1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Sở Hữu Trí Tuệ.docx

16 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đề tài số 3 Họ và tên ĐÀO ÁI NHI Ngày sinh 29/03/2002 MSSV 20A50010096 Lớp Luật – 2050A02 Ngành Luật[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MƠN: PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Đề tài số Họ tên: ĐÀO ÁI NHI Ngày sinh: 29/03/2002 MSSV: 20A50010096 Lớp: Luật – 2050A02 Ngành: Luật Hà Nội, 10/2022 * Bài tiểu luận áp dụng Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009), Sau gọi Luật Sở hữu trí tuệ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu Câu a Theo anh chị, Cơng ty B có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty A hay không? b Anh chị tư vấn cho Công ty A lựa chọn biện pháp quan có thẩm quyền để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp Công ty .12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ GCNĐKNH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Tố tụng Dân năm 2015 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 thadng năm 2006 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Nghị định số 99/2013/NĐ-CP Nghị định 22/2018/NĐ-CP Câu Phân biệt chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng kiểu dáng cơng nghiệp Tiêu chí Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Kiểu dáng công ngiệp Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Kiểu dáng công nghiệp tác phẩm thể hình dáng bên ngồi sản đường nét, màu sắc, hình khối, phẩm thể bố cục với tính hữu ích, có hình khối, đường nét, màu thể gắn liền với đồ vật hữu sắc kết hợp ích, sản xuất thủ công yếu tố (Khoản 13 Điều Khái niệm công nghiệp như: Thiết kế LSHTT) đồ họa (hình thức thể biểu trưng, hệ thống nhận diện bao bì sản phẩm), thiết kế VD: Kiểu dáng công nghiệp võng xếp Duy Lợi thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí (khoản Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP) VD: Bản vẽ bao bì sản phẩm mỳ gói Hảo Hảo Căn vào khoản Điều Căn vào điểm a khoản LSHTT có quy định: “Quyền Điều LSHTT quy định là: Căn xác tác giả phát sinh kể từ tác “Quyền sở hữu công nghiệp lập quyền phẩm sáng tạo sáng chế, kiểu dáng thể hình thức vật công nghiệp… xác lập chất định, không phân biệt sở định cấp nội dung, chất lượng, hình thức, văn bảo hộ quan phương tiện ngôn ngữ, công nhà nước có thẩm quyền bố hay chưa cơng bố, đăng theo thủ tục đăng ký quy ký hay chưa đăng ký” Quyền định Luật công tác giả phát sinh mặc nhận đăng ký quốc tế theo nhiên thiết lập từ quy định điều ước quốc thời điểm tác phẩm thể tế mà Cộng hịa xã hội chủ hình thức khách quan nghĩa Việt Nam thành mà người khác nhận biết viên…” Kiểu dáng cơng nghiệp pháp luật bảo hộ quan nhà nước thức cấp văn bảo hộ Chi phí Khơng phí đăng ký kể Mất phí đăng ký trì phí chi phí hiệu lực thấp Thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ Nhanh năm Thời thẩm định sơ Nếu đăng ký tốn gian thẩm định dài đơn đăng thời gian khơng cần năm phải bao gồm ký thẩm định nội dung thẩm định nội dung Chỉ cần tạo tác phẩm Kiểu dáng công nghiệp: cao Điều kiện thể dạng hình hơn, phải đáp ứng bảo hộ thức vật chất định điều kiện quy định Điều cần có tính ngun gốc tác 63 Luật sở hữu trí tuệ là: có giả sáng tạo mà khơng địi tính (so với giới), có hỏi có tính mới, khơng địi hỏi tính sáng tạo (khơng điều kiện nội dung, trùng tương tự với kiểu chất lượng hiệu tác dáng công nghiệp đăng phẩm ký) có khả năng ứng dụng cơng nghiệp Thời hạn Quyền nhân thân trừ quyền Theo khoản Điều 93 bảo hộ công bố theo khoản điều 27 LSHTT sau: “Bằng độc luật SHTT (Vô thời hạn) Quyền tài sản quyền công bố theo điểm a khoản Điều 27 LSHTT (Có thời hạn)  quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài hết năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn liên tiếp, lần Đối với tác phẩm mỹ thuật năm” Như vậy, thời hạn bảo ứng dụng có thời hạn bảo hộ hộ kiểu dáng công 75 năm kể từ tác phẩm nghiệp tối đa 15 năm công bố lần   Đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ tác phẩm định hình Đối tượng Căn cứ điều 15 luật SHTT có Căn cứ điều 64 luật SHTT khơng "Quy định đối tượng không “Quy định đối tượng bảo hộ bảo hộ” sau không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp” Cách thức Pháp luật bảo hộ hình thức Pháp luật bảo hộ độc quyền bảo hộ chứa đựng tác phẩm mặt nội dung, ý tưởng tạo thể sáng tạo không bảo hộ hình thức định mà khơng hình thức bên sản bảo hộ nội dung, ý tưởng sáng phẩm tạo tác phẩm khơng biết vấn đề nằm suy nghĩ người khác Những ý tưởng, kể cách xếp có suy nghĩ tác giả chưa thể bên ngồi hình thức định khơng có để cơng nhận bảo hộ điều chưa bộc lộ bên Phạm vi Tác giả, chủ sở hữu quyền tác Chủ sở hữu có quyền ngăn bảo hộ giả khơng có quyền ngăn cấm cấm chủ thể khác sử dụng chủ khác sử dụng tác phẩm kiểu dáng  không khác biệt họ chứng minh tác phẩm đáng kể thời hạn bảo họ sáng tạo độc lập hộ, trừ trường hợp giới hạn theo quy định pháp luật (khoản điều 125 luật SHTT) Hành vi Điều 28 luật SHTT Căn cứ điều 126 luật SHTT Cục quyền tác giả Cục sở hữu trí tuệ xâm phạm Cơ quan đăng ký bảo hộ Ý nghĩa Do tác phẩm mỹ thuật ứng Do bảo hộ độc quyền mặt việc bảo hộ dụng chỉ bảo hộ hình thức nội dung, ý tưởng sáng tạo tác phẩm để chống lại nên chủ sở hữu độc chép lấy sử dụng quyền khai thác, sử dụng hình thức tác phẩm gốc kiểu dáng cơng nghiệp có thể Tuy nhiên, quyền ngăn cấm người khác chủ sở hữu ngăn cấm sử dụng kiểu dáng cơng người khác tạo sử dụng nghiệp Ta thấy, có chế thiết kế trùng tương bảo hộ kiểu dáng công tự nên chế bảo hộ tác phẩm nghiệp mạnh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng yếu mỹ thuật ứng dụng kiểu dáng công nghiệp Câu Công ty A chủ sở hữu nhãn hiệu “Alpenliebe” đăng ký cho sản phẩm kẹo sữa béo, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp GCNĐKNH từ 3/4/1998 Bao gói sản phẩm có màu vàng đặc trưng, hình mi rót caramen xuống viên kẹo, phía xa có hình vài ngơi nhà mái đỏ, cánh đồng xanh dịng sơng sữa trắng Bao gói Cơng ty A sử dụng rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam từ năm 1998 Tháng năm 2017, Công ty A phát Công ty B sản xuất đưa thị trường sản phẩm kẹo sữa béo gắn dấu hiệu “Appenlibbe” với bao gói màu vàng có cách trình bày tương tự với bao gói Cơng ty A a Theo anh chị, Cơng ty B có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty A hay khơng? Trả lời: Trong tình ta xác định Công ty A chủ sở hữu nhãn hiệu “Alpenliebe” đăng ký cho sản phẩm kẹo sữa béo, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp GCNĐKNH từ 3/4/1998 Cả hai công ty thành lập hoạt động Việt Nam Như trước hết để xác định cơng ty B có xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hay không có hành vi vi phạm ta cần xem xét xem nhãn hiệu “Alpenliebe” thuộc quyền sở hữu cơg ty A cịn thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hay không? Theo khoản Điều 93 LSHTT quy định sau “ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm, gia hạn liên tiếp lần mười năm” => Nên chia làm trường hợp sau: Trường hợp 1: Nhãn hiệu “Alpheliebe” công ty A thời hạn bảo hộ nhãn hiệu Theo quy định Khoản Điều 93 nêu trên, sau giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cơng ty A hết hiệu lực tính từ ngày nộp đơn (ngày 3/4/1998) mà công ty xin gia hạn nhiều lần, thực đầy đủ nghĩa vụ tiếp tục gia hạn hiệu lực nhãn hiệu “Alpenlieba” cơng ty A cịn thời hạn bảo hộ nhãn hiệu Căn theo Điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LSTT bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sở hữu trí tuệ quy định việc xác định hành vi xâm phạm quyền đố với nhãn hiệu sau: “1 Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu dấu hiệu gắn hàng hố, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ Căn để xem xét yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, gồm mẫu nhãn hiệu danh mục hàng hoá, dịch vụ xác định Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam Để xác định dấu hiệu bị nghi ngờ có phải yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu hay khơng, cần phải so sánh dấu hiệu với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ khẳng định có yếu tố xâm phạm đáp ứng hai điều kiện sau đây: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có cấu tạo, cách trình bày (kể màu sắc); dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có số đặc điểm hoàn toàn trùng tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Đối với nhãn hiệu tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi yếu tố xâm phạm nếu: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định điểm a khoản Điều này; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định điểm b khoản Điều hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự, khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Trường hợp sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu trùng khó phân biệt tổng thể cấu tạo cách trình bày so với nhãn hiệu bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ loại thuộc phạm vi bảo hộ bị coi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu theo quy định tại Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ.” Căn vào điều luật nêu để xác định cơng ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hay không, cần so sánh dấu hiệu “Appenlibbe” gắn sản phẩm công ty B nhãn hiệu “Alpenliebe” cấp GCNĐKNH công ty A nhận thấy sau: - Kí tự: 8/10 kí tự trùng trình tự xếp giống thêm chữ “p”, chữ “b” ( đổi chữ “l” thành chữ “p”) - Cách phát âm: Đều có âm tiết, âm phát âm tương tự - Hình thức trình bày: Bao gói sản phẩm kẹo sữa có in nhãn hiệu có hình thức tương tự - Về hàng hóa sử dụng cho nhãn hiệu dấu hiệu: Đều sử dụng cho loại hàng hóa sản phẩm kẹo Từ phân tích nêu ta xác định dấu hiệu “Appenlibbe” mà công ty B sử dụng cho sản phậm kẹo với nhãn hiệu “Alpenliebe’ mà công ty A chủ sở hữu có điểm tương đồng dễ kiến cho người tiêu dùng nhầm lẫn KẾT LUẬN TH1: Công ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu vưới nhãn hiệu mà công ty A chủ sở hữu Cụ thể cơng ty B có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu quy định điểm c Khoản Điều 129 LSHTT: “Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục 10 đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hang hóa, dịch vụ.” Trường hợp 2: Nhãn hiệu “Alpenliebe” công ty A hết hiệu lực mà công ty không xin gia hạn thêm Căn vào Khoản Điều 93 LSHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 thi GCNĐKNH củ công ty A hết hiệu lực nên không pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Do vậy, dù dấu hiệu “Appenlibbe” công ty B có điểm tương tự dẫn đến nhầm lẫn với nhãn hiệu “Alpenliebe” cơng ty A khơng bị coi có hành vi xâm phạm nhãn hiệu cơng ty A khơng cịn đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN TH2: Cơng ty B khơng có hành vi xâm phạm sở hữu với công ty A Trường hợp 3: Nhãn hiệu “Alpenliebe” công ty X trở thành nhãn hiệu tiếng Theo đề nhã hiệu ‘Alpenliebe” công ty A sử dụng rộng rãi khắp lãnh thổ Viêt Nam kể từ năm 1998 Nên hồn tồn có khả nhãn hiệu “Alpenliebe” công ty A trở thành nhãn hiệu tiếng đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 75 LSHTT : “1 Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; 4.Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; 11 Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu” Nếu nhãn hiệu “Alpenliebe” công ty A trở thành nhãn hiệu tiếng, theo Khoản Điều 42 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN công ty A không cần phải đăng ký tiếp tục gia hạn giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Trong trường hợp nhãn hiệu “Alpenliebe” đương nhiên bảo hộ không phụ thuộc vào hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Trong tình phân tích trường hợp cơng ty B có hành vi sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng “Alpenliebe” công ty A trùng loại hàng hóa kẹo sữa có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Như Công ty B vi phạm quy định điểm d Khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ “Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hóa dịc vụ ,kể hàng hóa, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự khơng liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng hồn tồn có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch quan hệ giữ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng” KẾT LUẬN TH3: Như trường hợp công ty B xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu công nghiệp thuộc quyền sở hữu cuả công ty A b Anh chị tư vấn cho Công ty A lựa chọn biện pháp quan có thẩm quyền để bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp Công ty Trả lời: Biện pháp thỏa thuận Trước xét đến biện pháp theo quy định pháp luật em xin đề xuất biện pháp thương lượng hai cơng ty Cơng ty A yêu cầu thỏa thuận với công ty B việc chấm dứt việc công ty B sử dụng dấu hiệutương tự gây 12 trùng lặp với nhãn hiệu cơng ty A đề nghị cơng ty B trở thành đối tác làm ăn kinh doanh phân phối sản phẩm kẹo thị trường Biện pháp thể thiện chí công ty A công ty B, thỏa thuận đạt kết tốt mong đợi đôi bên có lợi mà tránh chi phí, thủ tục liên quan đến thủ tục pháp lý, phát triển mối quan hệ làm ăn kinh doanh tăng sức cạnh tranh với nhãn hiệu kẹo khác thị trường Biện pháp pháp lý Trong trường hợp áp dụng biện pháp thỏa thuận không đạt kết áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật Quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Khoản Điều 198 LSHTT, theo đó: “Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình: “a) Áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) u cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình” Từ quy định Cơng ty A áp áp dụng biện pháp khuôn khổ pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp như: Thứ nhất, u cầu Công ty B phải chấm dứt hành vi xâm phạm xâm phạm, cụ thể yêu cầu Công ty B phải sửa lại nhãn hiệu “Appenliebbe” với bao gói có cách trình bày tương tự với bao gói Công ty A; buộc Công ty B phải xin lỗi, cải cơng khai, phải bồi thường thiệt hại q trình Cơng ty B sử 13 dụng nhãn hiệu thị trường ảnh hưởng đến khả phân biệt sản phẩm lợi dụng uy tín Cơng ty A để bán sản phẩm Biện pháp có ưu điểm thể chủ động công ty mà trải qua thủ tục pháp lý phức tạp, giúp cho việc giải nhanh chóng, đơn giản, đỡ tốn thời gian tiền bạc cho Công ty A Tuy nhiên hiệu biện pháp không cao, để biện pháp áp dụng mộtcách có hiệu cịn phụ thuộc vào thiện chí, hợp tác Cơng ty B Thứ hai, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm Cơng ty B Khoản Điều 198 LSHTT có quy định: “Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Ưu điểm lớn biện pháp nhanh chóng tốn Tuy nhiên, thẩm quyền xử lý vi phạm quy định cho nhiều quan dẫn tới tình trạng hoạt động chồng chéo, gây khó khăn cho người dân Về quan có thẩm quyền giải trường hợp Cơng ty A yêu cầu quan sau xử lí hành vi vi phạm Công ty B như: Cơ quan Thanh tra, Cơng an, Quản lí thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp theo quy định Khoản Điều 200 LSHTT Việc yêu cầu xử lí vi phạm phải thể văn hình thức đơn yêu cầu, kèm theo tài liệu chứng chứng minh có liên quan theo quy định Điều 24 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thẩm quyền xử phạt cụ thể quan quy định cụ thể Điều 15 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, theo đó: “1 Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định Thanh tra Thơng tin Truyền thơng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 16 Điều 14 Nghị định 14 Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm sau đây: a) Hành vi vi phạm quy định Điều 12 Điều 13 Nghị định hoạt động sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng hóa thị trường nước; b) Hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 11 14 Nghị định hoạt động bn bán, vận chuyển hàng hóa thị trường nước Trong trường hợp xử lý hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều mà xác định sở sản xuất loại hàng hóa Quản lý thị trường có thẩm quyền tiếp tục xử lý hành vi vi phạm sở sản xuất Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 10, 11, 12, 13 14 Nghị định hoạt động cảnh, nhập hàng hóa Cơng an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cung cấp cho quan xử lý vi phạm quy định Khoản 1, 2, Điều này; có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 9, 12 13 Nghị định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp xảy địa phương theo nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 38 Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính” Như phân tích câu 1, hành vi công ty Y hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu quy định Điều 11 Nghị định Mặt khác, hành vi không thuộc hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng hóa thị trường nước điểm b Khoản Điều 15 hoạt động cảnh nhập, cảnh Khoản Điều Do đó, thẩm quyền xử lí vi phạm quyền nhãn hiệu trường hợp thuộc Thanh tra Khoa học Công nghệ 15 Thứ ba, khởi kiện Tòa án yêu cầu trọng tài giải bảo vệ quyền lợi Từ phân tích câu 1, theo em cơng ty A có đầy đủ chứng chứng minh công ty B có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu cơng ty mình, cơng ty A hồn tồn khởi kiện cơng ty B hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đây coi biện pháp đạt hiệu cao vấn đề giải theo pháp luật hành sau có phán Tịa án Cơng ty B bắt buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm Về quan có thẩm quyền giải quyết, theo quy định Khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 tranh chấp kinh doanh, thương mại liên quan đến “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận” thuộc thẩm quyền giải Tòa án Cụ thể, thẩm quyền giải trường hợp thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo quy định Điểm a Khoản Điều 37 Luật tố tụng dân năm 2015: “Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm Quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 Bộ luật này” Mặt khác, theo quy định Điểm b Khoản Điều 35 tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Khoản Điều 30 thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện => Như vậy, tranh chấp quy định Khoản Điều 30 thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh 16

Ngày đăng: 13/04/2023, 00:46

Xem thêm:

w