Baøi 6 Baøi 5 QUYEÀN BÌNH ÑAÚNG GIÖÕA CAÙC DAÂN TOÄC, TOÂN GIAÙO ( 2 tieát ) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1 Veà kieán thöùc Neâu ñöôïc caùc khaùi nieäm, noäi dung, yù nghóa quyeàn bình ñaúng giöõa caùc daân[.]
Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: -Nêu khái niệm, nội dung, ý nghóa quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo -Hiểu sách Đảng, pháp luật Nhà nước quyền bình đẵng dân tộc, tôn giáo 2.Về kiõ năng: -Phân biệt việc làm sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo -Biết xử phù hợp với quy định pháp luật quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo 3.Về thái độ: - ng hộ sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo -Xây dựng cho ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng, đoàn kết dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc lợi dụng tôn giáo ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân II NỘI DUNG : Trọng tâm: - Thế bình đẳng dân tộc? - Nội dung ý nghóa quyền bình đẳng dân tộc - Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc - Thế bình đẳng tôn giáo ? - Nội dung ý nghóa quyền bình đẳng tôn giáo - Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo Một số kiến thức cần lưu ý : Về bình đẳng dân tộc: Bình đẳng dân tộc nguyên tắc hiến định, ghi nhận Hiến pháp 1959, 1980, 1992 nước ta Việt Nam quốc gia đa dân tộc Đảng ta thành lập, coi trọng vấn đề dân tộc, xem vấn đề dân tộc phận có ý nghóa sống toàn chiến lược cách mạng Đảng Các văn kiện Đảng nói đến quyền bình đẳng, tự dân tộc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (năm 1951) viết : “Các dân tộc Việt Nam bình đẳng quyền nghóa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn để kháng chiến kiến quốc” Trong xây dựng chủ nghóa xã hội miền Bắc, nguyên tắc xác định: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp dân tộc phát huy tinh thần cách mạng khả to lớn Trong cán nhân dân, cần khắc phục tư tưởng dân tộc lớn tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ dân tộc để tiến lên chủ nghóa xã hội” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ( tháng năm 2001) nêu lên nguyên tắc sách dân tộc “ bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển” Bốn nội dung có quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại nhau, hợp thành thể thống nhất, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Có bình đẳng thực đoàn kết dân tộc ; có tương trợ, giúp phát triển củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc Có đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển thưc bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu “ Tất người sinh có quyền bình đẳng” từ Tuyên ngôn độc lập nước Mó để long trọng khẳng định Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2-9-1945 Các Hiến pháp 1959, 1980, 1992 công bố quyền bình đẳng dân tộc đất nước Việt Nam xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Bình đẳng dân tộc nguyên tắc quan trọng hàng đầu giao lưu, hợp tác dân tộc Mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc bị nghiêm cấm Về bình đẳng tôn giáo: Trong năm xâm chiếm nước ta, thực dân pháp chủ trương ưu số tôn giáo, liên kết với tổ chức tôn giáo thống trị nhân dân ta, dùng sách chia để trị Nhằm chống lại âm mưu thâm độc chủ nghóa thực dân, Đảng ta, từ đời lưu ý vấn đề tôn giáo, tuyên bố thực tự tín ngưỡng không tín ngưỡng Ở nước ta, quyền bình đẳng tôn giáo thể thông qua quyền bình đẳng tổ chức tôn giáo trước pháp luật, quyền bình đẳng công dân, bình đẳng người theo tôn giáo khác nhau, bình đẳng người theo tôn giáo không theo tôn giáo “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” quyền công dân ghi nhận Hiến pháp thể nhiều văn pháp luật Người theo tôn giáo, người không theo tôn giáo người theo tôn giáo khác nước ta bình đẳng quyền lợi nghóa vụ công dân, phân biệt, đối xử lí tín ngưỡng, tôn giáo Chỉ tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận phép hoạt động Việt Nam Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm Các hành vi kì thị, chia rẽ tôn giáo, lợi dụng tôn giáo bị xử lí theo pháp luật Nhận thấy tầm quan trọng khối đoàn kết tôn giáo, từ Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tuyên bố: “Tín ngưỡng tự lương giáo đoàn kết” Tinh thần ghi nhận Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946: “Nhân dân ta có quyền tự tín ngưỡng’ Chính sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo đoàn kết, bình đẳng tự tín ngưỡng, bảo vệ sở thừa tự, trụ sở tôn giáo, đồng thời chống lại âm mưu kẻ thù dân tộc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân III PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan, … IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: Giảng mới: Đảng ta từ đời xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Đáp ứng đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nước nay, Đảng Nhà nước ta có sách dân tộc tôn giáo? Phần làm việc Thầy Trò Tiết 1: Đơn vị kiến thức 1: Bình đẳng dân tộc a Mức độ kiến thức: - HS nêu khái niệm quyền bình đẳng dân tộc - HS hiểu quyền bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người quyền bình đẳng trước pháp luật công dân - HS hiểu nội dung quyền bình đẳng dân tộc thể lónh vực đời sống xã hội - HS nêu sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc? a Cách thực hiện: Thế bình đẳng Nội dung học Bình đẳng dân tộc a) Thế bình đẳng dân tộc? Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ dân tộc? GV nêu câu hỏi để HS suy nghó, phân tích yêu cầu HS tìm ví dụ chứng tỏ Việt Nam phân biệt đối xử dân tộc đa số, dân tộc thiểu số: Trong câu: Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống có 54 dân tộc anh em, nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam” “54 dân tộc anh em”? Vì đô hộ nước ta, thực dân Pháp lại sử dụng sách chia để trị? Ngày nay, đường phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có phố mang tên vị anh hùng dân tộc thiểu số Hoàng Văn Thụ, Tôn Đản, Nơ Trang Long Điều có ý nghóa gì? HS nêu ý kiến GV nhận xét, bổ sung GV giảng: Việt Nam quốc gia thống có 54 dân tộc anh em sinh sống, kề vai sát cánh với suốt trình dựng nước giữ nước Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú xen kẽ địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng môi trường sinh thái Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai xây dựng đất nước Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Nghị Đại hội văn hoá cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da… Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b) Nội dung quyền bình đẳng dân tộc Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (1951) khẳng dịnh : “Các dân tộc Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghóa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ lẫn để kháng chiến kiến quốc” Quyền bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi rõ : “Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo…”, “ Ngoài bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu sổ giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” Các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 nước ta khẳng định quyền bình đẳng dân tộc Mọi hành vi chia rẽ dân tộc bị luật pháp nghiêm cấm Nội dung ý nghóa quyền bình đẳng dân tộc GV đưa câu hỏi để HS thảo luận: Ở nước ta có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế – xã hội dân tộc Em nêu ví dụ chứng minh Các sách Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý nghóa việc thực quyền bình đẳng dân tộc? Khi nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Cao Bằng ngày 21/02/1961, Chủ tịch Hồ Chí minh nói: “Đồng bào tất dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ anh em nhà để xây dựng Tổ quốc, xây dựng CNXH làm Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung đất nước Quyền thực theo hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế Trong sách phát triển kinh tế, phân biệt dân tộc đa số thiểu số Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo dục Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khôi phục, phát huy Các dân tộc Việt Nam có quyền hưởng thụ giáo dục nước nhà c) Ý nghóa quyền bình đẳng dân tộc Thựïc tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước cho tất dân tộc hạnh phúc, ấm no” Bình đẳng dân tộc thể câu nói Bác? Mục đích việc thực quyền bình đẳng dân tộc gì? Hãy tìm ví dụ chứng tỏ bình đẳng dân tộc lónh vực: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội GV tổng hợp ý kiến, giảng mở rộng: + Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam ghi rõ "nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam" Các dân tộc thực quyền làm chủ hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Việc dân tộc cử đại biểu tham gia hệ thống quan dân cử cho thấy: Đại biểu Quốc hội khóa X người dân tộc thiểu số chiếm 17,3% ; số đại biểu người dân tộc Hội đồng nhân dân cấp sau: cấp tỉnh chiếm 18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp Điều thể bình đẳng dân tộc việc tham gia quản