LÊ BIÊN HVT PHÒNG GD – ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI THỬ VÀO THPT VÒNG II NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I Trắc nghiệ[.]
PHÒNG GD – ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO THPT VỊNG II NĂM HỌC 2019 – 2020 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu Khi giao tiếp, người nói sử dụng cụm từ ngữ : “ Tơi nói với anh; Tơi khơng thể nói nhiều hơn.” để đảm bảo tuân thủ phương châm: A lượng B chất C cách thức D quan hệ Câu Câu văn “ Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc hơn.” : A câu đơn B câu ghép C câu rút gọn D câu đặc biệt Câu Những câu văn sau sử dụng phép liên kết nào? “ Họa sĩ đến Sa Pa! Ở vẽ Tôi đường ba mươi hai năm Trước cách mạng tháng Tám, chở lên chở nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt này…” A Phép lặp, phép nối C Phép nối, phép B Phép lặp, phép D Phép lặp, phép đồng nghĩa Câu Câu sau khơng có khởi ngữ ? A Cái cổng đằng trước, mở mở mở chẳng ích B Đối với việc học tập, cách lừa mình, dối người C Chị Thao, chân hầm ba-ri-e cũ D Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt Câu Xét theo mục đích nói, câu “ Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ” kiểu câu gì? A Câu cảm thán B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu trần thuật Câu Dịng khơng phải thành ngữ? A Ruột để da C Mắt phượng mày ngài B Tấc đất tấc vàng D Đánh trống bỏ dùi Câu Câu văn: “ Thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục, có ngơi mũ ( Lê Minh Kh) có thành phần A tình thái B khởi ngữ C phụ D cảm thán Câu Phép so sánh câu thơ sau có tác dụng “ Khơng có kính ướt áoMưa tn mưa xối ngồi trời.” ( Phạm Tiến Duật) A Nhấn mạnh mưa to B Nhấn mạnh ngạc nhiên người lính C Nhấn mạnh vất vả, gian khổ mà người lính phải trải qua D Nhấn mạnh tinh thần lạc quan người lính PHẦN II Đọc- hiểu văn (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng,… Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi Thời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, khơng mãi, nên sống để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà thơi… (TríchHãy học cách đứng lên sau vấp ngã, theo http://www.vietgiaitri.com,4/6/2015) a Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) b Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi.”(1 điểm) c Em rút thơng điệp có ý nghĩa đoạn trích (0,5 điểm) PHẦN III Làm văn (6 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn từ 15 đến 20 câu trình bày suy nghĩ em quan điểm sau: “Bị đánh bại tình trạng thời, bỏ thất bại vĩnh viễn.” Câu (4.5 điểm) “ Thơ thư kí chân thành trái tim.” Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ( Bằng Việt, Bếp lửa) -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO 10 VỊNG II Mơn : Ngữ văn lớp NĂM HỌC 2019-2020 PHẦN I Tiếng Việt ( 2.0 đ) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu5 Câu Câu Câu C A B D D B A C PHẦN II: Đọc hiểu văn ( điểm) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu (1,0 điểm) Đoạn văn sử dụng ba biện pháp tu từ - Học sinh nêu tên biện pháp tu từ biểu phép tu từ (0,5 điểm) + Điệp ngữ (Đừng để khi) + Điệp cấu trúc ngữ pháp ( Đừng để mà ) + Đối lập (tia nắng lên, mưa tạnh >< tim băng lạnh, giọt lệ tn rơi) -Phân tích tác dụng: (0,5 điểm) + Biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp: Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối; nhấn mạnh, khuyến khích người từ bỏ ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với giới xung quanh… + Biện pháp đối lập: Làm bật trái ngược ngoại cảnh với tâm trạng người, nhằm khích lệ người từ bỏ ưu phiền, hướng đến sống vui tươi, ý nghĩa *Lưu ý: Nếu nêu sai tên biểu phép tu từ khơng chấm điểm phần phân tích tác dụng Câu (0,5 đ) Học sinh rút thơng điệp có ý nghĩa cho 0,5 điểm Một số thông điệp tham khảo: - Thất bại, vấp ngã phần tất yếu sống đừng sợ vấp ngã, thất bại - Bất kì vấp ngã, sai lầm mang đến cho ta học sống học cách đứng dậy sau vấp ngã (Chấp nhận cách diễn đạt khác thông điệp rút thực có ý nghĩa) PHẦN III: Tập làm văn ( điểm) Câu (1.5 điểm) *Yêu cầu kĩ năng: Hình thức trình bày: đoạn văn nghị luận, ý rõ ràng, lập luận chặt chẽ, đủ số câu quy định *Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách lập luận khác nhau, song phải làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Sau số ý mang tính định hướng: - Giải thích: (0,25 điểm) + Bị đánh bại tình trạng thời: (thất) bại có ý nghĩa thời điểm định, lần thất bại lần sau khơng + Bỏ thất bại vĩnh viễn: khơng theo đuổi mục đích nữa, đầu hàng, buông xuôi nghĩa chấp nhận thất bại vĩnh viễn => Câu nói nêu lên vấn đề: Trong sống khơng nên từ bỏ mục đích mà theo đuổi chấp nhận thất bại vĩnh viễn Muốn giành chiến thắng phải theo đuổi mục đích đến - Phân tích, chứng minh (0,75 đ) Khẳng định ý kiến + Trong hành trình đến mục đích, người khơng có thắng mà cịn có bại, thất bại xem điều tất yếu sống : “Ai chiến thắng mà không chiến bại” (Tố Hữu) cần biết đối mặt với thất bại, xem tình trạng thời mà thơi + Hiểu điều để gặp thất bại ta không chán nản bỏ mà biết đứng lên sau thất bại Bởi thất bại ln có mầm mống thành cơng Chỉ có đứng lên tiếp tục thực mục đích có hội giành chiến thắng + Không bỏ thất bại ta vượt qua khó khăn thử thách, có ý chí nghị lực, vượt qua để vươn lên sống có ích cho đời + Nếu bỏ ta khơng cịn hội để thử sức, để hướng tới thành cơng mà muốn, ta thất bại mãi ( Hs lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh) - Phê phán: ( 0,25 đ) + Những người thất bại liền bỏ cuộc, buông xuôi đầu hàng, sống thiếu niềm tin… + Một số người thất bại bị theo xấu, tầm thường, bi quan, bế tắc có hành vi tiêu cực - Bài học nhận thức hành động: (0,25 đ) + Cần nhận thức người phải tự đứng dậy sau thất bại tiếp tục theo đuổi lí tưởng, mục tiêu đời + Cần sức trau dồi, rèn luyện ý chí, nghị lực bền lòng phấn đấu học tập nỗ lực theo đuổi mục tiêu đặt *Cách cho điểm: - Nếu vi phạm hình thức đoạn văn không dung lượng trừ 0,25 điểm - Về nội dung giáo viên vào định hướng mức điểm phần điểm phù hợp Câu (4,5 đ) * Yêu cầu chung: -Về kiến thức HS cần nắm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ phân tích theo định hướng đề -Về kĩ năng: HS biết vận dụng kĩ nghị luận đoạn thơ có định hướng, lập luận thuyết phục, bố cục đủ ba phần… * Yêu cầu cụ thể: Dưới số gợi ý mang tính định hướng: Giới thiệu vấn đề nghị luận (0,5 điểm) - Tác giả, tác phẩm (0,25 đ) - Giới thiệu ý kiến; Nêu phạm vi : khổ thơ cuối thơ minh chứng cho ý kiến ->Trích thơ.(0,25 đ) Giải thích ý kiến (0,25 điểm) *Giải thích ý kiến: - Thơ: hình thức sáng tác văn học nghiêng biểu lộ tình cảm, cảm xúc người cầm bút thông qua cách tổ chức ngôn từ nghệ thuật cô đọng, giàu sắc thái biểu cảm - Thư kí chân thành: Ghi lại cách chân thực - Trái tim: Thế giới tâm hồn, tâm tư, tình cảm, cảm xúc -> Ý kiến đề cập tới đặc trưng thơ: Thơ nơi ghi lại tâm tư, tình cảm, cảm xúc người cầm bút cách chân thực Phân tích, chứng minh (3 điểm) *Phân tích đoạn thơ để thấy tâm tư, tình cảm Bằng Việt gửi gắm dòng cảm xúc người cháu xa a.Luận điểm 1: Đoạn thơ ghi lại chân thực cảm xúc, suy ngẫm sâu sắc cháu đời bà, bếp lửa thiêng liêng ( K 6) (2đ) *Luận 1: Tình thương xót cháu nghĩ đời bà (0,5 điểm) Lận đận đời bà nắng mưa - Từ láy “ Lận đận” -> nhấn mạnh đời vất vả, khó nhọc bà - Ẩn dụ “ nắng mưa” trở lại -> cháu thấu hiểu, trăn trở đời đầy mưa nắng, lo toan bà-> thương bà * Luận 2: Nỗi thấu hiểu cháu thói quen, lòng bà (0,5 điểm) Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm - Mấy chục năm-> khoảng thời gian dài dằng dặc, đủ cho bao thay đổi - Nhưng ở bà nguyên vẹn thói quen- dậy sớm nhóm bếp-> khơng thói quen mà nếp sống, nếp lịng bà-> bà mn đời tần tảo, chịu thương chịu khó, hết lịng cháu thương yêu -> Cháu thấu hiểu kính trọng, yêu thương, biết ơn bà * Luận 3: Lòng tha thiết biết ơn cháu nghĩ bếp lửa- thân bà (1,0 điểm) - Điệp từ “ nhóm” + Nhóm bếp lửa -> Bà nhóm bếp lửa để luộc khoai, luộc sắn… + Nhóm niềm yêu thương…->Bà thức dậy cháu tình yêu thương ruột thịt nồng được, tình bà cháu ấm áp ngày khoai sắn… + Nhóm nồi xơi gạo…->Tấm lịng thơm thảo bà dạy cháu biết sống có nghĩa có tình, đồn kết sẻ chia với làng xóm q hương + Nhóm dậy tâm tình…->Bà thức dậy bao tâm tư, tình cảm, ước mơ hồi bão lớn lao cháu-> ni dưỡng tâm hồn cháu - Bếp lửa kì lạ thiêng liêng bởi + Đó bếp lửa gắn bó với bà cháu suốt thời gian khó… +Là thân cho tình bà ấm áp, lịng bà chở che, bếp lửa bình dị mà có bao điều vơ giá, thiêng liêng giúp cháu khôn lớn , nên người… + Bếp lửa cịn biểu tượng cho gia đình, q hương, đất nước mà người cháu xa khắc ghi lòng b Luận điểm 2: Đoạn thơ chi lại chân thực tình cảm người cháu xa thể nỗi nhớ da diết, lòng thủy chung son sắt với người bà ở quê hương ( K 7) (1đ) a.Luận 1: Cuộc sống cháu (0,5 đ) - Dấu chấm dịng: “ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu” + Nhịp thơ chậm lại, giọng thơ trầm xuống, lắng lại niềm nuối tiếc, ngậm ngùi + Tạo khoảng lặng cảm xúc nghĩ ( cánh cửa khép mở QK, HT) -NT liệt kê, điệp từ: Tái sống cháu nơi phương xa + Có khói…-> Được khắp bốn phương trời, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết + Có lửa trăm nhà…-> Được sống mn vàn lửa yêu thương ấm áp + Niềm vui trăm ngả-> Cuộc sống tràn ngập niềm vui mở rộng khắp muôn nơi -> Cuộc sống đủ đầy vật chất lẫn tinh thần b Luận 2: Tình cảm cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.(0,5 đ) - Nhưng-> Sự đối lập hoàn cảnh sống thái độ sống-> hoàn cảnh sống dễ làm người đổi thay thái độ sống trước sau - Chẳng lúc quên nhắc nhở -> nhớ, lịng ln tự nhắc lịng-> tình cảm chân thành, chung thủy…cho dù hồn cảnh có đổi thay - Câu hỏi tu từ “ - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” + Như lời thoại trực tiếp với bà + H/a bà nhóm bếp-> kỉ niệm đẹp kí ức cháu, biểu tượng đẹp đẽ gia đình, quê hương, đất nước -> Thể tình cảm thủy chung, son thắm với bà tình cảm với cội nguồn gia đình, quê hương, đất nước - Dấu ba chấm kết thúc thơ-> bao tình cảm khơng thể nói hết Đánh giá chung: ( 0,75đ) - Tình cảm, cảm xúc nhà thơ ghi lại qua: thể thơ chữ có biến thể linh hoạt, giọng điệu tâm tình tha thiết có lúc lắng đọng suy tư,, từ ngữ, hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi, biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, ẩn dụ … - Qua cảm xúc suy ngẫm sâu sắc người cháu xa người bà ở quê hương, đoạn thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu từ thể tình u thương, kính trọng biết ơn bà tình u gia đình, quê hương, đất nước - Từ tình cảm, cảm xúc nhà thơ, nhận học quý giá cách sống: phải sống uống nước nhớ nguồn, trân trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ điểm tựa nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời…Nhận ý nghĩa triết lí thầm kín mà sâu xa: tình u đất nước bắt nguồn từ lịng u bình thường nhất… - Đánh giá thành cơng nguyên nhân thành công - Đoạn thơ cho thấy tính đắn nhận định “ Thơ thư kí chân thành trái tim.”-> người làm thơ cần có tài gốc thơ ca tình cảm, người đọc cần thấu hiểu đồng sáng tạo với người cầm bút * Lưu ý: GV vào mức độ làm HS điểm ý - Nếu biết hình thành ý rõ ràng, lập luận chặt chẽ, , diễn đạt lưu lốt cho điểm tối đa ở ý - Nếu phân tích cịn sơ sài , thiếu dẫn chứng, chưa thuyết phục cho từ 1/2 đến 2/3 số điểm ở ý - Nếu sa vào lối viết chung chung, khơng biết hình thành ý, tách đoạn ở phần thân cho không 1/2 tổng số điểm ở phần thân