1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (72)

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,94 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TT NAM GIANG ĐỂ KHẢO SÁT THI VÀO 10 THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2020 2021 MÔN NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài 120 phút) Phần I Tiếng Việt (2điểm) Câu 1 Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt ? A Tản c[.]

TRƯỜNG THCS TT NAM GIANG ĐỂ KHẢO SÁT THI VÀO 10 THPT LẦN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút) Phần I:Tiếng Việt (2điểm) Câu Từ từ Hán Việt ? A.Tản cư B Đè nén C.Kháng chiến D Lầm than Câu 2.Từ “vua” trường hợp dùng với nghĩa gốc ? A.Vua Lý Cơng Uẩn lên ngơi năm 1009 C Vua bóng đá B.Vua nhạc Pốp D.Vua cờ tướng Câu Tập hợp từ tục ngữ ? A.Cây nhà vườn B.Ăn ốc nói mị C.Chó treo mèo đậy D.Rồng đến nhà tôm Câu 4.Từ in đậm câu ca dao sau thuộc thành phần ? Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm A.Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái C Thàng phần phụ D Thành phần khởi ngữ Câu 5.Câu thành ngữ “Nói đấm vào tai” vi phạm phương châm hội thoại ? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm lịch D Phương châm cách thức Câu 6.Trong đoạn văn “Có thể nói Tiếng nói văn nghệ tiểu luận đạt đến trình độ cao nghệ thuật nghị luận Hệ thống luận điểm bố cục hợp lí, mạch lạc Các lí lẽ có sức thuyết phục” Các từ in đậm thuộc phép liên kết ? A.Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép liên tưởng Câu 7.Trong câu ca dao “Cịn trời, cịn nước, cịn non/Cịn bán rượu anh say sưa”, sử dụng phép tu từ ? A Chơi chữ B.Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 8.Trong câu ca dao “Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền” , hàm ý câu ca dao ? A.Chàng trai lịng chung thủy với gái B.Thuyền phụ tình bến C.Cơ gái lịng chung thủy với chàng trai D.Bến ln lịng với thuyền Phần II Đọc – hiểu(2.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có hai hạt lúa giữ lại làm hạt giống cho vụ sau hai hạt hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm người chủ định đem gieo chúng cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm “Dại ta phải đồng Ta khơng muốn thân nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lí tưởng để trú ngụ” Thế tìm góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt thứ hai ngày đêm mong gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ héo khơ nơi góc nhà kho chẳng nhận đủ nước ánh sáng Nó chết dần, chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó mang đến cho đời hạt lúa Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ vẹn nguyên vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ - lựa chọn hạt giống thứ hai Trích “Hạt giống tâm hồn” Câu Nêu phương thức biểu đạt văn ? Câu 2.Văn sử dụng phép tu từ ? Nêu tác dụng phép tu từ văn ? Câu Cách lựa chọn hai hạt giống có khác nhau? Em đồng ý với cách lựa chọn hạt giống ? Vì ? Câu 4.Em rút học sống từ văn ? Phần III Tập làm văn (6 điểm) Câu 1: Từ nội dung văn trên, viết đoạn văn nghị luận trình bầy suy nghĩ em lẽ sống “dâng cho đời”.(1,5 đ) Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Nhân vật linh hồn truyện ngắn” Hãy phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê để làm sáng tỏ ý kiến trên.(4,5 đ) Hết BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm Mỗi câu trả lời 0.25 điểm Câu hỏi Đáp án B A II Phần đọc hiểu C D C D A C Câu 1: Phương thức biểu đạt tự (0.25 điểm) Câu 2: văn sử dụng phép tu từ nhân hóa ẩn dụ (0.25điểm) Tác dụng: Phép tu từ nhân hóa làm cho câu chuyện kể thêm sinh động hai hạt lúa mang suy nghĩ tính cách người.(0.25 điểm) Phép tu từ ẩn dụ làm cho ý nghĩa câu chuyện thêm sâu sắc qua câu chuyện hai hạt lúa tác giả muốn chuyển tải thông điệp sống (0.25 điểm) Câu 3: Cách lựa chọn hạt giống thứ chọn sống góc nhà kho để giữ cho chất dinh dưỡng khơng muốn nát tan đất kết chết dần, chết mịn (0.25 điểm) Cách lựa chọn hạt giống thứ hai vui mừng đem gieo xuống đất dù thân thể nát tan đất để lại cho đời hạt giống (0.25 điểm) Em đồng ý với cách lựa chọn hạt giống thứ dũng cảm sống xả thân, chấp nhận hi sinh để đóng góp cho đời làm cho sống có ý nghĩa (0.25 điểm) Câu 4(0.25 điểm ): học em rút + Sống phải biết hi sinh người khác + Hãy sống đời có ý nghĩa, sống dâng cho đời… III Phần tập làm văn Câu 1(1.5 điểm) Viết đoạn văn 0.25 điểm Trình bầy cá ý sau: + Sống dâng cho đời đem lực trí tuệ thân để cống hiến cho đời, cho đất nước Sống đời đẹp, có ý nghĩa.(0.25đ) + sống dâng cho đời người ta thấy sống trở nên có ý nghĩa, tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc sống.(0.25đ) + Sống dâng cho đời đem đến cho người nhiều điều tốt đẹp, góp phần xây dựng đất nước giầu đẹp, văn minh.(0.25đ).Lấy dẫn chứng để minh họa + Phê phán phận niên ngày sống ích kỉ, thiếu lí tưởng biết hưởng thụ, sống dựa dẫm vào bố mẹ lười nhác…90.25đ) + rút học: hệ trẻ cần phải rèn cho lối sống cộng đồng, tinh thần dám xả thân đất nước, sống sống đẹp, có ý nghĩa…(0.25đ) Câu (4.5 điểm) Mở (0.25đ): Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu nhận xét nhân vật Phương Định, trích dẫn ý kiến nhận xét Thân bài: -Giải thích ý kiến: nhân vật linh hồn truyện ngắn muốn nói đến vai trị quan trọng nhân vật truyện ngắn: qua nhân vật, nhà văn thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, nhân vật sống động cụ thể, nhà văn phản ánh thực sống người +Thông qua nhân vật Phương Định nhà văn Lê Minh Khuê muốn phản ánh thực chiến tranh tàn khốc làm bật phẩm chất anh hùng, dũng cảm cô niên xung phong đường Trường Sơn trng năm tháng chống Mĩ (0.75điểm) -Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật(2.5điểm) + phương Định cô gái trẻ trung ,xinh đẹp có tâm hồn lãng mạn +Phương Định người có phẩm chất anh hùng dũng cảm, kiên cường thể công việc phá bom + PĐ yêu thương đồng đội -Đánh giá(0.75đ)- nghệ thuật xây dựng nhân vật + Cách kể chuyện theo số +Ngôn ngữ kể chuyện đậm chất ngữ +Hình ảnh nhân vật PĐ mang linh hồn tác phẩm, thể nhìn nhà văn thực sống hệ trẻ VN chiến tranh Hình ảnh PĐ hình ảnh tiêu biểu tuổi trẻ VN thời kì chống Mĩ Kết bài(0.25 điểm) Đánh giá, khẳng định giá trị ý nghĩa nhân vật PĐ tác phẩm với chủ đề, tư tưởng nhà văn muốn chuyển tải Giáo viên vào cụ thể mà linh hoạt cho điểm học sinh TRƯỜNG THCS TT NAM GIANG ĐỂ KHẢO SÁT THI VÀO 10 THPT LẦN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian làm 120 phút) Phần I Trắc nghiệm.(2 điểm) Hãy chọn chữ đứng trước phương án ghi vào làm Câu 1:Thế khởi ngữ? A Khởi ngữ thành phần đứng trước câu để nêu lên đề tài nói đến câu B Khởi ngữ thành phần đứng trước câu để khẳng định đề tài nói đến câu C Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để khẳng định đề tài nói đến câu D Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Câu 2: Dùng để bộc lộ tâm lí người nói thành phần biệt lập nào? A thành phần tình thái C thành phần cảm thán B thành phần phụ D thành phần gọi đáp Câu 3:Câu “Những băn khoăn làm cho nhà hội họa khơng nhận xét gái ngồi trước mặt đằng kia” (Nguyễn Thành Long, Lăng lẽ Sa Pa), từ in đậm câu văn A danh từ B động từ C tính từ D trợ từ Câu 4: Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện sau ? A - Người nói (người viết) hiểu hàm ý - Người nghe (người đọc) giải đoán hàm ý B - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) giải đoán hàm ý C - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý D - Người nói (người viết) biết hàm ý lời nói khơng trực tiếp - Người nghe (người đọc) giải hàm ý Câu 5: Có cụm danh từ câu sau : Ơng thấy lăng phần có ơng A B C D Câu 6: Đoạn thơ sau sử dụng phép liên kết nào: “ Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục ” A.Phép lặp, phép B Phép nối, phép lặp C Phép liên tưởng, phép nối D.Phép thế, phép liên tưởng Câu 7: Trong câu sau, câu câu ghép? A Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực B Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống C Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng D Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Câu 8: Dòng thơ sau mang nghĩa tường minh ? A Đêm rừng hoang sương muối B Muốn làm tre trung hiếu chốn C Chỉ cần xe có trái tim D Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Phần II: Đọc hiểu văn Câu 1.(1,5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Sống khơng chờ đợi.dù mươi giây Tơi nhớ có hơm đó, em nói với tơi triết lí hay, ta phải tranh thủ sống đến giây đời Nhưng em biết không, đừng triết lí mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Em lòng đợi chứ, em biết điều xảy ra? …Hãy bình tâm Hãy đợi thời điểm mình, em nhé.Hãy tận dụng khoảng lặng để bồi đắp cho học cách khám phá điều xảy ra.Nếu em biết suy tư, khoảng thời gian chờ đợi khơng vơ nghĩa (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn… - Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2016, tr.84 - 87) a) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,25 điểm) b) Đoạn trích chủ yếu sử dụng phép liên kết nào? (0,25 điểm) c) Em có đồng tình với triết lí: “sống khơng chờ đợi” khơng? Vì sao? (0,5 điểm) d) Thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu (2.0 điểm) Trong ca khúc viết cho hệ trẻ, có câu: “Bạn có nghe Tổ quốc gọi tên mình?” Em viết văn ngắn để trả lời cho câu hỏi Phần III:Tập làm văn( 5,0 điểm) Trình bày cảm nhận suy nghĩ em hai khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! 4/ 1976 ( Viễn Phương) Hết ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM Phần I: Trắc nghiệm Câu Đáp án D C A C B B C A Phần II: Đọc hiểu văn Câu a/ Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: phương thức nghị luận 0,25 b Phép liện kết chủ yếu sử dụng đoạn trích phép lặp 0,25 c Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình; lí giải hợp lí, thuyết phục triết lí sống khơng chờ đợi 0,5 d Xác định thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc qua đoạn trích: sống cần biết chờ đợi mang lại nhiều điều ý nghĩa 0,5 Câu Về kiến thức: Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý định hướng chấm bài: * Ý nghĩa câu hát: “Bạn có nghe Tổ quốc gọi tên mình?” - Câu hát trình bày dạng thức câu hỏi Hỏi để khẳng định: Ý thức trách nhiệm cá nhân (đặc biệt hệ trẻ) Tổ quốc Từ khơi dậy lịng u nước, thúc giục hành động Tổ quốc 0,25đ * Bàn luận: - Vì cá nhân cần có ý thức trách nhiệm Tổ quốc? 0,25đ + Tổ quốc – tiếng gọi thiêng liêng, gắn bó máu thịt với sống người… + Tình yêu Tổ quốc nguồn động lực to lớn, sức mạnh, điểm tựa tinh thần gắn kết trái tim - Biểu tình yêu ý thức trách nhiệm Tổ quốc:(0,75đ) Đa dạng song cần xác định: + Trong nhận thức: Tổ quốc gần gũi thiêng liêng với người; tự hào truyền thống tốt đẹp, có tình u nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc… + Trong hành động: Nỗ lực phấn đấu học tập; tích cực tham gia hoạt động cộng đồng (bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hoá,…); tự nguyện sẵn sàng cống hiến “Tổ quốc gọi tên mình”… - Phê phán, lên án người ích kỉ, vơ trách nhiệm, hội, sống thiếu lí tưởng(0,25đ) * Liên hệ rút học(0,5đ): - Liên hệ ý thức trách nhiệm hệ trẻ xã hội ( HS mở rộng liên hệ xu hội nhập toàn cầu, chiến chung tay chống đại dịch covid…) - Rút học cho thân Phần III:Tập làm văn( 4,5 điểm) 1/ Yêu cầu về kĩ năng: - HS nắm vững kĩ làm bài văn nghị luận văn học, có khả trình bày nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ Trên sở nắm vững mạch cảm xúc của tác phẩm, học sinh phân tích các ́u tớ ngơn từ, hình ảnh, … của đoạn thơ - Bài làm có bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện xúc cảm của người viết, ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp 2/ Yêu cầu về nội dung: - Học sinh làm nhiều cách khác miễn đáp ứng yêu cầu nội dung phương thức biểu đạt đề Người chấm cần trân trọng làm thể rõ lực cảm thụ văn học có ý tưởng mẻ hình thức thể độc đáo, sáng tạo  Yêu cầu cụ thể: A-Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu thơ “Viếng lăng Bác” ( tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác…) - Nêu ý kiến khái quát đoạn thơ ( khổ 2,3) B-Thân bài: ( điểm).Lần lượt trình bày cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Khổ thơ 2:( 1,75 điểm): tạo nên hai cặp câu với hình ảnh thực ảo (ẩn dụ) sóng đơi “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” + Thực: hình ảnh “mặt trời qua lăng” dịng người đơng đảo chậm rãi, thành kính xếp hàng nối tiếp vào lăng viếng Bác di chuyển thành vịng trịn + Hình ảnh ẩn dụ: “mặt trời lăng đỏ” hình ảnh tượng trưng cho đạo đức, lòng yêu nước, tinh thần cách mạng sáng ngời Bác Và dòng người kết thành “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn”: lịng thành kính muốn dâng lên người bơng hoa tươi thắm, thể niềm xúc động, lòng tiếc thương, niềm tự hào… nhân.dân Bác - Khổ thơ 3: ( 1,75 điểm): diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng Bác + Nhà thơ tả Bác hai câu thơ giản dị xúc động: “ Bác nằm giấc ngủ bình yên, Giữa vầng trăng sáng dịu hiền.” + Hình ảnh vầng trăng gợi ta liên tưởng đến đời sống tinh thần cao, sáng thơ tràn ngập ánh trăng Bác + Phút giây bên Bác phút giây thiêng liêng đời nhà thơ Cảm xúc trào dâng thành niềm xúc động vô bờ, vượt qua qui luật sinh tử tạo hóa: “ Vẫn biết trời xanh mãi, Mà nghe nhói tim!”… C- Kết bài: (0,5điểm) - Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Cảm nghĩ sâu sắc thân đoạn thơ * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa viết không bảo đảm bố cục văn điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm - Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi diễn đạt điểm

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w