Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (1)

5 0 0
Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022   2023 đề số  (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 2021 Đề thi thử (Có 02 trang) Môn Ngữ văn Ngày thi 5/7/2020 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề thi thử (Có 02 trang) Mơn: Ngữ văn Ngày thi: 5/7/2020 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Chỉ có tre sống động Cịn lại vài bụi tre rìa làng, dù thân vỡ tan rách nát thản nhiên líu ríu nhành nhuốm vàng Gần hầm tơi có nhiều bụi tre bị bật gốc Có vài bụi bám vào đất bị chặt nát, cháy khô Vậy mà len vào đám gốc xác xơ bật lên vài đụn măng non nhỏ ngón tay, chúng bật lên phẫn nộ mà lại ngây thơ Nếu may mắn qua khỏi chiến chúng bật lớn nhanh vơ xanh mát.” (Trích Được sống kể lại – Trần Ln Tín, NXB Văn hóa Văn nghệ, 2013, tr.121) a) Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) b) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn? (0,5 điểm) c) Xác định hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm) d) Câu văn “Vậy mà len vào đám gốc xác xơ bật lên vài đụn măng non nhỏ ngón tay, chúng bật lên phẫn nộ mà lại ngây thơ.” nói lên ý nghĩa gì? (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) Từ thử thách với nhân vật anh niên: “ Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xô tới.” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD, 2013, tr.183) với nhân vật Phương Định: “ Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng thấy làm chậm.” (Những xa xôi - Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD, 2013, tr.117) Anh/chị viết văn nghị luận bày tỏ trải nghiệm thử thách sống Câu (5,0 điểm) “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ” (Trích Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD, 2013, tr 12-13) Anh/chị khám phá Điều mẻ mà người nghệ sĩ muốn nhắn gửi qua thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy Văn bản: Ánh trăng “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD, 2013, tr.155-156) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO (Hướng dẫn chấm có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 Câu (2,0 điểm) a) Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích trên: Chỉ có tre sống động - Điểm 0,5: Ghi câu văn - Điểm 0: Ghi sai không trả lời b) Phương thức biểu đạt đoạn văn: phương thức miêu tả/miêu tả - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời c) Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ như: Nhân hóa, So sánh - Điểm 0,5: Trả biện pháp tu từ có đoạn văn - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp tu từ có đoạn văn - Điểm 0: Trả lời sai, không trả lời d) Ý nghĩa: Câu văn thể sức sống mãnh liệt đụn măng nơi mảnh đất chết chóc bị cày xới bom đạn chiến tranh ; khẳng định sức mạnh bị hủy diệt sống, gợi niềm tin hi vọng vào tương lai - Điểm 0,5: Trả lời theo ý - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa rõ ý - Điểm 0: Không trả lời Câu (3,0 điểm) Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức kĩ dạng đề nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết có bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Các phần triển khai hợp lý, liên kết chặt chẽ, làm sáng tỏ vấn đề - Điểm 0,25: Trình bày đủ phần phần chưa thể đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề nghị luận: Trải nghiệm thân thử thách sống - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận c) Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động (1,0 điểm) Có thể trình bày theo định hướng sau: - Làm rõ thử thách với hai nhân vật: + Anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long: Đêm tối, gió tuyết lặng im đáng sợ + Phương Định Những xa xôi Lê Minh Khuê: Công việc phá bom nguy hiểm, chết cận kề => Hai đoạn văn đề cập đến gian khổ, nguy hiểm mà người phải đối mặt sống - Huy động trải nghiệm thân thử thách sống Định hướng: Trước hết thí sinh cần hiểu trải nghiệm đúc kết tình cảm có tác dụng làm phong phú tính nhân văn người Đề văn chung thí sinh cần biến đề văn chung thành hội riêng để bộc lộ tiếng nói sâu kín thân, triệt để đối diện với mình, kết nối với trăn trở lâu người - Bài học nhận thức hành động: + Trong sống người phải đối diện với thử thách Nếu khơng có thử thách sống người trở nên tẻ nhạt, vô nghĩa Biết chấp nhận vượt qua thử thách cách khẳng định giá trị vị Tuy nhiên người người trẻ cần linh hoạt, suy xét chín chắn để khơng ảo tưởng, mù quáng - Cho điểm + Điểm 1,0: Đáp ứng yêu cầu + Điểm 0,5: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu + Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu d) Sáng tạo (0,75 điểm) - Điểm 0,75: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể rõ trải nghiệm người viết - Điểm 0,5: Bước đầu thể số suy nghĩ riêng - Điểm 0: Khơng thể quan điểm thái độ riêng thiếu chuẩn mực đạo đức, pháp luật e) Chính tả, dùng từ đặt câu (0,25 điểm): - Điểm 0,25: Không mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi Câu (5,0 điểm) Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách kết hợp kiến thức kĩ dạng đề nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết có bố cục rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Các phần triển khai hợp lý, liên kết chặt chẽ, làm sáng tỏ vấn đề - Điểm 0,25: Trình bày đủ phần phần chưa thể đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Thiếu mở kết luận, thân có đoạn viết có đoạn văn b)Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề nghị luận: Điều mẻ mà người nghệ sĩ nhắn gửi qua thơ Ánh trăng - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận c) Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, trình tự hợp lý, liên kết chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sinh động (3,0 điểm) Có thể trình bày theo định hướng sau: - Điều mẻ: Người nghệ sĩ không chụp thực đời sống cách trần trụi, thô nháp mà thông qua đường nghệ thuật để đem đến cho người đọc nhận thức đời sống xã hội người => Mỗi tác phẩm khám phá mẻ mà người nghệ sĩ nhắn gửi đến người đọc - Khái quát nội dung nghệ thuật thơ + Về nội dung: Bài thơ tái kỉ niệm khứ nghĩa tình sâu nặng với vầng trăng suốt thời tuổi nhỏ, năm tháng trận mạc đến với sống thành phố, có ánh điện, cửa gương “vầng trăng qua ngõ – người dưng qua đường.” Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vô tình + Nghệ thuật: Kết cấu kết hợp tự trữ tình, sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, người bạn gắn bó với người, biểu tượng cho khứ nghĩa tình vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh - Điều mẻ người nghệ sĩ nhắn gửi + Vẻ đẹp tâm hồn người lính bước từ chiến với tư người chiến thắng nghĩa tình, thủy chung sâu sắc + Thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm đẫm tình người khiến hơm ta không khỏi suy ngẫm + Giữa nhịp sống ồn ào, dòng đời cuộn chảy trẻo cao vầng trăng tròn vành vạnh gợi vẻ đẹp vĩnh ; vương vấn ánh sáng mát, nhẹ nhàng, lắng sâu tâm hồn - Bài học sống Không lãng quên khứ, biết ơn nguồn cội, trân trọng có, đừng sống tốt mà lãng quên khứ - Cho điểm: + Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu + Điểm 2,0-2,5: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, số luận điểm chưa đầy đủ + Điểm 1,0-1,5: Đáp ứng khoảng 1/3 yêu cầu + Điểm 0,5: Hầu không đáp ứng yêu cầu + Điểm 0: Lạc đề, không làm d) Sáng tạo (0,75 điểm): - Điểm 0,75: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, thể rõ quan điểm, thái độ người viết - Điểm 0,5: Bước đầu thể số suy nghĩ riêng - Điểm 0: Khơng thể quan điểm thái độ riêng thiếu chuẩn mực đạo đức, pháp luật e) Chính tả, dùng từ đặt câu (0,25 điểm): - Điểm 0,25: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi * Lưu ý chung: Hướng dẫn chấm mang tính định hướng, giám khảo cần đánh giá làm thí sinh theo tổng thể câu, khơng đếm ý cho điểm cách máy móc Điểm toàn tổng điểm câu Giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25 Hết

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan