Ở đây ta phân tích hai phương pháp cơ bản của máy phay có trục nằm ngang: + Phương pháp quỹ tích: Ở phương pháp này đường sih công nghệ 1 được tạo thành là quỹ tích chuyển động của mũi
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Bộ môn: máy & tự động hoá
Sinh viên thiết kế : Nguyễn Cao Cường
Giáo viên hướng dẫn : PTS.TRẦN VỆ QUỐC
Khoá học :1996 – 2001
Thái Nguyên 2001
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trường : ĐHKTCNTN Độc lập - Tự do - hạnh phúc
Trang 2Bộ môn máy & Tự động hoá.
Trang 3Trình độ kỹ thuật của mỗi nước trước hết được xác định bằng sự phát triển của ngành chế tạo máy, là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp Máy cắt kim loại chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành chế tạo máy, nghĩa là chế tạo ra tư liệu sản xuất, chế tạo ra máy móc khác để phuc
vụ cho nền kinh tế quốc dân
Chính vì vậy việc thiết kế, trang bị cho đất nước những máy cắt kim loại cần thiết thoả mãn các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật phù hợp với người sử dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân
Sau 5 năm học tập và nghiêm cứu ở trường em đã được giao đề tài tốt
nghiệp là thiết kế: Máy phay vạn năng nằm ngang bàn máy số 0 Đây là
một loại máy chuyên dùng loại nhỏ thường dùng trong các phân xưởng dụng
cụ
Xuất phát từ việc xác định tính năng kĩ thuật hợp lý của máy đúng với yêu cầu cấp bách trong sản xuất Từ những tính năng kĩ thuật mà đề tài đã yêu cầu em đã có những so sánh các phương án khác nhau để tổng hợp thành máy
và thiết kế ra sơ đồ động toàn máy, xác định các ngoại lực tác dụng nên máy trong những điều kiện làm việc khác nhau để tính toán sức bền chi tiết máy, chọn giải pháp kết cấu cho từng chi tiết máy bộ phận máy… v v
Sau 3 tháng tích cực với sự lỗ lực của bản thân em đã vận dụng những kiến thức đã dược trang bị ở trường cùng với những hiểu biết về máy cắt kim loại của bản thân, đến nay đồ án của em đã được tính toán thiết kế xong
Trong thời gian làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy giáo trong bộ môn Máy cắt kim loại cùng các bạn đặc biệt là thầy
giáo trực tiếp hướng dẫn PTS.Trần Vệ Quốc Đồ án của em mặc dù đã hoàn
thành nhưng đây là lần đầu tiên bắt tay vào một đề tài lớn, kiến thức còn hạn hẹp tài liệu tham khảo còn hạn chế chắc chắn đề tài của em còn rất nhiều thiếu sót Em rất mong các thầy chỉ bảo và phê bình để em có kinh nghiệm hơn trong công việc thiết kế máy sau khi ra trường
Em xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày 18/03/2001.
Sinh viên thực hiện Hoàng Thái
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] - Thiết máy cắt kim loại - Mai trọng Nhân
Trường đại học kĩ thuật công nghiệp - Thái Nguyên
[2] - Tính toán thiết kế máy cắt kim loại - Phạm Đắp
Trường đại học Bách khoa Hà Nội 1977
[3] - Giáo trình máy cắt kim loại - Tập I - Hoàng Duy Khản
Trường đạI học kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
[4] - Giáo trình máy cắt kim loại - Tập IV - Dương Công Định
Trường đạI học kĩ thuật Công nghiệp 1977
[5] -Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp
Trường đại học Bách khoa Hà Nội
[6] - Kỹ thuật Phay
[7] - Hướng dẫn vận hành máy 6T80Γ,6T80, 6T10
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 4
Trang 5
NỘI DUNG THUYẾT MINH
Nội dung trang.Phần I TỔNG HỢP CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC
Phần II XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MÁY
Phần III TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
Phần IV TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC
Phần V TÍNH TOÁN CHI TIẾT MÁY
Phần VI THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIŨU KHIỂN
Phần VII BÔI TRƠN LÀM LẠNH
Phần VIII TÍNH KINH TẾ
Trang 6PHẦN I TỔNG HỢP CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 6
Trang 7I- Phân tích chuyển động tạo hình bề mặt:
- Bề mặt chi tiết gia công có thể xem là tập hợp các vị trí liên tiếp của đường tạo hình động gọi là đường sinh khi dịch chuyển theo một đường tạo hình khác gọi là đường chuẩn
Như vậy, việc tạo hình các bề mặt cơ bản thực chất là tạo đường sinh
và đường chuẩn (mà ta có thể gọi chung là đường sinh)
Với việc máy phay có trục dao nằm ngang các phưưng pháp tạo đường sinh là phươnng pháp quỹ tích , phương pháp tiếp xúc … v v
Ở đây ta phân tích hai phương pháp cơ bản của máy phay có trục nằm ngang:
+ Phương pháp quỹ tích:
Ở phương pháp này đường sih công nghệ (1) được tạo thành là quỹ tích chuyển động của mũi dao (2) Mũi dao (2) có hình dạng độc lập với dạng đường sinh công nghệ, do vậy ở phương pháp này việc chế tạo dao đơn giản
Ví dụ: Để gia công mặt A (hình vẽ) bằng dao phay mặt đầu quá trình được thực hiện như sau:
Dao quay với vận tốc n (vòng/phút) để t hực hiện các chuyển động cắt gọt, các mũi dao theo chuyển động tròn đã vạch ra quỹ đạo tròn để cắt hết chiều dài chi tiết gia công ta phảI có chuyển động tương đối giữa phôi và dao Như vậy quỹ đạo của dao trượt trên phương tịnh tiến của phôi hay chi tiết gia công
+ Chuyển động quay của dao là chuyển động tạo đường sinh
+ Chuyển động tịnh tiến của phôi là chuyển động tạo đường chuẩn
Ở phương pháp này để gia công mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu đặt
S2A
Trang 8+ Phương pháp chép hình.
Cơ sở của phương pháp này là lưỡi cắt của dụng cụ giống hình dáng tạo biên dạng của lưỡi dao cắt phù hợp với biên dạng cần gia công chi tiết là đường tạo hình Còn đường chuẩn nhận được bằng sự dịch chuyển dọc đường tâm của nó
Phương pháp chép hình có lực cắt lớn, lưỡi cắt bị hạn chế Tuy vậy phương pháp này cho năng suất cao, các chuyển động đơn giản
Phôi
Trang 9gọt, phôi chuyển động tịnh tiến so với dao để cắt hết chiều dài chi tiết gia công
Đây là một phương pháp gi8a công đặc trưng nhất của máy phay nằm ngang, phương pháp này cho phép gia công với năng suất rất cao với cấu tạo máy đơn giản
T3) chuyển động này cho phép đưa lưỡi cắt của dụng cụ cắt đến phần mới của phôI để cắt hết lượng dư trên bề mặt gia công
Tóm lại để hình thành bề mặt chi tiết gia công cần thực hiện hai chuyển động:
+ Chuyển động chính : chuển động quay tròn của trục dao Q1
+ Chuyển động chạy dao : là chuyển dộng tịnh tiến của bàn máy T (T1,
T2 , T3)
III Thành lập cấu trúc động học máy:
Trong quá trình gia công các chuyển động chính và chuyển động chạy dao chỉ có ảnh hưởng tới bề mặt gia công của chi tiết vì vậy không cần thành lập một chuyển động chấp hành hoàn toàn xác định nên ta không liên kết về chuyển động giữa các khâu chấp hànhvới nhau và với nguồn chuyển động
Vì vậy ta tiến hành thiết lập hai chuyển động chấp hành riêng biệt với hai nguồn chuyển động riêng biệt Giữa chuyển động chấp hành và nguồn chuyển động nối với nhau bằng cơ khí
Q1
Trang 10nđc iv Cv = ntrục chính (vòng/phút)Rút ra : iv = nd c Cv
ntc
/
Trong đó : Cv hệ số xích động :Cv = i12 i34
Vận tốc phay : υ = nd nt/c/.c Cv
Chuyển động chạy dao:
+ Chuyển động tịnh tiến theo phương chạy dao dọc T1
M1 – 5 6 – is 7 8 – 9 10 – tx1 → S1 (mm)+ Chuyển động tịnh tiến theo phương chạy dao ngang T1
M1 – 5 6 – is – 7 8 – 9 – tx2 → S2 (mm)+ Chuyển động tịnh tiến theo phương chạy thẳng đứng T3
M1 – 5 6 - is 7 8 – tx3 →S3 (mm)Phương trình liên kết:
nđc is = S (mm) ↔is1 =nd S/c
Is - là tỉ số truyền của hộp chạy dao
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 10
Trang 11PHẦN II XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT
Trang 12I Đặc trưng công nghệ:
- Trên máy phay nằm ngang có thể gia công được các bề mặt định hình, các bề mặt phẳng các loại rãnh ,lắp thêm đầu phân độ có thể gia công được cả bánh răng thẳng, răng nghiêng … v v
Phôi đưa vào máy được gá trên bàn máy hoặc đồ gá khác: phôi có thể
là phôi khối, hộp , trục …v v Có thể là phôi đúc hoặc là phôi rèn
Dao thường sử dụng loại dao phay trụ, dao phay mặt đầu, dao phay đĩa
mô đun … v v
Nguyên công đặc trưng : Phay phẳng bằng dao phay trụ
Độ chính xác khi phay : khi phay thép có thể đặt được ∇ 5÷ ∇ 6
Là loại máy nhỏ thường sử dụng trong các phân xưởng dụng cụ, thích ứng với sản xuất nhỏ và đơn chiếc
Bmax = (0,75 ÷ 1) Dmax = 60 (mm)
Bmin = (0,75 ÷ 1) Dmin = 20 (mm)+ Chiều sâu cắt :
Trang 13Việc tính tốc độ cắt lớn nhất và bé nhất của máy bằng cách phối hợp những điều kiện thuận lợi và khó khăn nhát với nhau dẫn đến tăng phạm vi điều chỉnh của máy và từ đó làm cho kết cấu của máy phức tặp thêm Vì vậy, chọn các trị số cắt gọt giới hạn thì tốt nhất là nên căn cứ vào các tài liệu thống kê về sử dụng tốt chế độ cắt trên các loại máy khác nhau
150 1000
1000
10 1000
1000
c) Chọn công bội ϕ cho chuỗi số vòng quay trục chính.
Theo số liệu và dựa vào máy 6T80Γ ta chọn
Số cấp tốc độ Zn =12 Chuỗi số vòng quay trục chính là :
Chọn theo tiêu chuẩn ϕn = 1,41
Trang 14Vậy ϕs = Zs− 1Rs = 18 − 1 50 =1,2587
Theo tiêu chuẩn ta chọn ϕs = 1,26
4 Đặc trưng động lực học của máy:
a) Chế độ cắt tính toán sơ bộ:
Khi sử dụng chế độ cắt gọt cực đại sẽ dẫn đến toàn bộ chi tiết máy làm việc với chế độ cực đại dẫn đến tăng kích thước và trọng lượng của máy Thực tiễn chứng tỏ rằng người công nhân không bao giờ cho máy làm việc hết tải trọng Vì vậy, để hợp lý hơn ta sử dụng chế độ cắt gọt tính toán để tính toán
Số vòng quay tính toán n*
n* Là tần số cuối cùng của 1/3 phạm vi đIều chỉnh Rn
Chọn n* = 1600 (vòng/phút)+ Đường kính dao cắt thử : D* = Dmax = 60 (mm)
+ Chiều rộng phay thử : B* = Bmax = 60 (mm)
+ Chiều sâu phay thử : t* = 0,1.Dmax = 6 (mm)
+ Lượng chạy dao khi phay thử :
Tra theo t* : S* = 0,04 (mm/răng)
Sổ răng dao khi cắt thử :
Tra theo D* = 8 (răng)
Tốc độ cắt tính toán :
1000
160.60.14,31000
*
*
=
=
n D
Trang 15Hệ số : C = 682 ; y = 0,72 ; k = 0,68
Số răng dao Z = 8 (răng)
Sz Lượng chạy dao : Sz = 0,4 (mm/răng)
*
14 , 30 29 , 492
1 , 2
= (Kw)Vậy ta chọn động cơ :A02(A0Λ2)32 – 4
N = 3 (kw)
n = 1430 (v/ph)
Động cơ xích chạy dao : Nes = (Ks- 1) Nev
Với máy phay : Ks = 1,15 ÷ 1,2 ⇒ Nes = (1,2 ÷ 1) 3 = 0,6 (Kw)
Vậy ta chọn động cơ : A02(A0Λ2)11 – 4
N = 0,6 (kw)
n = 1350 (v/ph)
Trang 16
PHẦN III TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 16
Trang 17Với máy đang thiết kế có chuyển động chính là chuyển động quay , động cơ của hộp tốc độ có công suất nhỏ (3Kw) Vì vậy ta dùng đIều chỉnh
cơ khí gồm một động cơ xoay chiều và một hộp tốc độ bánh răng Đọng cơ được nối với hộp tốc độ bằng cơ cấu đai
2 Bố trí cơ cấu truyền động:
Ta chọn phương án bố trí truyền dẫn như sau
3 Bố trí kích thước hộp:
Với quan hệ hướng kính và hướng trục như máy đang thiết kế ta chọn phương án bố trí theo quan hệ bình thường Quan hệ nay được dùng phổ biến cho những máy nằm ngang cỡ bé
4 Lựa chọn bộ truyền cuối cùng:
Bộ truyênhiều cuối cùng có ảnh hưởng lớn đến chế độ lớn nhất và đIều hoà chuyển động , đến độ bóng bề mặt gia công
Trang 18Với máy đang thiết kế giới hạn vòng quay từ 56 ÷ 2500 (vòng/phút) ta
có thể chọn bộ truyền cuối cùng là bánh răng trụ răng thẳng với tóc độ vòng cho phép là 6 (m/s)
Để đảm bảo trục chính quay êm tốc độ vòng của bánh răng không được quá lớn , đường kính bánh răng lắp trên trục chính không được quá bé hơn đường kính phôi
Đường kính bánh răng cho phép lớn nhất là :
Ta có : Rn* = 45 , 3
41 , 1
Phương án kết cấu được biểu diễn qua công thức :
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 18
Trang 19Ở phương án [1] , [2] , [3] đều có tổng só bộ truyền nhỏ nhất kích thước trục gọn đặc biệt là phương án [1] trọng lượng truyền dẫn bé (P1 > P2 >
P3) vừa có thứ tự động học hợp lý , tỷ số truyền trong nhóm được giảm dần đến trục chính
Còn các phương án [4] , [5] , [6] , [7] đều thoả mãn chỉ tiêu là có số nhóm truyền trong các phương án là nhỏ (P = 2) nhưng lạI tăng kích thước hướng trục ,làm trục dàI và yếu , đặc biệt là các nhóm [4] , [6] , [7] thì đều có
số bánh răng lắp trên trục chính lớn nên không đảm bảo độ cứng vững cho trục chính của máy khi hoạt động
Đối với máy ta đang thiết kế là loạI máy nhỏ có tốc độ vòng quay trục chính khá cao nên xích tốc ddộ ngắn , dẫn đến ta cần giảm số nhóm truyền , với đIều kiện như vậy ta có thể chọn phương án [5] là phương án hợp lý nhất :
Z5 = 12 = 6 x 2Lập phương án này số nhóm truỳên bé , giảm được số lõ trên vỏ hộp và
ổ trên trục , có kích thước nhỏ gọn phù hợp với máy đang thiết kế Mặt khác
ở phương pháp này có xích tốc độ ngắn , thứ tự động học hợp lý nên ở các tốc
độ quay lớn tổn thát hành trình chạy không và độ mòn của chi tiết giảm
Trang 20[1] : Z = 61I x 26II [2] : Z = 62II x 21I
Vì vậy ta chọn phương án tối ưu
Như ta đã biết phương án tối ưu là phương án:
x1 < x2 < x3 < …< xn nếu P1 > P2 > P3 > …> Pn Mặt khác để giảm kích thước hướng kính của nhóm truyền động , lên trên đồ thị vòng quay ta nên tận dụng các tia trong nhóm đói xứng để sao cho
4 / 1
2 min
max
=
=
i i
Ta xét các nhóm có phạm vi đIều chỉnh không được vượt quá phạm vi đIều chỉnh cho phép :
Rm ≤ [RI]
Với : Rm = ϕXm (p - 1) = ϕXmax≤ [RI]
Xmax = xm (Pm – 1)là lượng mở lớn nhất của hai tia biên nhóm thứ m
Ta tiến hành so sánh hai phươngán [1] và [2] :
Phương án [1] đạt yêu cầu : Z = 61I x 26II có : Xmax = 6
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 20
Trang 21Phương án [2] khong đạt yêu cầu vì 1,4410 = 31 > [RI] = 8
Để thoả mãn cả hai yêu cầu yêu cầu ta xét thấy phương án thứ nhất là thoả mãn :
Vậy ta có phương án động học : Z = 61I x 26II
Để tránh có khối quán tính lớn đặt vào trục động cơ và có thể giữ an toàn cho các chi tiết máy khi bị quá tảI đột ngột Từ động cơ đến hộp tốc độ
ta bố trí cơ cấu truyền đai
Với phương án cấu trúc Z = 61I x 26II ta có lưới cấu trúc :
n12
Sơ đồ lưới cấu trúc.
IV Xác định tỷ số truyền và đồ thị vòng quay :
Do lưới cấu trúc chỉ thể hiện được số nhóm truyền , số bộ truyền trong mỗi nhóm , thứ tự tương đối về bố trí kết cấu nhóm dọc theo truyền (thứ tự lết cấu), thứ tự về sự ăn khớp chuyển động trong nhóm (thứ tự độn học) , đặc tính x và mối liên hệ giữa các tỷ số truyền trong nhóm phạm vi điêù chỉnh củanhóm truyền và toàn bộ truyền dẫn , số cấp tốc độ của trục dẫn và trục bị dẫn của nhóm truyền
Vậy lưới cấu trúc chỉ thể hiện dược đặc tính tổng quát trong quá trình lựa chọn và đánh giá phương án truyền dẫn , nhưvây để danghgia và xác định các thông số của truyền dẫn ta phảI thành lập đồ thị vòng quay
Để thành lập đồ thị vòng quay của hộp tốc độ ta tham khảo máy chuẩn 6T80Γđể xác định lượng mở của 2 tia biên trong các nhóm truyền
+ Lượng mở 2 tia biên của nhóm thứ II:
Xmax = x (P – 1) = 6(2 – 1)
Tỷ số truyền nhỏ nhất của nhóm truyền thứ II là i = 0,25
Vì trên đồ thị vòng quay các tỷ số truyền được biểu diễn dưới dạng :
Trang 22E < 0 thì i < 1 và tia truyền dẫn chếch xuống dưới
E > 0 thì I > 1 và tia truyền dẫn hướng lên trên Vậy : i1II ≈ 0,25 = 1,41-4 = ϕ-4
i2II≈ 1,98 = 1,412 = ϕ2
Ta thấy : + Tia biên thứ nhất chếch xuống dưới 4 khoảng lgϕ
+ Tia biên thứ 2 chếch lên trên 1 khoảng lgϕ +) Từ các giá trị trên ta nhận thấy các tỷ số truyền không vượt quá giới hạn imax ≤ 2 và Imin ≥ 1/4 ứng với cá tia không cắt quá 6 khoảng lgϕ với ϕ = 1,41
+) Điểm n0 trên trục I chọn sao cho xấp xỉ tần số quy của trục động cơ
và trùng với số vòng quay gần nhất trên trục chính
Từ đồ thị vòng quay ở trang bên ta có các tỷ số truyền như sau :
98 , 0 1430
800 9
Trang 24Tính Emin : Emin nằm ở tỷ số truyền i1I vì i1I giảm tốc nhiều hơn so với i6I
Tăng tốc :
Vì giảm tốc nên ta có :
Emin = min
.K Z aj
4
Ta chọn E = 1
Để cơ cấu nhỏ gọn ta giới hạn ΣZ ≤ 120 (răng) Vây tổng số răng Z =
360 (răng) quá lớn so với số răng cho phép trong hộp tốc độ
Ta phải tiến hành giảm tổng số răng :
K lớn là do thừa số (a1 + b1) = 1 + 4 = 5 Ta phải tiến hành biến đổi lại thừa số này :
i1I 1/3,95 ≈ 21/81 (sai số ∆i = 1,86%)
Các tỷ số truyền khác vẫn như cũ Xác định lại chỉ số K : K = 120
Tính lại Emin : Emin = 18 1
102 1
5 min
K aj
bj aj
Ta chọn Emin = 1 khi đó Sz = E.K = 102 1 = 102
Áp dụng công thức tính bánh răng :
Zi = E K
bj aj
aj
.
bj aj
bj
.
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 24
Trang 25Z6/Z6’ = 60/42 sai số ∆ i = 1,3%Kiểm tra thấy các sai số tỷ số truyền đều nằm trong phạm vi cho phép.
Vậy nhóm truyền thứ nhất có 6 bộ truyền là :
42
62
; 51
51
; 60
42
; 68
34
; 75
27
; 81
Emin nằmở tỷ số truyền i1II vì i1II giảm nhiều hơn so với i2II tăngtốc
Vì giảm tốc nên ta có Emin = min
15 1
5 min
aj
bj aj
= +
Trang 26⇒ Emin = 6 Chọn E = 6 Vậy Sz = E.K = 90
30
60
; 72
18
:
IV Tính toán và kiểm tra sai số vòn quay trục chính :
Trong quá trình tính số răng của các bánh răng do phân tích ij ≈ bj aj , mặt khác khi tính toán Zj và Zj’ cũng có sai số vòng quay trục chính có sai lệch so với số vòng quay tiêu chuẩn Vì vậy phải kiểm tra lại sai số vòng quay trục chính :
Trước hết ta tính số vòng quay thực tế ntt của trục chính bằng cách viết phương trình động học :
nj = nđc ivj ηđ
nj Là trị số tốc độ thứ j
nđc Là tốc độ của động cơ (vòng/phút)
ivj Là tỷ số truyền của hộp tốc độtửtục động cơ đến trục cuối
ηđ Là hệ số trượt của đai
Sai số vòng quay :
∆tt = ntt ntc−ntc.100%
Trong đó :
ntt là số vòng quay thực tế của trục chính
ntc là số tiêu chuẩn lấy theo bảng
Với sai số ∆ tt phải nằm trong phạm vi ho phép
Trang 2734 175
Trang 28Trong hộp chạy dao của máy phay nằm ngang truyền dẫn từ động cơ của xích chạy dao qua cơ cấu điều chỉnh chạy dao is dến cơ cấu chấp hành thực hiện chạy dao thẳng , do vậy cần sử dụng ở khâu cuối cùng cơ cấu vít me đai ốc để biến chuyển động quay thành chuyển đoọng tịnh tiến ngang – dọc - đứng của bàn máy
Bề mặt gia công là bề mặt trơn do vậy tuy yêu cầu tỷ số truyền của hộp chạy dao không cao nhưng cần có phạm vi điều chỉnh và số cấp tốc độ mở rộng Tuy vậy với loại máy phay ngang bàn máy số 0 là loại máy nhỏ không gian gia công hẹp vì vậy ta càan bố trí hộp chạy dao nhỏ , gọn
Tham khảo máy 6T80Γ ta dùng cơ cấu phản hồi để tăng phạm vi điều chỉnh mà không ảnh hưởng đến không gian gia công cungx như kết cấu của máy Kết hợp với việc sử dụng các li hợp ma sát điện từ và các li hợp siêu việt để kết cấu máy bớt phức tạp
Nhược điểm của phương pháp này là phải dùng nhiều bạc dài li hợp chế tạo đắt tiền và hiệu suất truỳen dẫn thấp
Vì vậy yêu cầu độ chính xác không cao nắm nên ta có thể chọn cơ cấu điều chỉnh là khối bánh răng di trượt để tăng độ cứng vững , tuy nhieen hệ thống điều khiưển phức tạp hơn
tvm là bước của trục vít me
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 28
Trang 29n = 3,35 ; 4,2 ; 5,3 ; 6,7 ; 8,4 ; 10,6 ; 16,7 ; 20,8 ; 26,7 ; 33,3 ; 41,7 ; 54,2 ; 66,7 ; 83,3 ;
5 , 1
8 , 2
= ; ϕ = 1,26
Ta có : Rn* = 155 , 6
26 , 1
14 2
Rn = n nmaxmin = 50
Ta thấy : Rn < Rn*
Ở đây cố thể chọn phương án kết cấu : Zs = 31I x 33II x 39III
Đối với máy đang thiết kế là loại máy nhỏ yêu cầu hộp chạy dao nhỏ gọn , số trục truyền dẫn ít , có độ tin cậy và tính công nghệ cao
Mặt khác vì phạm vi điều chỉnh rộng , để nâng coao hiệu suất truyền dẫn ta tách hộp chay dao thành 2 xích truyền dẫn : Dãy tốc độ cao bằng con đường trực tiếp ,dãy tốc độ thấp bằng con đường phản hồi để giảm số nhóm truyền nhằm giảm tổng số trục và giảm kichs thước hướng kính của hộp
Vậy ta có hộp chạy dao với cấu trúc nhân phức tạp gồm 2 xích động học :
Trang 30III Xác định tỷ số truyền và xây dựng đồ thị vòng quay :
Lựa chọn tỷ số truyền cho các nhóm :
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 30
Trang 31Hộp chạy dao có xu hướng giảm tốc từ tốc độ trục động cơ để có các lượng chạy dao nhanh chậm khác nhau
Tại nhóm truyền thứ nhất trên trục thứ IIIcó P = 3 , x = 1 là nhóm cơ sở Tham khảo máy 6T80Γ ta chọn imax = ϕ- 2
Trang 32IV Tính số răng của nhóm truyền :
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 32
Trang 33aj+
Với Zmin = 18 ta có : Emin = 18 1
336 2
5 2
5 2
aj
.
+
Và : Zi’ = E K
bj aj
bj
.
Trang 34Z2 = 1+12.90 = 30 (răng)
Z2’= 90 60
2 1
Z1 = 90 35
11 7
30
; 64 26
Tính Emin :
Emin nằm ở tỷ số truyền i3II vì i3II giảm tốc nhiều hơn so với i1II tăng tốc :
.K Z aj
Emin = 18 3 , 5
18 2
5
SVTK: Nguyễn Cao Cường Lớp - K32Mc Trang 34
Trang 35.
+
Và Zi’= E K
bj aj
Z1’= 90 35
7 11
Z3 = 90 25 , 7
5 2
Z3’= 90 64 , 2
5 2
40
; 35 55
3 Nhóm thứ 3 (nhóm phản hồi) :
Theo đồ thị vòng quay ta có :
i1III = ϕ- 3 = 2
i2III = ϕ6 = 4Vậy BSCNN của các (aj + bj) là K = 3.5.1 = 15
Tính Emin :
Emin nằm ở tỷ số truyền i2III vì i2III tăng tốc nhiều nhất :
Emin≥ min
.K Z aj
1 4
= +
Ta chọn : E = 5
⇒ Z =5.18 = 90 (răng)
Theo công thức :
Trang 36Zi = E K
bj aj
aj
.
+
Và Zi’ = K E
bj aj
bj
.
+
Ta được :
Z1 = 1 90 60
2 1
Z1’= 90 1 30
2 1
Z2 = 1 90 72
4 1
4 Tính số răng cho các bộ truyền đơn :
Xác định tỷ số truyền của các bộ truyền đơn Tỷ số truyền cố định xác định từ cân bằng phương trình động học để tạo nên lượng chạy dao bất kỳ: