây (các hình thức trách nhiệm pháp lí) Ở này, GV nên nhấn mạnh: Khiếu nại phương thức để công dân yêu cầu quan nhà nước xem xét, xử lí hành vi, định trái pháp luật trình công chức nhà nước áp dụng pháp luật để giải công việc liên quan đến dân Cần lưu ý rằng, khiếu nại giải khiếu nại theo trình tự hành trình bày trong phương thức để nhân dân thực quyền giám sát yêu cầu quan nhà nước xử lí vi phạm Nếu người khiếu nại không đồng ý với cách giải quan hành chính, họ sử dụng phương thức khác – thực quyền khởi kiện quan, công chức nhà nước trước Toà án Việc tiếp nhận, xem xét, giải đơn kiện công dân trường hợp thực theo trình tự, thủ tục tố tụng hành Công dân khởi kiện quan nhà nước, công chức nhà nước bị kiện hai bên vụ án hành chính, bình đẳng trước pháp luật trước Hội đồng xét xử độc lập, tuân theo pháp luật Qua này, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại “chu trình sống” văn pháp luật khắc sâu vai trò, trách nhiệm công dân, Nhà nước (thông qua quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) trình làm pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật III PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan, … IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: Giảng mới: GV đặt vấn đề từ câu hỏi: Các em hiểu Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân? Các em lấy ví dụ địa phương việc nhân dân thực chủ trương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ? Những điều mà HS nêu lên biểu quyền dân chủ, quyền làm chủ người dân đời sống trị, đời sống xã hội đất nước Pháp luật có ý nghóa, vai trò việc xác lập bảo đảm cho người dân sử dụng quyền dân chủ mình? Đó nội dung học Phần làm việc Thầy Trò Tiết 1: GV hỏi: Dân chủ gì? HS phát biểu GV giảng: Từ “Dân” số đông, Từ “chủ” toàn quyền định, thực Dân chủ có nghóa nhân dân tham gia bàn bạc định công việc chung GV yêu cầu HS giải tình huống: Xã X có hai thôn thôn A thôn B Theo kế hoạch xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường thôn thời gian năm kinh phí xã cấp 20% dân đóng góp 80% Trưởng thôn A triệu tập họp toàn đại diện gia đình thôn để bàn bạc định việc thực kế hoạch Quyết định việc thông qua sở bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý) Trưởng thôn B triệu tập trưởng xóm để bàn bạc định việc thực kế hoạch xã Nội dung học Quyết định việc thông qua sở trí hoàn toàn (tất trưởng xóm đồng ý) Câu hỏi: Cách làm trưởng thôn A hay trưởng thôn B cách làm dân chủ? Hãy giải thích cách làm dân chủ? HS trao đổi, phát biểu GV hỏi: Em nhắc lại hình thức thực dân chủ mà học lớp 11? HS trao đổi, phát biểu GV nhắc lại: + Dân chủ trực tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội tự bàn bạc định công việc mình: Ví dụ: Các công dân thôn bàn bạc định việc cải tạo đường xá thôn + Dân chủ gián tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội bầu đại diện giao cho họ trách nhiệm thay mặt bàn bạc định công việc chung: Ví dụ: Các công dân thôn bầu ban đại diện giao cho ban bàn bạc định việc cải tạo đường xá thôn GV giảng : + Dân chủ quốc gia thực sở đảm bảo quyền tự người Đặc biệt quyền sau: - Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân; - Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc xã hội; - Quyền khiếu nại tố cáo công dân Đơn vị kiến thức 1: Quyền bầu cử quyền ứng Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a) Khái niệm quyền bầu cử ứng cử Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lónh vực trị, thông qua , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b) Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân  Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử vào quan đại biểu nhân dân a Mức độ kiến thức: HS nêu được: Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân; phương thức chủ yếu, quan trọng để thực dân chủ đại diện Nội dung quyền bầu cử, quyền ứng cử theo pháp luật Việt Nam a Cách thực hiện:  Khái niệm quyền bầu cử ứng cử GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Quyền bầu cử ứng cử gì? Tại nói thực quyền bầu cử ứng cử thực quyền dân chủ gián tiếp?  Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân  Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân GV đặt câu hỏi: Những người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? HS trao đổi, trả lời GV giảng: Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: +Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghóa từ ngày 1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử + Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghóa từ 1/5/2008 Công dân A có quyền ứng cử GV hỏi: Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đủ tuổi trên? HS trả lời cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Toà án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù ; người lực hành vi dân sự;… Những trường hợp không thực quyền ứng cử: Những người thuộc diện không thực quyền bầu cử; người bị khởi tố hình ; người phải chấp hành án, định án; người chấp hành xong án, định Toà án chưa xoá án ; người chấp hành định xử lí hành giáo dục bị quản chế hành GV giảng: + Người bị tước quyền bầu cử theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật: Ví dụ: Theo định án huyện X có hiệu lực pháp luật, công dân A không quyền bầu cử thời hạn năm kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (giả dụ, ngày 01/5/2008); + Người bị tạm giam: Ví dụ: Công dân A bị tạm giam bị tình nghi phạm tội hình nghiêm trọng Trong thời gian bị tạm giam Công dân A không quyền bầu cử + Người lực hành vi dân Ví dụ: Công dân X bị bệnh tâm thần GV hỏi: Những trường hợp không thực quyền ứng cử ? HS trả lời GV giảng: Những người không thực quyền ứng cử: + Tất người không quyền bầu cử + Người bị khởi tố hình sự: Ví dụ: Người chấp hành án, định hình tòa án (kể phạt tù): chẳng hạn chịu án treo năm + Ngươì chấp hành xong án, định hình án nhng chưa xoá án: Ví dụ: Người chấp hành định xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành GV hỏi: Theo em, luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp trên? HS trao đổi, phát biểu GV giảng: Vì đảm bảo cho việc bầu cử ứng cử đạt đựơc mục đích đặt – chọn người có tài có đức thay  Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp bỏ phiếu kín Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử mặt cử tri quản lý công việc đất nước  Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân GV đàm thoại với HS nguyên tắc bầu cử: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín GV giảng: + Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm + Bình đẳng: Mỗi cử tri có phiếu phiếu có giá trị ngang nhau: + Trực tiếp: Cử tri phải tự bầu: Ví dụ:  Không gửi thư;  Không viết nhờ người viết phải tự bỏ vào hòm phiếu;  Không được, hòm phiếu đem tới nhà + Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín GV hỏi: Tại quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc trên? HS trả lời GV nhấn mạnh: Các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghóa người dân thật có điều kiện để thể ý chí, nguyện vọng, tín người lựa chọn bầu GV phân tích cách hạn chế quyền bầu cử dân chủ công dân pháp luật không quy định nguyên tắc này.Ví dụ, quy định số phiếu cử tri phụ thuộc vào tài sản mà người có tạo nên bất bình đẳng ngươiø giàu ( bỏ nhiều phiếu) người nghèo (ít  Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước- quan đại biểu nhân dân: Thứ đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri Thứ hai, đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri c) Ý nghóa quyền bầu cử ứng cử công dân Là sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước,để nhân dân thể ý chí nguyện vọng Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta phiếu) đại biểu bầu đại diện cho người giàu; quy định người đủ thời gian cư trú định địa phương trình độ văn hoá định quyền bầu cử, Mặt khác, pháp luật thừa nhận nguyên tắc tiến bộ, dân chủ thân người dân quan nhà nước tổ chức có liên quan không thực đúng, nghiêm túc việc bầu cử không dân chủ thực tế GV hỏi: Quyền ứng cử thực cách nào? HS phát biểu GV giảng: Quyền ứng cử thực hai cách: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan, tổ chức giới thiệu ứng cử  Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước- quan đại biểu nhân dân: GV giảng: Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước – quan đại biểu nhân dân: + Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri: Ví dụ: Tiếp xúc, thu thập ý kiến… + Chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri: Ví dụ: Báo cáo thường xuyên hoạt động mình, trả lời yêu cầu, kiến nghị Ý nghóa quyền bầu cử ứng cử công dân GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội a) Khái niệm quyền tham gia quản lí đất nước xã hội Quyền tham gia quản lí đất nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lónh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương ; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế xã hội b) Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội  Ở phạm vi nước: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Kết luận : GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng pháp luật việc thực quyền bầu cử, ứng cử công dân: + Pháp luật khẳng định bầu cử, ứng cử quyền dân chủ công dân + Pháp luật xác lập nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật dân chủ Ví dụ: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy định nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín + Pháp luật quy định trình tự, thủ tục tổ chức bầu cử dân chủ Ví dụ: thủ tục đăng kí ứng cử, tham gia Mặt trận Tổ quốc việc hiệp thương giới thiệu người ứng cử gặp gỡ cử tri, vận động bầu cử…Nhưng thực tế, cử tri (người bầu) lẫn người ứng cử nhiều chưa thật coi trọng thủ tục, trình tự nên trình chuẩn bị, tiếp xúc, hiểu biết cử tri người bầu mang tính hình thức + Pháp luật quy định biện pháp xử lí vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện bầu cử, ứng cử Ví dụ: Khiếu nại danh sách cử tri, nhân viên Tổ bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín cử tri…Những vi phạm nghiêm trọng quyền bầu cử, ứng cử bị coi tội phạm đươc quy định Bộ luật Hình (xem Tư liệu tham khảo) Tiết Đơn vị kiến thức 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội a Mức độ kiến thức: HS nêu nội dung cách thức thức thực quyền dân  Ở phạm vi sở: Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”: Những việc phải thông báo để đân biết mà thực (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…) Những việc dân làm định trực tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín Những việc dân thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước quyền xã định Những việc nhân dân phường, xã giám sát , kiểm tra c) Ý nghóa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu 3) Quyền khiếu nại , tố cáo công dân chủ trực tiếp công dân a Cách thực hiện:  Khái niệm quyền tham gia quản lí đất nước xã hội GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí đất nước xã hội SGK Đây quyền tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lónh vực đời sống xã hội phạm vi nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Đây hình thức thực quyền dân chủ trực tiếp nhân dân  Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội GV hỏi : Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội công dân ? HS trao đổi, phát biểu GV giảng : Các nội dung bản :  Ở phạm vi nước + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật: Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân Gia đình, Bộ luật Hình sự, +Thảo luận biểu vấn đề trọng đại đất nước Hiện nay, soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân  Ở phạm vi địa phương  + Những việc phải thông báo cho dân Ví dụ: Chính sách, pháp luật… + Những việc dân làm định trực tiếp Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng công trình phúc lợi công cộng, + Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất địa a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân , tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền , lợi ích công dân Quyền tố cáo quyền công dân phép báo cho quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức phương,… + Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra: Ví dụ: Dự toán toán ngân sách xã GV nêu ví dụ tình thể thái độ, cách xử khác nhân dân việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích: + Trong họp Tổ dân phố bàn chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói “Chúng biết mà hỏi, ông bà cán quyết, xin theo”; người khác lại cho “ Hỏi hỏi nghe mà bàn với bạc”; có người nghe nói đến chủ trương huy động đóng góp tiền bỏ đòi kiện cán làm trái pháp luật… + Trong bạn bàn việc tổ chức đợt trồng xanh kỉ niệm ngày trường, số bạn nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm tập, hai bạn cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ không tham gia cho “chuyện vớ vẩn, thời gian ôn thi”… Từ ví dụ cụ thể đó, HS tự xác định trách nhiệm người việc thực quyền tham gia quản lí nhà nước, đặc biệt cấp sở  Ý nghóa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung Tiết Đơn vị kiến thức 3: Quyền khiếu nại , tố cáo công dân a Mức độ kiến thức: b) Nội dung quyền khiếu nại , HS nêu nội dung cách tố cáo công dân thức thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân ý nghóa  Người có quyền khiếu nại , tố quyền a Cách thực hiện: GV nhắc lại ý nghóa hai quyền học: quyền bầu cử việc thực dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà nước việc thực dân chủ trực tiếp GV nêu câu hỏi: Trong thực quyền trên, phát vi phạm pháp luật cán bộ, quan nhà nước người dân làm gì? Làm để ngăn chặn việc làm sai trái đó? GV lưu ý: Điều quan trọng em cần nhận thức rõ quyền trách nhiệm người gắn liền với sử dụng quyền dân chủ nói chung, quyền khiếu nại, tố cáo nói riêng Nếu thực đắn quyền làm đầy đủ nghóa vụ người dân thật góp phần tích cực xây dựng máy nhà nước sách, vững mạnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân, gia đình Ngược lại, tất thái độ né tránh, thờ hay “dân chủ trớn” làm ý nghóa đích thực việc thực quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội người  Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân GV hỏi: Thế quyền khiếu nại, tố cáo công dân? HS phát biểu GV giảng: + Quyền khiếu nại tố cáo quyền dân chủ công dân, công cụ để nhân dân thực quyền dân chủ trực tiếp nhằm bảo vệ lợi ích công dân, tổ chức trường hợp bị xâm hại + Quyền khiếu nại quyền cáo: Người khiếu nại : cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo  Người có thẩm quyền giải khiếu nại , tố