ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019 2020 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 120 phút Đề gồm có 03 câu, 01 trang Phần I Đọc hiểu ( 3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi “ Ông lão bỗng ngừng l[.]
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019- 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút Đề gồm có 03 câu, 01 trang Phần I: Đọc hiểu ( 3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng ( )Nhưng lại nảy tin ? Mà thằng chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai đâu người ta bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa , làng Việt gian ! Rồi biết làm ăn,buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? ” ( Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, tr 166, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1(1,0 điểm): Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ? Theo em , “cái này” đoạn trích điều ? Câu 2(1,0 điểm) : Chỉ câu nghi vấn đoạn trích Việc sử dụng câu nghi vấn có tác dụng việc diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật ? Câu 3(1,0 điểm) : Cảm nhận em tâm trạng nhân vật ông lão vừa biết "cái này" Phần 2: Tập làm văn (7,0 điểm) : Câu (2,0 điểm): Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình u thương, dìu dắt thầy giáo Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em vai trò người thầy đời người Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) - HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: NGỮ VĂN A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm phương pháp nội dung làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, khuyến khích viết sáng tạo, có cảm xúc - Học sinh làm theo nhiều cách riêng cần đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm - Lưu ý: Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Phần I Đọc hiểu Câu - Tác phẩm: “Làng” - Tác giả: Kim Lân Nội dung Điểm 0,25 0.25 - “cái này” đoạn trích tin làng Chợ Dầu theo giặc nỗi khổ người dân bị mang tiếng 0,5 dân làng Việt gian 0,5 -HS xác định câu nghi vấn có đoạn văn: + Nhưng lại nảy tin ? + Khơng có lửa có khói? + Rồi làm ăn, bn bán ? + Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa ? - Tác dụng : Thể tâm trạng băn khoăn, day dứt , dằn vặt, đau khổ ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc *Nội dung diễn đạt: Cần làm rõ tâm trạng ông Hai vừa nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ( nghe tin đến nhà) - Khi nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu ông theo giặc,tâm trạng ông Hai diễn tả cụ thể : Ơng Hai sững sờ “cổ ơng lão nghẹn ắng lại,da mặt tê rân rân tưởng đến không thở được” + Khi trấn tĩnh phần nào,ông cố chưa tin tin người tản cư kể rành rọt làm ông không tin + Về đến nhà,ơng nằm vật giường Ơng tủi thân nhìn đàn với ý nghĩ : Chúng trẻ làng Việt gian,chúng bị người ta rẻ rúng,hắt hủi => Nhà văn Kim Lân diễn tả cụ thể nỗi đau đớn tinh thần ông Hai.Nỗi đau trước mắt người đọc nét mặt cụ thể,bằng cảm giác chân thực,sinh động : Nỗi ám ảnh nặng nề người làng theo giặc ông Hai biến thành sợ hãi thường xuyên nỗi đau xót,tủi hổ vơ ! Chọn nỗi đau đớn,tủi hổ để thể tình yêu quê 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 II Tập làm văn hương,đất nước người nông dân Kim Lân chọn điểm nhìn để ngợi ca tình yêu nước dân tộc a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: Vai trò người thầy đời người c.Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Đảm bảo ý sau: - Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình u thương, dìu dắt thầy giáo.Câu nói đề cao vai trị, cơng lao to lớn vĩ đại người thầy với đời người - Người thầy truyền dạy cho học trò kiến thức, kĩ khám phá kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại Thầy dạy cách làm người, dạy biết điều hay, lẽ phải, dìu dắt nâng đỡ học trị lớn lên hồn thiện nhân cách - Thầy người thắp sáng niềm tin ước mơ cho học trị để em biết sống có hồi bão, có lý tưởng Những điều mà người thầy truyền dạy cho theo ta suốt hành trình đời (Học sinh lấy dẫn chứng thực tế sống, văn học để chứng minh) - Mỗi học sinh phải biết kính yêu, phải biết ơn tôn trọng thầy cô giáo Đồng thời phải biết nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức để đền đáp công ơn thầy cô, Biết phê phán, lên án học sinh nghe lời, ham chơi, bỏ học, chí cịn vơ lễ với thầy cô Liên hệ học thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Nghị luận đoạn thơ “Bếp lửa” Bằng Việt a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b.Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết theo định hướng sau: *Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc người bà kính yêu, bếp lửa niềm thương nhớ cháu * Phân tích, đánh giá làm rõ ý: a Khái quát: - Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà 0,25 0,25 1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 4.0 0,5 - Đoạn thơ cuối thơ dòng hồi tưởng người cháu 0,25 đời lận đận, gian khó bà Sự hồi tưởng cảm nhận người cháu đời bà, bếp lửa Từ để người cháu suy nghĩ tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương, đất nước 0,25 b Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa 1.0 - Tám câu thơ đầu khổ thơ suy nghĩ sâu sắc đứa cháu người bà kính yêu, bếp lửa Từ kỉ niệm hồi 0,25 tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời lẽ sống bà Hình ảnh bà ln gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, lửa Có thể nói bà “người nhóm lửa”, lại người giữ cho lửa ln ấm nóng toả sáng gia đình Hình ảnh bà rõ nét cụ thể với phẩm chất cao quý: Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời + “Lận đận”, “nắng mưa” từ láy biểu cảm gợi 0,25 đời gian nan, vất vả bà Cụm từ “mấy chục năm” kết hợp với phó từ “tận”, “vẫn” thời gian dài Trong suốt thời gian đến “bà giữ thói quen dậy sớm” “dậy sớm” “thói quen” khơng phải thói quen vơ thức mà ý thức bà Từ “giữ” khẳng định điều + Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để 0,25 xua tan thời tiết giá lạnh đến nuôi dưỡng “niềm u thương”; khơi dậy tình xóm láng thắp sáng hoài bão, ước mơ tuổi trẻ Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu nhiên liệu bên ngồi mà lịng “ấp iu nồng đượm” + Nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc kỳ diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - 0,25 bếp lửa” Bếp lửa ln hình ảnh người bà- người phụ nữ Việt Nam muôn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại đầy yêu thương Bếp lửa tình bà ấm nóng Bếp lửa tay bà chăm chút Bếp lửa gắn với gian khổ đời bà,…Bếp lửa hình ảnh người bà thân yêu trở thành mảnh tâm hồn, phần ký ức thiếu đời sống tinh thần cháu c.Khổ thơ cuối thể cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u, biết ơn cháu với bà: - Sau câu thơ tự “Giờ cháu xa”, ý thơ mở chiều 0,5 không gian, thời gian, cảm xúc nhờ điệp từ “trăm” cấu trúc liệt kê “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Cháu xa, biết nhiều, hiểu nhiều đời đổi thay theo hướng thật vui, thật đẹp - “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:/ – Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa” Từ “Nhưng” mang ý nghĩa khẳng định, lời hứa đinh ninh dù nơi đâu cháu không quên khứ, không nguôi nhớ bà, nhớ thời ấu thơ gian nan đói khổ mà ấm áp nghĩa tình Mỗi chữ câu thơ cuối hồng lên tình cảm nhớ thương, ơn nghĩa Đó đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình cảm thuỷ chung tốt đẹp người Việt Nam xưa d Đánh giá chung: Mở khép lại hình ảnh “bếp lửa” vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, cảm xúc dạt dào, lời thơ tha thiết, hình tượng thơ độc đáo, thơ dòng hồi tưởng, suy tưởng người cháu năm tháng tuổi thơ sống bên bà Qua đó, nhà thơ ngợi ca đức hi sinh, tần tảo tình yêu thương bao la bà; đồng thời bộc lộ nỗi thương lịng kính u biết ơn vơ hạn với bà với gia đình, quê hương, đất nước - Khẳng định thành công thơ - Đoạn thơ đánh thức kỉ niệm tuổi ấu thơ ông bà người Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25