ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYỂN MẠCH BURST QUANG

79 733 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYỂN MẠCH BURST QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cô giáo và các bạn, trong thời gian học tập tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, tôi đã học được nhiều kiến thức mới cũng như được tiếp xúc với những phong cách làm việc chuyên nghiệp của các thầy cô. Vì thế, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Trong luận văn này, tôi xin đi vào mục tiêu, phạm vi và kết quả chính của một luận văn tốt nghiệp: Mục tiêu nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu về chuyển mạch burst quang và ứng dụng của nó trong mạng truyền dẫn thế hệ sau. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đi sâu nghiên cứu về trường chuyển mạch và việc chống tranh chấp trong chuyển mạch burst quang. Kết quả của luận văn: Phân tích rõ về chuyển mạch burst quang, giải quyết xung đột trong chuyển mạch burst quang và khả năng ứng dụng trọng mạng thế hệ sau. Công cụ và phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thanh được luận văn tôi đã tiến hành thu thập và phân tích các tài liệu liên quan tới đề tài, kết hơp với các nghiên cứu đã có về các vấn đề được đề cập trong đề tài của các tác giả trong và ngoài nước cùng với sự hướng dẫn và góp ý của giáo viên hướng dẫn. Phần cuối của luận văn là kết luận tổng kết lại kết quả của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn. Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ thầy giáo hướng dẫn:“ TS. Trần Thiện Chính – Viện khoa học Kỹ thuật Bưu điện - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông“, các thầy cô trong Học viện, các bạn cùng lớp và các đồng nghiệp công tác trong VNPT. Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn, để kết quả của luận văn được tốt hơn, có ý nghĩa lý thuyết cũng như thực tiễn. Tôi xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ 6 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH QUANG 3 1.1 Giới thiệu mạng truyền tải quang 3 Hình 1.1: Sự phát triển của các phương thức truyền tải quang khác nhau.4 1.2 Vai trò của chuyển mạch quang 5 1.3 Nguyên tắc chung của chuyển mạch quang 7 Hình 1.2: Mô hình chung của một node chuyển mạch quang 8 1.4. Phân loại chuyển mạch quang 9 Hình 1.3: Mô hình chuyển mạch kênh 9 Hình 1.4: Mô tả quá trình kết nối trong mạng chuyển mạch kênh quang 10 Hình 1.5-b: Mô hình mạng chuyển mạch gói 12 Hinh 1.6-a: Node chuyển mạch burst 13 CHƯƠNG II 16 KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 16 2.1 Cấu trúc và hoạt động của mạng chuyển mạch burst quang (OBS) 16 Hình 2.1: Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang 16 Hình 2.3 Cấu trúc node biên trong mạng chuyển mạch burst quang 21 2.2 Các phương thức điều khiển trong chuyển mạch burst quang 24 Hình 2.4: Mô tả quá trình đăng ký tài nguyên theo phương thức TAG 25 Hình 2.5: Mô tả quá trình đăng ký tài nguyên theo phương thức TAW 26 2.3 Các giao thức sử dụng để đăng ký tài nguyên trong OBS 27 Hình 2.7: Mô tả hoạt động của một bước sóng tại node OBS 28 Hình 2.8: Mô tả hoạt động của giao thức JET 31 Hình 2.9: Tác dụng của việc đăng ký trễ 33 2.4 Một số vấn đề liên quan đến chuyển mạch burst quang 35 Hình 2.10: Mô tả cơ chế thiết lập và giải phóng rõ ràng 36 2.4.2 Thời gian trễ 37 2.6 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong mạng OBS 39 Hình 2.11: Cấu trúc bộ đệm sử dụng đường dây trễ (FDL) 40 Hình 2.12: Mô hình bộ đệm SLOB 41 Hình 2.13 : Cấu trúc của mạng OBS với kỹ thuật làm chệch hướng đi 44 Hinh 2.14: Thuật toán định tuyến kiểu chệch hướng 45 Hình 2.15: Cấu trúc tiêu đề segment 48 Hình 2.16: Sự lựa chọn segment bị loại bỏ trong 2 burst tranh chấp 48 Hình 2.17: Sử dụng gói trailer hiệu quả 50 Hình 2.18: Sử dụng gói trailer không hiệu quả 50 Hình 2.19: Phương pháp kêt hợp phân