cáo Người giải khiếu nại: người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng , Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ Người giải tố cáo : người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm quan tố tụng giải  Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Ví dụ: Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X việc ông hiệu trưởng từ chối nhận công dân A vào trường công dân A có đầy đủ điều kiện công dân A thực đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định nhà trường + Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức GV hỏi : Các em rút chỗ giống khác khiếu nại tố cáo ? HS phát biểu GV giảng : Sự giống khác khiếu nại tố cáo: + Giống nhau:  Có thể có vi phạm pháp luật  Có phát việc cho vi phạm pháp luật  Có chủ thể phát  Có chủ thể bị cho vi phạm pháp luật  Có thể có thiệt hại tinh thần vật chất + Khác § Về mục đích:  Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích người khiếu nại  Tố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Bước : Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định Bước : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Nếu người khiếu nại không đồng ý họ có quyền lựa chọn hai cách: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trên,hoặc kiện Toà Hành thuộc Toà án nhân dân giải Bước : Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thời gian luật quy định , có quyền khởi kiện Toà hành thuộc Toà án nhân dân § Về chủ thể tiến hành khiếu nại tố cáo  Chủ thể khiếu nại chủ thể có lợi ích bị xâm phạm  Chủ thể tố cáo chủ thể có lợi ích xâm phạm  Chủ thể tố cáo công dân, chủ thể khiếu nại quan, tổ chức § Về thủ tục:  Người tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu (hoặc quan cấp trên) quan tổ chức có thẩm quyền quản lý ngươì bị tố cáo (hoặc quan tổ chức bị tố cáo);  Ngươì khiếu nại gửi đơn khiếu nại lần đầu đến ngươì, quan, tổ chức có định hành vi bị khiếu nại § Về lónh vực:  Khiếu nại: Chỉ lónh vực hành  Tố cáo: Trong hành hình  Nội dung quyền khiếu nại , tố cáo công dân GV giảng :  Người có quyền khiếu nại, tố cáo :  Người khiếu nại: Cá nhân, quan, tổ chức  Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo Các quyền nghóa vụ ngời khiếu nại, tố cáo quy định luật khiếu nại, tố cáo  Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo :  Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải ngời giải khiếu nại  Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí ngời giải tố cáo => Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại,  Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau: Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan , tổ chức , cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước : Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo Bước : Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bước : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định c) Ý nghóa quyền tố cáo, khiếu nại công dân Là sở pháp lí để công dân thực cách có hiệu quyền công dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực dân chủ công dân tố cáo, là:  Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại (có thể định, hành vi hành ngời đứng đầu cán bộ, công chức người quản lý);  Người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại;  Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng tra Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ => Người có thẩm quyền giải tố cáo Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí ngươì giải tố cáo  Ngườigiải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo, là:  Người đứng đầu quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo;  Người đứng đầu quan, tổ chức cấp quan, tổ chức bị tố cáo; Chánh tra cấp, Tổng tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  Các quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, án ) giải Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình  Quy trình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo Quy trình khiếu nại giải khiếu nại đựơc thực theo bốn bước sau đây: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại: Ví dụ: Nộp đơn đến UBND phờng Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định: a) Trách nhiệm Nhà nước Quốc hội ban hành Hiến pháp luật làm sở pháp lí vững cho hình thành chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Chính phủ quyền cấp tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật Tòa án quan tư pháp phát kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật b) Trách nhiệm công dân Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội Muốn làm người chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ Ví dụ UBND phờng xem xét giải => Kết việc giải khiếu nại: Quyết định giữ nguyên, sửa đổi hủy bỏ định hành chính, định chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; định bồi thường thiệt hại (nếu có) cho người bị thiệt hại theo nguyên tắc “người bị thiệt hại có quyền bồi thừơng vật chất phục hồi danh dự”: Ví dụ: Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải họ có quyền lựa chọn hai cách: -> Hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp quan bị khiếu nại lần đầu: Ví dụ: -> Hoặc kiện Hành thuộc án nhân dân (trong trường hợp này, vụ kiện giải theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính): Ví dụ: Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại, định sau: Quyết định yêu cầu người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại phải sửa đổi, huỷ bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có) Nếu nội dung khiếu nại đúng, phần Quyết định giữ nguyên định lần Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thời hạn luật định, có quyền khởi kiện Toà hành thuộc Toà án nhân dân Như vậy, trình khiếu nại theo đờng hành kết thúc sau giải khiếu nại lần hai Tuy nhiên, ngời khiếu nại quyền yêu cầu án giải việc khiếu nại theo thủ tục tố tụng Quy trình tố tụng giải tố cáo thực theo bốn bước sau đây: Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước Trong thời gian luật định, người giải tố cáo phải tiến hành việc: Xác minh phải định nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm: Áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm Trong trình tiếp nhận, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu phạm tội quan, tổ chức tiếp nhận, giải tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho quan điều tra, Viện kiểm sát để giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự: Bước Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bứơc Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời hạn luật định  Ý nghóa quyền tố cáo, khiếu nại công dân GV hướng dẫn HS dựa vào SGK để tìm hiểu nội dung Đơn vị kiến thức 4: Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực dân chủ công dân a Mức độ kiến thức: HS trình bày được: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền dân chủ Trách nhiệm công dân việc thực quyền dân chủ a Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại  Trách nhiệm Nhà nước GV hỏi: Nhà nước ta đảm bảo quyền dân chủ công dân nào? HS trao đổi, trả lời GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận: Nhà nước bảo đảm cách: + Nhà nước ban hành pháp luật, đó, quy định cho công dân có quyền dân chủ; quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền cán bộ, công chức bảo đảm quyền công dân + Các quan bảo vệ pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền khác trừng trị nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quyền dân chủ công dân  Trách nhiệm công dân GV hỏi tiếp: Công dân có trách nhiệm thực quyền dân chủ nào? HS trao đổi, trả lời GV bổ sung, kết luận: + Sử dụng đắn quyền dân chủ + Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm tới lợi ích Nhà nước xã hội 3 Củng cố: ï Sử dụng hiểu biết quyền học bài, em phân tích ưu điểm hạn chế dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp ï Là học sinh lớp 12, em bạn tham gia vào việc xây dựng quản lí trường lớp hình thức dân chủ nào? ( Gợi ý: Học sinh lớp 12 tham gia vào công việc chung trường, lớp hình thức dân chủ : Dân chủ trực tiếp: Tập thể học sinh bàn bạc, đề xuất nghị chung việc tổ chức hình thức, nội dung học tập, sinh hoạt tập thể, hoạt động tình nghóa, nhân đạo lớp, trường phạm vi nội quy, điều lệ trường cho phép Dân chủ gián tiếp: Bầu bạn lớp trưởng, tổ trường để bạn thay mặt tập thể học sinh làm việc với Ban giám hiệu, với thầy, cô giáo chủ nhiệm môn trình điều hành, trì trật tự, kỉ cương học tập, sinh hoat ïtại trường, lớp ï Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước em lớp lần thực quyền bần cử công dân H hãnh diện khoe: “Tớ phiếu đâu nhé! Cả ba mẹ “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ gạch bỏ vào thùng luôn” Em có chia sẻ với H niềm tự hào không? Vì sao? (Gợi ý: H tự hào lần thực quyền bầu cử công dân đáng Tuy nhiên, việc H hãnh diện không bỏ phiếu mà bỏ phiếu thay bà mẹ lại việc làm sai, cần phải phê phán Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi công dân phải tự lựa chọn đại biểu xứng đáng mà tin cậy, tự thể tính nhiệm phiếu tự bỏ phiếu vào thùng phiếu Để đảm bảo nguyên tắc thực thi, ngày bầu cử nước ta thường tổ chức vào ngày chủ nhật để người dân có điều kiện trực tiếp bỏ phiếu Đối với người tàn tật, người ốm nặng không đến địa điểm bỏ phiếu, Tổ bầu củ phải cử người mang hòm phiếu đến tận nơi để giúp họ trực tiếp thực quyền công dân Việc H làm thay bà mẹ quyền bỏ phiếu trực tiếp, thực chất vi phạm luật bầu cử ) ï Ghi vào bảng giống khác khiếu nại tố cáo Ai người có quyền? Mục đích Quyền nghóa vụ người khiếu nại, tố cáo Người có thẩm quyền giải Khiếu nại Tố cáo

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:25

w