lý Nhà nước Để khuyến khích tạo điều kiện thực bình đẳng dân tộc lónh vực trị, Nhà nước quy định tỷ lệ thích ứng người dân tộc quan dân cử Hiện nay, số lượng đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số tăng lên Người dân tộc thiểu số tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân cấp miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao + Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lónh vực đời sống xã hội bao gồm bình đẳng trị, bình đẳng d) Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc Ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật quyền bình đẳng dân tộc Thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc Nghiêm cấm hành vi kì thị chia rẽ dân tộc kinh tế, bình đẳng văn hoá, giáo dục Tuy nhiên, thực tế, việc thực quyền bình đẳng dân tộc khoảng cách điều kiện trình độ phát triển kinh tế- xã hội dân tộc không đồng đều, thực tế khách quan, cần có tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc Cụ thể dân tộc đa số có trình độ phát triển cao có trách nhiệm giúp đỡ dân tộc thiểu số, chậm phát triển ngược lại Đại hội IX Đảng (4/2001) nêu lên nguyên tắc Đảng sách dân tộc là: “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển…” Có bình đẳng thực đoàn kết dân tộc; có đoàn kết giúp phát triển thực bình đẳng dân tộc GV nêu ý nghóa quyền bình đẳng dân tộc Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc GV đặt câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm Các nhóm ghi ý kiến vào giấy cử đại diện báo cáo Các câu hỏi: Em cho biết vai trò Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hoá dân tộc Vì Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng sách ưu tiên tuyển sinh cò quy định: Công dân Việt Nam có cha mẹ người dân tộc thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1? Em nêu số sách Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em dân tộc đến trường? GV nhận xét, điều chỉnh, bổ sung ý kiến HS GV giảng : + Tuyên bố quyền bình đẳng Bình đẳng tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng tôn giáo Quyền bình đẳng tôn giáo thể tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ các dân tộc Hiến pháp ghi nhận mặt pháp lý, đồng thời khẳng định nhà nước ta nhà nước tất dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Toàn thể máy nhà nước quan máy nhà nước tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc bình đẳng dân tộc + Trong lónh vực kinh tế - xã hội, để quyền bình đẳng dân tộc thực thực tế, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đồng bảo dân tộc nhằm tạo điều kiện để dân tộc thiểu số vươn lên, tiến kịp trình độ chung nước Nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư Nhà nước triển khai thực làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Mặt dân trí bước nâng lên Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ thực ; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã Văn hóa phát triển phong phú ; đời sống văn hóa đồng bào nâng cao bước ; văn hóa truyền thống dân tộc tôn trọng, giữ gìn phát huy Các loại bệnh dịch ngăn chặn bước đẩy lùi ; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa quan tâm Tiết 2: Đơn vị kiến thức 2: Bình đẳng tôn giáo a Mức độ kiến thức: HS hiểu: - Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo - Phân biệt giống khác b) Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Công dân thuộc tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo tôn giáo bình đẳng quyền nghóa vụ công dân, không phân biệt đối xử lí tôn giáo Đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát huy giá trị văn hoá đạo đức tốt đẹp tôn giáo, thực quyền, nghóa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tín ngưỡng, tôn giáo; tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan? - Thế bình đẳng tôn giáo? - Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo ý nghóa việc thực quyền bình đẳng tôn giáo? - Trách nhiệm thân việc góp phần thực quyền bình đẳng a Cách thực hiện: Khái niệm bình đẳng tôn giáo GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giải giúp HS tìm hiểu khái niệm Các câu hỏi : Theo em, người có đạo có phải người có tín ngưỡng không? Vì sao? Thờ cúng tổ tiên tượng tôn giáo hay tín ngưỡng? Tôn giáo tín ngưỡng giống khác nào? Tín ngưỡng, tôn giáo có khác với mê tín dị đoan không? Tại phải chống mê tín dị đoan? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung giảng mở rộng: Tôn giáo hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ Về mặt tổ chức, tôn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Tín ngưỡng trở thành tôn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, tất nhiên phải có giáo dân Việt Nam nước đa tôn giáo, tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ tự hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hiện nước có tới 20 triệu tín đồ tôn giáo lớn đạo tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo công dân tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo Nhà nước đảm bảo Các sở tôn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, sở đào tạo, …được pháp luật bảo hộ; nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản c) Ý nghóa quyền bình đẳng tôn giáo Quyền bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước d) Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước thừa nhận bảo đảm cho công dân có tôn giáo hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghóa vụ công dân Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo, lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật Phật, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao Đài Hồi giáo 20 triệu tín đồ tôn giáo tỉ lệ đáng kể 80 triệu dân nước Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với 30.000 nơi thờ tự “Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” nguyên tắc hiến định ghi nhận Điều 70 Hiến pháp 1992 Nội dung ý nghóa quyền bình đẳng tôn giáo GV cho HS thảo luận nội dung: Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ HS đại diện phát biểu GV nhận xét, bổ sung, giảng thêm: “ Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật” nguyên tắc hiến định ghi nhận Điều 70 Hiến pháp 1992 Đây nguyên tắc sách tôn giáo Nhà nước ta Nguyên tắc thể ba mặt đó là : bình đẳng mặt tín ngưỡng, bình đẳng quyền lợi nghóa vụ (tôn giáo công dân) bình đẳng pháp luật Bình đẳng tín ngưỡng được hiểu công dân có quyền tự lựa chọn theo không theo tôn giáo Bình đẳng quyền lợi nghóa vụ hiểu người theo tôn giáo , người không theo tôn giáo người theo tôn giáo khác bình đẳng quyền nghóa vụ công dân theo quy định pháp luật Bình đẳng pháp luật được hiểu là các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, phân biệt đối xử lý tôn giáo Các tôn giáo truyền bá tôn giáo mình, sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng phải tuân theo Hiến pháp pháp luật GV nêu ý nghóa việc thực quyền bình đẳng tôn giáo Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo GV giảng: Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định : “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta” + Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác ; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo có quyền nghóa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật ; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia GV tổ chức cho HS chia sẻ với thông tin mà em biết hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch GV kết luận: Các tôn giáo Nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Củng cố: ï Em nêu vài sách Nhà nước thể quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo ï Tại để thực quyền bình đẳng dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế- xã hội thấp? (Gợi ý: Tương trợ, giúp phát triển tất yếu khách quan quan hệ dân tộc Tuyên bố quyền bình đẳng mặt pháp lí việc thực quyền bình đẳng thực tế có khoảng cách điều kiện trình độ phát triển kinh tế- xã hội dân tộc không đồng Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc bao hàm dân tộc đa số có trình độ phát triển cao giúp đỡ dân tộc thiểu số, chậm phát triển ngược lại Sự giúp đỡ Nhà nước có vị trí đặt biệt quan trọng đầu tư tập trung, tạo điều kiện người, phương tiện để dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, tiến kịp trình độ chung nước) ï Thực bình đẳng dân tộc, tôn giáo có ý nghóa việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa? ï Nêu vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực quyền bình đẳng kinh tế, văn hoá, giáo dục dân tộc ïAnh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thị H Hai người định kết hôn, bố chị H không đồng ý, anh T chị H không đạo Cho biết ý kiến em việc ïEm chọn câu trả lời câu Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu là: a) Công dân có quyền không theo tôn giáo b) Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật c) Người theo tín ngưỡng, tôn giáo quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác d) Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo 4 Dặn dò: - Giải câu hỏi tập SGK - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) - Đọc trước Tham khảo: TÔN GIÁO VÀ CHÍNH DANH Nhà nước tạo điều kiện cho tôn giáo, xuất hiện, có vị danh, với hoạt độg minh bạch Đạo hay đạo kia, tôn giáo hay tôn giáo khác, danh, minh bạch xã hội công nhận, pháp luật bảo vệ ngày sáng danh Với thứ gọi đạo lại dắt người ta vào cõi u mê, kích động người ta hành xử trái với luật đời, đẩy người ta vào đường không đạo, đạo, tôn giáo thực, mà tà đạo, tà giáo, cách gọi người dân từ trước đến Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Hiện nước có tới 20 triệu tín đồ tôn giáo lớn đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao Đài Hồi giáo 20 triệu tín đồ tôn giáo tỉ lệ đáng kể 80 triệu dân nước Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với 30.000 nơi thờ tự số biết nói Ngày 18 thang6 năm 2004 Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, cụ thể hoá quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, tạo hành lang pháp lí để hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dều minh bạch, tuân thủ pháp luật Theo Pháp lệnh, để công nhận tổ chức tôn giáo danh, tổ chức tôn giáo cần đáp ứng điều kiện : Một là, phải tổ chức người chung tín ngưỡng ; có giáo lí, giáo luật, lễ nghi không trái với phong, mó tục, lợi ích dân tộc Hai là, phải có hiến chương, điều lệ thể tôn , mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc khong trái quy định pháp luật Ba là, phải có đăng kí hoạt động tôn giáo hoạt đọng tôn giáo ổn định Bốn là, phải có trụ sở, tổ chức máy, nhân phù hợp Năm là, phải có tên gọi không trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Quy định tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo xuất có vị danh, với hoạt động minh bạch Các thứ đạo Vàng Chứ, Thiền Hùng xuất vùng đồng bào dân tộc phía Bắc, đặc biệt thứ đạo Tin lành Đê-ga xuất vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, thứ tà đạo, tà giáo không không Lợi dụng tin, hồn nhiên thiếu hiểu biết phận đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa để truyền đạo cách lút, trái phép, biểu không danh Lôi kéo, dụ dỗ người dân hiền lành, chất phác vào gây rối, chống đối quyền, chia rẽ tình đoàn kết dân tộc anh em, đòi “tự trị”, “độc lập” việc làm trái với luật đời, ngược với lẽ đạo Vốn dó đạo với đời mâu thuẫn chỗ hướng thiện, thủ tiêu ác, người Thứ đạo coi thường mạng sống người, biến người thành méo mó, cực đoan, cuồng tín, đâu đạo ! Căn vào Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo Tin lành Đê-ga tôn giáo danh, đứng vòng pháp luật Nguồn gốc thứ Đạo mờ ám Nhóm Phun-rô lưu vong cố tình dựng nên thứ tôn giáo mang tên Tin lành Đêga nhằm phục vụ cho ý đồ trị đen tối chúng, khuấy lên vấn đề dân tộc, phá hoại ổn định đất nước Khi thứ giả danh tôn giáo trở thành công cụ số kẻ xấu, đồng nghóa với ác, bất hợp pháp, cần phải loại bỏ (Theo Văn Nhân, Báo Tiếng nói Việt Nam, số 41, từ ngày – 10/ 10/ 2004) PHÚC THẨM VỤ LI DỤNG QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ XÂM PHẠM LI ÍCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên phúc thẩm xét xử công khai bị cáo Nguyễn Văn V, Nguyễn Đức C Nguyễn Thị H tội "Lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân", theo Điều 258 Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam Theo Hội đồng xét xử, án sơ thẩm Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử người, tội xét bị cáo phạm tội lần đầu bị kẻ xấu lợi dụng nên áp dụng sách khoan hồng pháp luật, giảm án cho bị cáo Cụ thể : Hội đồng xét xử tuyên phạt Nguyễn Văn V Nguyễn Đức C bị cáo năm tháng tù, Nguyễn Thị H tháng ngày tù giam (án sơ thẩm xử V năm tù, C năm tù H năm tù) Theo cáo trạng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Nguyễn Thị H (47 tuổi, ngụ Đồng Nai), Nguyễn Đức C (41 tuổi) Nguyễn Văn V (34 tuổi), năm 2000, thông qua người quen Đà Nẵng, Nguyễn Vũ Việt quen biết với Ngô Thị X (Việt kiều Mó) X hứa hẹn xin học bổng cho V du học Mó Vì lợi ích thân, Việt cung cấp cho X nhiều tài liệu không thật tình hình tôn giáo Việt Nam Việt mở hộp thư điện tử để nhận nhiều tài liệu phản động có nội dung xuyên tạc sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta tổ chức phản động từ nước chuyển Khoảng tháng 5-2001, qua điện thoại, Nguyễn Thị H liên hệ với Việt kiều Mó nhận người 2.900 đô-la Mó để với Nguyễn Đức C, Nguyễn Văn V cộng tác với người Việt kiều việc nắm tình hình tôn giáo Việt Nam H, V, C cung cấp nhiều thông tin, tài liệu không thật tự tín ngưỡng, tự tôn giáo ôû Vieät Nam