mảnh-chệch hướng với 2 burst tranh chấp 53 CHƯƠNG III 57 ỨNG DỤNG OBS TRONG MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG THẾ HỆ SAU 57 3.1 Giới thiệu về mạng thế hệ sau 57 Hình 3.1: Mô hình mô tả cấu trúc kết nối của NGN 58 Hình 3.2: Cấu trúc phân lớp của NGN 59 Hình 3.3: Cấu trúc các khối chức năng của NGN theo khuyến nghị của MSF61 3.2 Mạng truyền tải quang thế hệ sau 63 Hình 3.4: Cấu trúc mạng IP Over WDM sử dụng OBS 64 3.3 Chuyển mạch nhãn đa giao thức có sử dụng OBS 65 Hình 3.5: sơ đồ chức năng kết nỗi chéo quang hỗ trợ OBS 66 Hình 3.6: Sơ đồ khối chức năng lớp liên kết giữa lớp IP và lớp quang 67 3.4 Khả năng ứng dụng của OBS trong mạng truyền mạch kênh VTN 67 Hinh 3.7 : Cấu hình cơ bản của một trạm HUB 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACK Acknowlegment Thông tin xác nhận API Application Program Interface Giao diện trình ứng dụng AQM Active Queue Managtôient Quản lý hàng đợi tích cực ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng bộ BBM Buffered Burst Multiplexer Bộ ghép burst có đệm BHP Burst Header Packet Gói tiêu đề burst DFDP Deflecr First, Drop Policy Đổi hướng trước, và chính sách loại bỏ DFSDP Deflect First, Segment and Drop Policy Đổi hướng trước, chính sách phân mảnh và loại bỏ DR Delay Reservation Đăng ký trễ DWDM Dense WDM WDM mật độ cao DXC Digital Cross connect Kết nối chéo số FCFS First Come, First Served Đến trước, phục vụ trước FDL Fiber Delay Line Đường dây trễ quang FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao diện dữ liệu phân bố cáp FIFO First In, First Out Vào trước, ra trước FRP Fast Reservation Protocol Giao thức đăng ký trước HDTV High Difinition Television Truyền hình độ phân giải cao IBT In-Band-Terminal Tên giao thức IM Input Module Module đầu vào IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet ISPs Internet Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ Internet JET Just Enought Time (tên giao thức) JIT Just In Time (tên giao thức) LAN Local Area Network Mạng nội hạt LCFS Last Come, First Served Đến sau, phục vụ trước LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn MAN Metro Area Network Mạng đô thị MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NGN Next Generation Network Mạnh thế hệ tiếp theo OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ xen rẽ quang OBS Optical Burst Switching Chuyển mạch Burst quang ODL Optical Delay Line Đường dây trễ quang ODD Only Destination Delay (tên giao thức) OLS Optical Lable Switching Chuyển mạch nhãn quang OM Output Module Module đầu ra OPR Optical Packet Routing Định tuyến gói quang OPS Optical Packet Switching Chuyển mạch gói quang OSM Optical Switching matrix Ma trận chuyển mạch quang OSN Optical Switching node Nút chuyển mạch quang OXC Optical Cross-Connect Kết nối chéo quang PSE Primitive Switching Eltôient Phần tử chuyển mạch sơ cấp RFD Reserve-a-fixed-Delay Đăng ký trễ cố định RR/ACK Round-Robin With Acknowlegment Giao thức quay vòng có xác nhận RR/NP Round-Robin With Non- Persistent service Giao thức quay vòng phục vụ không kiên trì RR/P Round-Robin With Persistent service Giao thức quay vòng phục vụ kiên trì RR/R Round-Robin With selection Random Giao thức quay vòng với lựa chọn ngẫu nhiên RR/Token Round-Robin With Token Giao thức quay vòng với thẻ bài RS Random Selection Lựa chọn ngâu nhiên SCU Switching Control Unit Khối điều khiển chuyển mạch SDH Synchronous Digital Hierarchi Ghép kênh cận đồng bộ SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ TAG Tell Ang Go (tên giao thức) TAW Tell And Wait (tên giao thức) TCP Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDM Time Dvision Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian WADM Wavelength Add/drop Division Multiplexing Bộ xen rẽ theo bước sóng WAN Wide Area Network Mạng điện rộng WDM Wavelength Division Multiplexer Bộ ghép kênh phân chia theo bước sóng WR-OBS Wavelength-Route OBS OBS định tuyến theo bước sóng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sự phát triển của các phương thức truyền tải quang khác nhau 4 Hình 1.2: Mô hình chung của một node chuyển mạch quang 8 Hình 1.3: Mô hình chuyển mạch kênh 9 Hình 1.4: Mô tả quá trình kết nối trong mạng chuyển mạch kênh quang 10 Hình 1.5-b: Mô hình mạng chuyển mạch gói 12 Hinh 1.6-a: Node chuyển mạch burst 13 Hình 2.1: Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang 16 Hình 2.3 Cấu trúc node biên trong mạng chuyển mạch burst quang 21 Hình 2.4: Mô tả quá trình đăng ký tài nguyên theo phương thức TAG 25 Hình 2.5: Mô tả quá trình đăng ký tài nguyên theo phương thức TAW 26 Hình 2.7: Mô tả hoạt động của một bước sóng tại node OBS 28 Hình 2.8: Mô tả hoạt động của giao thức JET 31 Hình 2.9: Tác dụng của việc đăng ký trễ 33 Hình 2.10: Mô tả cơ chế thiết lập và giải phóng rõ ràng 36 Hình 2.11: Cấu trúc bộ đệm sử dụng đường dây trễ (FDL) 40 Hình 2.12: Mô hình bộ đệm SLOB 41 Hình 2.13 : Cấu trúc của mạng OBS với kỹ thuật làm chệch hướng đi 44 Hinh 2.14: Thuật toán định tuyến kiểu chệch hướng 45 Hình 2.15: Cấu trúc tiêu đề segment 48 Hình 2.16: Sự lựa chọn segment bị loại bỏ trong 2 burst tranh chấp 48 Hình 2.17: Sử dụng gói trailer hiệu quả 50 Hình 2.18: Sử dụng gói trailer không hiệu quả 50 Hình 2.19: Phương pháp kêt hợp phân mảnh-chệch hướng với 2 burst tranh chấp.53 Hình 3.1: Mô hình mô tả cấu trúc kết nối của NGN 58 Hình 3.2: Cấu trúc phân lớp của NGN 59 Hình 3.3: Cấu trúc các khối chức năng của NGN theo khuyến nghị của MSF 61 Hình 3.4: Cấu trúc mạng IP Over WDM sử dụng OBS 64 Hình 3.5: sơ đồ chức năng kết nỗi chéo quang hỗ trợ OBS 66 Hình 3.6: Sơ đồ khối chức năng lớp liên kết giữa lớp IP và lớp quang 67 Hinh 3.7 : Cấu hình cơ bản của một trạm HUB 69 LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ trước, lĩnh vực mạng đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Sự mở rộng nhanh chóng của Internet và nhu cầu gia tăng liên tục về thông tin đa phương tiện đã thực sự thách thức những giới hạn của máy tính và các mạng truyền thông hiện tại. Sự phát triển của các mạng dung lượng lớn mới, đặt ra một nhu cầu trước mắt là sự sẵn sàng hỗ trợ cho các yêu cầu băng thông đang ngày càng gia tăng. Sự xuất hiện của truyền dẫn sợi quang và cùng với nó là ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của Internet bởi khả năng cung cấp băng thông vô cùng lớn của nó và những ưu điểm chưa từng có ở những phương tiện truyền dẫn khác. Trong tương lai, Việt Nam cũng sẽ triển khai FTTH (fiber to the home), hướng tới các hệ thống toàn quang. Một trong những vấn đề kỹ thuật, đang ngày càng được cải tiến, của mạng toàn quang chính là chuyển mạch quang. Ra đời sớm nhất là chuyển mạch kênh quang, chuyển mạch gói quangburst quang đang ở trong giai đoạn nghiên cứu phát triển. Trong đó, chuyển mạch burst quang được thiết kế để đạt được một sự cân bằng giữa chuyển mạch gói quangchuyển mạch kênh quang. Các mạng chuyển mạch burst quang cung cấp sự truyền dẫn phi kết nối, nên có khả năng sẽ xảy ra tranh chấp giữa các burst. Tài liệu này nghiên cứu về chuyển mạch burst quang (OBS), phương pháp giải quyết tranh chấp trong chuyển mạch burst quang cùng một vài đề xuất ứng dụng của OBS. Nội dung của đồ án bao gồm 3 chương, được cấu trúc như sau: • Chương 1: Tổng quan công nghệ chuyển mạch quang Nghiên cứu tổng quan về sự phát triển của các công nghệ chuyển mạch quang kênh quang, chuyển mạch gói quangchuyển mạch Burst quang (OBS). • Chương 2: Kỹ thuật chuyển mạch Burst quang (OBS) Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến kỹ thuật chuyển mạch OBS, cùng với một số giao thức điều khiển đăng ký tài nguyên của OBS. Giải quyết vấn đề tranh chấp, thời gian trễ và đăng ký bước sóng. 1 • Chương 3: Khả năng ứng dụng chuyển mạch Burst quang trong mạng truyền tải quang thế hệ sau. Phạm vi, sở cứ và phương pháp nghiên cứu Công nghệ OBS đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm chính vì vậy thông tin về những công nghệ này còn chưa nhiều. Nội dung của đồ án được thực hiện trên cơ sở thu thập, nghiên cứu các bài báo đã được công bố trên các tạp chí khoa học như: IEEE, Computer Network, Journal of Lighwave Technology và các tài liệu thu thập được từ Internet. Xuất phát từ những đặc điểm trên nên phạm vi của đề tài chỉ dừng lại ở mức nghiên cứu lý thuyết nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể về lĩnh vực công nghệ chuyển mạch này. Những vấn đề nghiên cứu sâu như vấn đề đồng bộ, QoS, trong mạng chưa được đề cập vì thời gian cũng như trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế. Nếu có điều kiện Tôi sẽ xin được tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH QUANG 1.1 Giới thiệu mạng truyền tải quang Kiến trúc mạng quang thế hệ đầu tiên gồm các liên kết WDM điểm-điểm. Các mạng này bao gồm một vài liên kết điểm-điểm, và trong đó tất cả các lưu lượng truyền tới 1 node đều bị loại bỏ, tự động chuyển đổi từ quang sang điện và chuyển đổi từ điện sang quang trước khi rời khỏi node. Việc loại bỏ và thêm lưu lượng tại mỗi node trong mạng làm cho sự phức tạp của chuyển mạch và chi phí cho quá trình xử lý điện tăng lên đáng kể, đặc biệt nếu phần lớn lưu lượng trong mạng đều là lưu lượng chuyển tiếp. Để hạ chi phí mạng xuống thấp nhất, các thiết bị toàn quang có thể được sử dụng. Kiến trúc mạng quang thế hệ thứ hai dựa trên các bộ ghép WADM, lưu lượng có thể được thêm và loại bỏ tại các vị trí WDAM. WDAM có thể cho phép loại bỏ những kênh bước sóng được chọn, trong khi những bước sóng khác có thể đi qua một cách nguyên vẹn. Nói chung, tổng lưu lượng chuyển tiếp trong mạng cao hơn đáng kể so với tổng lưu lượng cần bị loại bỏ tại mỗi node; do vậy, có thể làm giảm chi phí của toàn bộ mạng. WDAM được sử dụng chủ yếu để xây dựng các mạng vòng quang WDM, phục vụ trong các khu vực đô thị. Để xây dựng một mạng lưới các đường liên kết sợi đa bước sóng, cần sử dụng các thiết bị kết nối sợi thích hợp. Kiến trúc mạng quang thế hệ thứ ba được dựa trên các thiết bị kết nối toàn quang. Những thiết bị này bao gồm ba loại: bộ ghép hình sao thụ động, các router thụ động và các switch chủ động. Hình sao thụ động là một thiết bị quảng bá một tín hiệu với một bước sóng xác định đi vào một cổng sợi lối vào của bộ ghép hình sao, thì công suất của tín hiệu đó được chia đều cho tất cả các cổng lối ra của bộ ghép hình sao. Router thụ động có thể gửi riêng lẻ mỗi một trong những bước sóng đến từ lối vào sợi tới bước sóng giống vậy trên các sợi lổi ra khác nhau. Router thụ động là một thiết bị tĩnh; do vậy, cấu hình định tuyến là cố định. Switch chủ động cũng gửi các bước sóng từ các sợi lối vào tới các sợi lối ra và có thể hỗ trợ đồng thời các kết nối. [...]... triển một công nghệ chuyển mạch khác khắc phục được các nhược điểm này, phù hợp hơn với các mạng hiện tại có dung lượng lớn tốc độ truyền dẫn cao Chuyển mạch burst quang là một trong những công nghệ chuyển mạch đáp ứng được các yêu cầu đó 1.4.3 Chuyển mạch burst quang( OBS): Chuyển mạch burst quang ra đời là sự kết hợp các ưu điểm của cả chuyển mạch gói quangchuyển mạch kênh quang Nó được thiết... CHƯƠNG II KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 2.1 Cấu trúc và hoạt động của mạng chuyển mạch burst quang (OBS) 2.1.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang( OBS) Ở mạng chuyển mạch burst quang hay còn được gọi là mạng toàn quang có đơn vị truyền dẫn là các burst, có kích thước bằng một số gói IP hay một chuỗi các tế bào ATM Nhưng nhỏ hơn đơn vị truyền dẫn của chuyển mạch kênh là bản tin Ở đây burst được truyền... hai loại chuyển mạch này, thực hiện truyền thông tin dưới dạng các burst quang Đặc biệt hơn là nó không yêu cầu đệm các burst quang tại các node trung gian (thực hiện truyền dẫn qua mạng truyền tải quang một cách trong suốt) Hinh 1.6-a: Node chuyển mạch burst Hình 1.6-b: Mô hình mạng chuyển mạch burst quang Trong mạng chuyển mạch burst quang các thông tin cần truyền được cấu trúc vào thành các burst, ... được lưu trong các bộ đệm quang hay các đường dây trễ để đợi chuyển mạch tới đầu ra thích hợp trên hướng đi tới đích Như vậy trong chuyển mạch quang đã bỏ đi hẳn quá trình chuyển đổi O/E/O làm giảm đáng kể trễ xử lý tại các node chuyển mạch Dưới đây là mô hình chung của một node chuyển mạch quang Hình 1.2: Mô hình chung của một node chuyển mạch quang Một node chuyển mạch quang nói chung bao gồm 4 phần... đệm quang Node lõi trong mạng chuyển mạch burst quang được cấu trúc như hình 2.2 Hình 2.2: Cấu trúc node lõi trong mạng chuyển mạch burst quang Một node lõi trong mạng OBS được cấu trúc bao gồm khối chuyển mạch, khối điều khiển chuyển mạch, bộ đệm quang đầu vào và các khối giao diện đường truyền dẫn(MUX, DEMUX, IM, OM) Trong đó khối chuyển mạch quang, mang ý nghĩa chủ chốt nó quyết định dung lượng chuyển. .. tốc độ truyền dẫn dịch vụ tương đối cao của các mạng truyền dẫn quang hiện có như chuyển mạch kênh quang, chuyển mạch gói quang, chuyển mạch burst quang Đồng thời bổ sung thêm các chức năng mới để phù hợp hơn với các dịch vụ viễn thông mới chất lượng cao băng thông rộng, với nhiều loại hình dịch vụ Chuyển mạch gói quang là công nghệ chuyển mạch mà trong đó thông tin cần truyền được cắt nhỏ thành các đoạn... tới các burst khác Ở mạng chuyển mạch burst có thể tiến hành phát burst trong khi vẫn còn đang thu phần sau của burst đó nên giảm hiện tượng trễ do một burst chiến dụng kênh quá lâu gây ảnh hưởng tới các burst khác, nên tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đồng thời tăng được chất lượng dịch vụ Chuyển mạch burst quang có một số đặc chưng sau đây: 1 Kích thước đơn vị truyền dẫn của chuyển mạch burst nhỏ... kết nối chuyển mạch quang, hay đường ánh sáng, giữa các router biên bao phủ mạng lõi quang; tuy nhiên, vì những kết nối chuyển mạch quang khá tĩnh, chúng không thể điều chỉnh theo tính bùng nổ của lưu lượng Internet một cách hiệu quả Lý tưởng mà nói, để cung cấp sự sử dụng cao nhất có thể trong lõi quang, các node cần tạo các gói chuyển mạch ở mức quang Hiện nay trên thế giới chuyển mạch quang vẫn... 1.4.1 Chuyển mạch kênh quang Trong chuyển mạch kênh quang, một kênh quang được thiết lập trước khi truyền tin bởi một bản tin thiết lập, và được giải phóng bởi một bản tin giải phóng được gửi đi sau khi cuộc nối kết thúc Đơn vị dữ liệu trong chuyển mạch kênh thường là bản tin Hình 1.3: Mô hình chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh quang hoạt động theo phương pháp định tuyến bước sóng Trong mạng chuyển mạch. .. chuyển mạch của cả node chuyển mạch Khối chuyển mạch bao gồm khối chuyển mạch không gian không tắc nghẽn và bộ chuyển đổi bước sóng cho phép chuyển mạch các burst dữ liệu từ bất cứ đầu vào nào tới đầu ra theo yêu cầu đảm bảo không bị chồng lấn lên các burst dữ liệu khác Khối điều khiển chuyển mạch, có nhiệm vụ thu nhận và phân tích gói điều khiển để đưa ra các thông tin điều khiển, và điều khiển khối chuyển . cực ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng bộ BBM Buffered Burst Multiplexer Bộ ghép burst có đệm BHP Burst Header Packet Gói tiêu đề burst DFDP Deflecr First, Drop Policy Đổi. thế hệ tiếp theo OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ xen rẽ quang OBS Optical Burst Switching Chuyển mạch Burst quang ODL Optical Delay Line Đường dây trễ quang ODD Only Destination Delay (tên. Node chuyển mạch burst 13 Hình 2.1: Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang 16 Hình 2.3 Cấu trúc node biên trong mạng chuyển mạch burst quang 21 Hình 2.4: Mô tả quá trình đăng ký tài nguyên theo

Ngày đăng: 13/05/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH QUANG

    • 1.1 Giới thiệu mạng truyền tải quang

    • Hình 1.1: Sự phát triển của các phương thức truyền tải quang khác nhau.

    • 1.2 Vai trò của chuyển mạch quang.

    • 1.3 Nguyên tắc chung của chuyển mạch quang

    • Hình 1.2: Mô hình chung của một node chuyển mạch quang

    • 1.4. Phân loại chuyển mạch quang.

      • 1.4.1. Chuyển mạch kênh quang

        • Hình 1.3: Mô hình chuyển mạch kênh.

        • Hình 1.4: Mô tả quá trình kết nối trong mạng chuyển mạch kênh quang

          • 1.4.2. Chuyển mạch gói quang

          • Hình 1.5-b: Mô hình mạng chuyển mạch gói.

            • 1.4.3 Chuyển mạch burst quang(OBS):

            • Hinh 1.6-a: Node chuyển mạch burst.

            • CHƯƠNG II

            • KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG

              • 2.1 Cấu trúc và hoạt động của mạng chuyển mạch burst quang (OBS)

                • 2.1.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang(OBS)

                • Hình 2.1: Cấu trúc mạng chuyển mạch burst quang

                  • 2.1.2 Cấu trúc node trong mạng chuyển mạch burst quang.

                  • 2.1.2.1 Cấu trúc node lõi.

                  • 2.1.2.2 Cấu trúc node biên

                  • Hình 2.3 Cấu trúc node biên trong mạng chuyển mạch burst quang

                    • 2.1.3 Hoạt động của mạng chuyển mạch OBS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan